Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Vấn đề lao động và việc làm ở nông thôn bài THẢO LUẬN NHÓM môn xã hội học NÔNG THÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.64 KB, 19 trang )

Danh sách nhóm
Tổ 01 – nhóm 01
Môn : Xã hội học nông thôn


NỘI DUNG THẢO LUẬN
Vấn đề lao động và việc làm ở nông thôn.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Lao động và việc làm luôn là một vấn đề mang tính chất xã hội quan trọng là nhiệm vụ cấp bách trong sự
nghiệp phát tiển kinh tế của mỗi quốc gia.
Đối với khu vực nông thôn với dân số sống ở khu vực này chiếm tỷ trọng lớn, tình trạng lao động việc làm
hiện nay đang là vấn đề hết sức cấp bách khiến cho Đảng và nhà nước phải quan tâm.


I.
1.

Lý luận chung về lao động và việc làm
Khái niệm lao động
+ Theo Mác: “ Lao động là một hoạt động có mục đích để sáng tạo ra giá trị sử dụng ” và “ Lao động là sự kết
hợp giữa sức lao động của con người và tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động ”.
Theo giáo trình tổ chức kinh tế khoa học thì chúng ta có thển hiểu một cách đầy đủ về lao động như sau: “ Lao
động là hoạt động có mục đích của con người, nhằm thoả mãn về nhu cầu đời sống của mình là nhu cầu
tất yếu để tồn tại và phát triển của loài người ”.


 Trên cơ sở vận dụng khái niệm việc làm của tổ chức lao động quốc tế ( ILO ) : “ Người có việc làm là
người đang làm việc trong lĩnh vực ngành nhề, dạng hoạt động có Ých, không bị pháp luật ngăn cấm đem
lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình đồng thời góp một phần cho xã hội ”.



 Trong bộ luật lao động của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1994 Quốc Hội phê duyệt
khẳng định: “ Mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều được coi là việc làm ”.
( Điều 13 bộ luật lao động – Nước CHXHCN Việt Nam).


2. Vai trò của lao động

 Đốối vớối sựự phát triểển các ngành trong nểền kinh tểố.

 Sảển xuấốt lựớng thựực, thựực phấểm.

 Sảển xuấốt nguyển liểựu cho cống nghiểựp chểố biểốn.


3. Đặc điểm nguồn lao động nông thôn.
- Mang tính thời vụ cao.
Đặc điểm có được do lao động khu vức nông thôn chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp là chủ yếu, trong đó lao động tham gia vào ngành trồng trọt chiếm một phần lớn do đó mà nó
chịu ảnh hưởng của tính thời vụ rất lớn dựa vào điều kiện tự nhiên, quy luật sinh trưởng và phát triển
của cây trồng vì đây là các đối tượng sinh học, mỗi loại cây trồng đều có quy luật sinh trưởng, phát
triển riêng của mình và nó chịu ảnh hưởng rất lớn từ điều kịn bên ngoài như nhiệt độ, độ Èm, ánh sáng,
nguồn nước….


- Nguồn lao động nông thôn có số lượng lớn và tăng nhanh.

 Theo số liệu của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 1998, trong tổng số 42 triệu lao động của cả
nước, có khoảng 29 triệu lao động nông thôn ( chiếm khoảng 69% tổng số lao động của cả nước ) và đến
nay theo kết quả điều tra mới nhất năm 2002 của bộ Lao động – Thương Binh và xã hội cả nước có 48, 4

triệu lao động ( chiếm 60,5% dân số ) trong đó lao động nông thôn là 35, 4 triệu ( chiếm 73% tổng số lức
lượng lao động của cả nước ).


Chấốt lựớựng nguốền lảo đốựng nống thốn thấốp.

 thớềi kỳ đấều cống nghiểựp hoá, lảo đốựng phốể biểốn bằềng phựớng pháp thuể cống, nhựng
quá trình cống nghiểựp hoá, hiểựn đảựi hoá lảo đốựng dấền dấền sựể duựng máy móc mốựt cách
phốể biểốn và chuyểển sảng lảo đốựng trí tuểự và sựể duựng cống nghểự cảo là phốể biểốn.


II. Thực trạng nguồn lao động nông thôn.
1. Số lượng.
Việt Nam là một nước nông nghiệp, cho đến nay vẫn còn hơn 75% dân số sống ở khu vức nông thôn . Dân
số nước ta đã tăng từ 66 triệu người / năm 1990 nên 76 triệu người năm 1997 . Bình quân mỗi năm tăng 1,
5 triệu người và tỷ lệ tăng tự nhiên dân số ở mức 2%/ năm. Nguồn lao động xã hội tăng bình quân 1, 1 triệu
người/ năm trong đó khu vực thành thị tăng 43 vạn, khu vực nông thôn tăng 67 vạn.


 Qua kết qủa điều tra 1/ 7/ 2002 (đơn vị triệu người)
Chiể tiểu

Cảể nựớốc

Thành thiự

Tiể lểự

Nống thốn


Tiể lểự

Dấn sốố

79,930

19,880

24,87%

60,050

75,13%

Nguốền lảo đốựng

47 tr ngựớềi

12 tr ngựớềi

35%

35 tr ngựớềi

75%

 Và mỗi năm ở khu vức nông thôn có gần 80 vạn người bước vào độ tuổi lao động đây là một nguồn lao
động dồi dào xong đó cũng là một vấn đề nhức nhối trong việc giải quyết việc làm cho sè lao động gia
tăng hàng năm này và cả cho sè lao động thất nghiệp chuyển từ những năm trước nữa.



2. Chất lượng.
Theo kết quả điều tra lao động việc làm, nhìn chung, trình độ học vấn của lao động ngày càng được cải
thiện. Năm 2000 trên phạm vi toàn quốc tỷ lệ lao động biết chữ là 96%.

Đối với khu vực nông thôn tỷ lệ lao động biết chữ là 95%, chỉ thấp hơn tỷ lệ chung của cả nước1%. Tỷ lệ
lao động nông thôn tốt ngiệp phổ thông cơ sở và trung học phổ thông khoảng 45,8%.


 Điều này không chỉ hạn chế lao động nông thôn trong việc tiếp thu và ứng dụng tiến bộ khoa học công
nghệ vào sản xuất mà còn làm cản trở họ trong việc theo học các khoá học đào tạo nghề, bởi mét trong
những điều kuiện để học nghề tối thiểu là phải có trình độ văn hóa ở bậc trung học cơ sở.



Tuy rình độ học vấn lao động nông thôn không phải là quá thấp nhưng đại bộ phận lại không được
đào tạo chuyên môn kỹ thuật.


III. Mốựt sốố giảểi pháp rút rả tựề phấn tích thựực trảựn g viểực làm và thu nhấựp cuểả
lảo đốựn g nống thốn.

1. Xấy dựựng cớ cấốu kinh tểố nống thốn toàn diểựn và hớựp lý.
Viểực xấy dựựng cớ cấốu kinh tểố nống thốn toàn diểựn và hớựp lý bảo gốềm cảể nống nghiểựp,
tiểểu thuể cống nghiểựp, thựớng mảựi và diựch vuự có vải trò to lớốn trong giảểi quyểốt viểực làm
và tằng thu nhấựp cho lảo đốựng nống thốn


2. Đấểy mảựnh cống tác đào tảựo nghểề cho lảo đốựng nống thốn.


Lảo đốựng nống thốn có trình đốự hảựn chểố. Muốốn đấểy mảựnh phát triểển kinh tểố xã hốựi nống
thốn, nấng cảo thu nhấựp cho lảo đốựng nống thốn thì cống tác đào tảựo nghểề là vố cùng
quản troựng. Cống tác đào tảựo nghểề cấền phảểi xem xét đểốn nhu cấều xã hốựi, đằực biểựt là
khấu tiểu thuự sảển phấểm. Viểực đào tảựo nghểề cho nống dấn cũng cấền quản tấm đểốn lĩnh
vựực quảển lý kinh tểố đểể ngựớềi nống dấn có tấềm nhìn rốựng và toàn diểựn hớn.


3. Tăng cường cho nông dân vay vốn kết hợp với công tác khuyến nông và khuyến
công.
Trong kết quả chạy hàm sản xuất, vốn là yếu tố có ảnh hưởng mạnh thứ hai sau lao
động đến thu nhập của hộ nông dân. Do vậy, việc cung cấp vốn cho phát triển
sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân là hết sức cần thiết


4. Tăng cường áp dụng KHKT vào sản xuất kết hợp với đẩy mạnh cơ giới hóa.
Trong kết quả chạy hàm sản xuất, lao động là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến thu nhập của
hộ nông dân. Điều đó cũng chứng tỏ nông thôn sản xuất còn lạc hậu, lao động thủ công là
chính. Vì vậy, cần tăng cường áp dụng KHKT vào sản xuất làm tăng năng suất lao động.


5 .Đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo.
Qua phân tích số liệu điều tra cho thấy các hộ nghèo có tỷ suất sử dụng thời gian lao động
rất thấp. Những lý do nghèo đói thường là thiếu đất canh tác, không có các hoạt động phi
nông nghiệp, trình độ văn hóa thấp dẫn đến khả năng quản lý kém, kết hợp một số rủi ro
khác…Việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn xóa đói giảm nghèo là hết sức quan
trọng đi liền với công tác khuyến nông, đào tạo kỹ thuật cũng như khả năng quản lý cho hộ
nghèo.


 Tăng cường hợp tác trong tiêu thụ nông sản.


Chính quyền các cấp cần giúp nông dân hình thành nên những nhóm hộ hợp tác với nhau
trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, điều đó tạo điều kiện cho hộ nông dân giới thiệu sản
phẩm, tìm hiều thị trường, nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh.



×