Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

He hai PT bac nhat hai an (10 NC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.34 KB, 14 trang )

Chào mừng
Chào mừng


quý thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp
quý thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp
Biên soạn: Bích thủy
Tổ: Toán Tin
Trường: THPT Trần Quốc Tuấn Quảng Ngãi
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn (x và y)?
Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng:
ax + by = c (a, b và c là những số đã cho, a
2
+ b
2
≠ 0).
Câu 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng như thế nào?
Chúng ta đã được học mấy cách giải?
1) Định nghĩa:
Cho 2 phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a’x + b’y = c’ (tức là:
a
2
+ b
2
≠ 0 và a’
2
+ b’
2
≠ 0).
Khi đó, ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn sau:


Mỗi cặp số ( x
0
; y
0
) đồng thời là nghiệm của cả hai phương
trình trong hệ được gọi là một nghiệm của hệ.
Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó.
Tiết 35: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT HAI ẨN
2) Giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
. Nhân hai vế của (1) với (-a’), nhân hai vế của (2) với a rồi cộng
các vế tương ứng ta được:
(ab’ – a’b)y = ac’ –
a’c (4)
D = ab’ – a’b,
D
x
= cb’ – c’b,
D
y
= ac’ – a’c.
Khi đó ta được hệ phương trình hệ quả:
. Nhân hai vế của (1) với b’, nhân hai vế của (2) với (-b) rồi cộng
các vế tương ứng ta được:
(ab’ – a’b)x = cb’ –
c’b (3)
Trong (3)và (4), ta
đặt
Ta có:


Giải và biện luận hệ ( II ).
Xét 2 trường hợp:
1) D ≠ 0, khi đó hệ ( II ) có nghiệm duy nhất:
Thay giá trị này vào hệ ( I ), ta có:
(nghiệm đúng)
Vậy hệ ( I ) có nghiệm duy nhất:

×