Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Day nghiem phuong trinh (LN huyen)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.02 KB, 3 trang )

Lương Ngọc Huyên

Pre VMO 2014

DÃY NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH
Lương Ngọc Huyên
1. Lý thuyết
+ Trong phần này ta xét bài toán sau: “Cho dãy các hàm số f n(x) xác định bởi công thức tường
mình hoặc truy hồi thoả mãn điều kiện: các phương trình f n(x) = 0 có nghiệm duy nhất x n ∈ D.
Cần khảo sát các tính chất của xn như khảo sát sự hội tụ, tìm giới hạn …”
+ Các kiến thức cần ôn tập: Hàm số liên tục, định lí Lagrange, sự đơn điệu của hàm số,...
2. Ví dụ
 π
Ví dụ 1. Chứng minh rằng phương trình cos x = x n (1) có nghiệm duy nhất x = an ∈ 0;  với
 2
mọi n ∈ ¥ * . Tính giới hạn lim an .
 π
HD. Theo định lý giá trị trung bình thì (1) có nghiệm duy nhất x = an ∈ 0;  .
 2

π
Dãy (an ) tăng vì nếu an +1 < an thì từ an +1, an ∈ (0; ) ta suy ra
2
cos an +1 > cos an ⇒ ann++11 > ann ⇒ ann+1 > ann ⇒ an +1 > an .
vô lí!. Vậy tồn tại l = lim an > 0 . Từ

an = (cos an

1
)n


suy ra

1

l = lim an = lim (cos an ) n  = (cos l )0 = 1.





Ví dụ 2. Với n ≥ 2 gọi xn là nghiệm dương duy nhất của phương trình
xn = xn-1 + xn-2 + … + x + 1.
a) Chứng minh rằng lim xn = 2.
b) Hãy tìm lim (2 – xn)1/n.
Giải.
Sử dụng hằng đẳng thức x n – 1 = (x – 1)( x n-1 + xn-2 + … + x + 1) ta viết phương trình lại dưới
dạng xn(x – 2) + 1 = 0. Từ đó suy ra 2 – xn = 1/xnn.
 2n 
Đặt Pn(x) = xn – xn-1 – xn-2 – … – x – 1 thì Pn+1(2) = 1 > 0, P 
÷ < 0 (sử dụng BĐT Becnuli).
 n +1 
Ta thấy: x > 2 ⇒ Pn ( x) > 0, 0 < x <

2n
⇒ Pn ( x) < 0.
n +1

Vậy Pn(x) không có nghiệm x ∈ (0;

2n

2n
) ∪ (2; +∞). Trên khoảng (
; 2) Pn(x) có nghiệm duy
n +1
n +1

nhất.

1


Lương Ngọc Huyên

Pre VMO 2014

Mặt khác: Pn+1(xn) = xnPn(xn) – 1 = –1, suy ra 2 > x n+1 > xn. Như thế, ta luôn có 2 – x n = 1/xnn <
1/x1n → 0, suy ra lim xn = 2. Và cũng từ đây (2 – xn)1/n = 1/xn → 1/2.
Ví dụ 3 (Hưng Yên 2010). Cho phương trình: x2n+1 = x + 1 với n nguyên dương. Chứng minh
rằng phương trình đã cho có duy nhất một nghiệm thực với mỗi n nguyên dương cho trước. Gọi
lim xn .
nghiệm đó là xn. Tìm n →+∞
Giải. Khảo sát hàm số: f n ( x) = x 2n +1 − x − 1 ; f n '( x) = ( 2n + 1) x 2n − 1 .
f n '( x) = 0 ⇔ x = ± n
i ) f n '( x) < 0 ⇔ − n

1
. Kết hợp bảng biến thiên và các nhận xét:
( 2n + 1)

1

1
( 2n + 1)
( 2n + 1)

ii ) f n '( x ) ≤ 0 ⇔ x ≤ − n

1
1
,x ≥ n
( 2n + 1)
( 2n + 1)



1
1
1
1
iii ) f  − n
+n
−1 < 0
n
÷= −
 ( 2n + 1) ÷
2
n
+
1
2

n
+
1
2
n
+
1
(
)
(
)
(
)




1
1
1
1
iv) f  n
−n
−1 < 0
n
÷=
 ( 2n + 1) ÷ ( 2n + 1) ( 2n + 1)
2
n
+

1
(
)


v) lim f n ( x) = +∞.
x →∞

Ta có thể kết luận được phương trình trên có nghiệm duy nhất xn .
Mặt khác: f n (1) < 0, f n (2) > 0 ⇒ 1 < xn < 2 và xn = 2n +1 xn + 1 ⇒ 2n +1 2 < xn < 2n +1 3 (*).
Dùng kết quả lim

n →∞

1
an

lim x = 1 .
= 1 (khi a > 1) và cho (*) qua giới hạn, ta có: n →∞ n

Ví dụ 4. Gọi xn là nghiệm của phương trình

1
1
1
+
+ ... +
= 0 thuộc khoảng (0; 1). Chứng
x x −1
x−n


minh dãy {xn} hội tụ;
1
1
1
+
+ ... +
liên tục và đơn
x x −1
x−n
điệu trên (0; 1). Tuy nhiên, ta không thể xác định được giá trị cụ thể của x n. Rất may mắn, để
chứng minh tính hội tụ của x n, ta không cần đến điều đó. Chỉ cần chứng minh tính đơn điệu và bị
chặn là đủ. Với tính bị chặn, mọi thứ đều ổn vì 0 < x n < 1. Với tính đơn điệu, ta chú ý một chút
Bình luận. xn được xác định duy nhất vì hàm số f n ( x) =

2


Lương Ngọc Huyên

Pre VMO 2014

đến mối liên hệ giữa fn(x) và fn+1(x): fn+1(x) = fn(x) + f n +1 ( x) = f n ( x) +

1
. Đây chính là
x − n −1

chìa khoá để chứng minh tính đơn điệu của xn.
Giải. Rõ ràng xn được xác định 1 cách duy nhất, 0 < x n < 1. Ta có fn+1(xn) = fn(xn) + 1/(xn – n – 1)

= 1/(xn – n – 1) < 0, trong khi đó f n+1(0+) > 0. Theo tính chất của hàm liên tục, trên khoảng (0, x n)
có ít nhất 1 nghiệm của fn+1(x). Nghiệm đó chính là xn+1. Như thế ta đã chứng minh được xn+1 < xn.
Tức là dãy số {xn} giảm. Do dãy này bị chặn dưới bởi 0 nên dãy số có giới hạn.
Ví dụ 5. Cho n là một số nguyên dương lớn hơn 1. Chứng minh rằng phương trình x n = x + 1 có
một nghiệm dương duy nhất, ký hiệu là xn. Chứng minh rằng xn dần về 1.
Giải. Rõ ràng xn > 1. Đặt fn(x) = xn – x – 1. Khi đó fn+1(1) = – 1 < 0 và f n+1(xn) = xnn+1 – xn – 1 >
xnn – xn – 1 = fn(xn) = 0. Từ đó ta suy ra 1 < xn+1 < xn . Suy ra dãy {xn} có giới hạn hữu hạn a. Ta
chứng minh a = 1. Thật vậy, giả sử a > 1. Khi đó x n ≥ a với mọi n và ta tìm được n đủ lớn sao
cho: xnn ≥ an > 3 và xn + 1 < 3, mâu thuẫn với fn(xn) = 0.
Ví dụ 6 (VMO 2007). Cho số thực a > 2 và fn(x) = a10xn+10 + xn + …+ x + 1.
a) Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương n, phương trình f n(x) = a luôn có đúng một nghiệm
dương duy nhất.
b) Gọi nghiệm đó là xn, chứng minh rằng dãy {xn} có giới hạn hữu hạn khi n dần đến vô cùng.
Giải. Kết quả của câu a) là hiển nhiên vì hàm f n(x) tăng trên (0; +∞). Dễ dàng nhận thấy 0 < x n <
1. Ta sẽ chứng minh dãy xn tăng, tức là xn+1 > xn. Tương tự như ở những lời giải trên, ta xét
fn+1(xn) = a10xnn+11 + xnn+1 + xnn + … + x + 1 = xnfn(xn) + 1 = axn + 1. Vì ta đã có fn+1(1) = a10 + n + 1
> a nên ta chỉ cần chứng minh axn + 1 < a là sẽ suy ra xn < xn+1 < 1. Như vậy, cần chứng minh xn <
(a – 1)/a. Thật vậy, nếu xn ≥ (a – 1)/a thì
n +1

 a −1 
n +10 1 − 
n
n
÷
 a −1 
 a −1 
 a 
10  a − 1 
f n ( xn ) ≥ a10 

+
=
(
a

1)
+
a

(
a

1)
÷

÷

÷ >a
a −1
a
a
 a 




1−
a
(do a – 1 > 1).
Vậy dãy số tăng {xn} tăng và bị chặn bởi 1 nên hội tụ.

Bài tập
1
1
+
= m có nghiệm với mọi m.
s inx cos x
2. Chứng minh rằng phương trình x5 – x2 – 2x – 1 = 0 có nghiệm duy nhất.
3. Chứng minh rằng phương trình sinx = x3 – 3x có đúng ba nghiệm phân biệt.
---------------------------------------Hết--------------------------------------1. Chứng minh rằng phương trình

3



×