Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm công nghệ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.2 KB, 20 trang )

phần mở đầu: lí do chọn đề tài

Môn Công nghệ lớp 9 là một môn học mới, khó cho cả GV và học sinh cả
về phơng pháp dạy của thầy cũng nh phơng pháp học của trò.
Thực tế cho thấy học sinh ở các tr ờng THCS nông thôn nói chung và học
sinh trờng tôi nói riêng đại đa số là con em nông dân, địa bàn đi lại khó khăn,
mức độ tiếp cận thông tin mới còn chậm, bên cạnh đó giáo viên dạy bộ môn
Công Nghệ còn thiếu, kể cả giáo viên kiêm nhiệm. Nhiều giáo viên và học sinh
coi môn này là môn phụ nên ch a đầu t thích đáng về thời gian nghiên cứu tài
liệu, đầu t cho các giờ dạy Lý thuyết và đặc biệt là các giờ Thực hành.
Môn Công Nghệ 9 đợc thiết kế theo Mô đun nghề nên thời l ợng Thực
hành là khá cao, môn học mang tính thực tế cao, rất thiết thực cho việc chọn
nghề, hớng nghiệp cho học sinh sau THCS.
Một thực trạng cha tốt là hiện nay trong các trờng THCS điều kiện cơ sở
vật chất còn nghèo nàn, ch a có phòng Thực hành chuyên biệt dẫn đến chất l ợng

-1-


học tập của học sinh nói chung, việc nâng cao tay nghề, kỹ năng thực hành cho
học sinh nói riêng là không cao
Là một giáo viên Công Nghệ đợc đào tạo chuyên sâu, đúng chuyên ngành
sau nhiều năm công tác tại trờng, trực tiếp giảng dạy môn Công Nghệ lớp 9
(mô đun Lắp đặt mạng điện trong nhà), trăn trở với việc làm sao để nâng cao
chất lợng môn học phục vụ cho cuộc sống t ơng lai của học sinh tôi đã mạnh
dạn áp dụng một số phơng pháp mới trong việc dạy thực hành môn Công Nghệ
để đạt hiệu quả cao nhất. Sáng kiến mới này đã đ ợc áp dụng thành công trong
trờng.

phần 2: nội dung
I.



cơ sở lí luận:

Môn Công Nghệ 9 đợc thiết kế theo Mô đun nghề. Mô đun nghề Điện dân
dụng nói riêng cũng nh các Mô đun nghề khác của môn Công Nghệ 9 có thời l ợng Thực hành khá cao. Các bài thực hành đó th ờng có hai dạng:

-2-


+ Vận dụng lý thuyết để giải các bài tập tình huống, bài thực hành rèn
luyện kỹ năng.
+ Thực hành tạo sản phẩm: Chủ yếu là thực hành việc thực hiện quy trình
Công nghệ, các thao tác kĩ thuật sản xuất ra sản phẩm đơn giản.
Cấu trúc chung của các bài thực hành: Có phần chuẩn bị, nội dung thực
hành, trình tự tiến hành hoặc mãu báo cáo có phần đánh giá. Cấu trúc này đã
đảm bảo đợc những yêu cầu của nội dung thực hành tuy nhiên để vận dụng vào
thực tế, nhằm giúp cho học sinh nâng cao kỹ năng thì cần phải áp dụng một
cáh linh hoạt theo từng nội dung cụ thể.
Một thực tế là sau khi hoàn thành ch ơng trình thì đa phần học sinh thao
tác thực hành còn yếu, để tự mình tạo ra một sản phẩm theo yêu cầu của môn
học là rất khó khăn vì đặc trng của môn học đòi hỏi ngời học phải đợc trang bị
nhiều kỹ năng khác nhau nh cách sử dụng các loại kìm điện, sử dụng khoan, sử
sụng ca... mặt khác còn phải tính toán đ ợc các thông số kĩ thuật của mạch
điện, có óc quan sát thẩm mĩ.
II.

cơ sở thực tiễn:

-3-



Việc thực hiện chơng trình đối với các trờng THCS ở nông thôn nói chung,
ở trờng THCS của tôi nói riêng là rất khó khăn vì cơ sở vật chất không thuận
tiện. Mặt khác các đồ dùng, thiết bị dạy học có chất l ợng không cao, các vật
liệu tiêu hao không bổ xung kịp thời.
Môn học Công Nghệ lại là môn học khô cứng mang tính h ớng nghiệp, việc
lôi cuốn học sinh yêu thích môn học là khó khăn. Tâm lí các em học sinh ch a thực sự yêu thích môn học khi thực hiện bài học ngay tại lớp học, điều này
đã đợc kiểm nghiệm khi thực hiện ch ơng trình trong các năm học vừa qua đến
nay.
1. Về đối t ợng:
Các em học sinh miền núi đa phần đều là con em gia đình làm nghề nông
nghiệp hoặc lâm nghiệp. Việc hớng các em yêu thích nghề nghiệp mang tính
Công nghệp nh môn Công Nghệ Mô đun: Lắp đạt mạng điện trong nhà là điều
trớc tiên các giáo viên giảng dạy bộ môn Công Nghệ phải thực hiện. Các em
còn ngại khi tiếp xúc với điện, với các thiết bị điện, mặt khác các thiết bị điện
đối với các em là còn khá mới mẻ, thậm chí một số em gia đình còn ch a có
điều kiện lắp đặt điện sinh hoạt.

-4-


2. Về khách quan.
Điều kiện cơ sở vật chất nhà tr ờng cha đủ đảm bảo cho việc thực hiện bài
thực hành cho nhiều học sinh tham gia, các dụng cụ thiết bị cũng nh vật liệu
điện còn thiếu nhiều chủng loại, đặc biệt cách thiết bị đ ợc cấp về có chất lợng
không cao, chỉ sử dụng một lần đã h hỏng .
Địa phơng lại là một xã thuần nông, về điều kiện sinh hoạt còn t ơng đối khó
khăn, các trang thiết bị điện trong gia đình ít, sự hiểu biết về điện còn t ơng đối
hạn chế. Các dụng cụ nghề điện, thiết bị điện, vật liệu điện khan hiếm không
phổ biến.

III.

thực trạng dạy học môn Công Nghệ 9 mô đun lắp đặt
mạng điện trong nhà tại trờng THCS

1. Khảo sát:
Sau khi tham khảo, lấy ý kiến học sinh về môn học Công Nghệ tôi thấy đa
phần các em học sinh ngại môn học này là bởi vì một phần các em nhận thấy
sản phẩm của mình chỉ mang tính thí nghiệm mà ch a thực tế, không đợc áp
dụng vào sử dụng.
-5-


Về địa điểm các em không thích học thực hành ngay tại phòng học lý
thuyết. Tỷ lệ học sinh muốn đợc học thực hành tại phòng học thực hành
chuyên biệt hoặc làm việc ứng dụng thực tế là khá cao.
2. Ph ơng pháp áp dụng SKKN:
Thực tế dạy học môn Công Nghệ 9 Mô đun Lắp đặt mạng điện trong nhà tại
trờng THCS năm học 2010 2011 tôi đã mạnh dạn áp dụng một số kinh
nghiệm riêng nh sau:
- Đối với các bài Thực hành tôi phân phối thời gian thành hai phần theo
nội dung bài dạy
Phần Lý thuyết thực hành: ( Dạy trong 1 tiết học 45 phút)
I. Phần chuẩn bị
II. Phần nội dung thực hành
1. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý: ( GV giảng nguyên lý hoạt động của mạch
điện, tổ chức cho học sinh tìm hiểu các mối quan hệ điện trong mạch điện).
2. Vẽ sơ dồ lắp đặt: ( GV tổ chức cho học sinh vẽ sơ đố lắp đặt mạch điện
theo đúng qui trình. Sau đó lựa chọn một sơ đồ khả thi nhất để sử dụng)


-6-


3. Lập kế hoạch làm việc: (GV tổ chức cho học sinh lên kế hoạch làm
việc bao gồm lập bảng dự trù thiết bị, bảng nội dung công việc cần làm, yêu
cầu kĩ thuật)
Phần thực hành:
1. GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh:
2. GV tổ chức cho học sinh tự quan sát bố trí bảng điện, thiết bị tiêu thụ
điện trong một phòng cụ thể thực tế ( Có thể là phòng học, có thể là phòng ở
KTT GV ...).
3. GV giám sát hớng dẫn học sinh làm việc lắp đặt thực tế
4. GV tổ chức cho học sinh tự đánh giá theo tiêu chí. Sauđó GV nhận xét,
kết luận chung. Rút kinh nghiệm.

Bài 8: Thực hành:
-7-


lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
I. Mục tiêu:
Dạy xong bài này Giáo viên cần làm cho Học sinh đạt đợc:
Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 2 công tắc 2 cực điều khiển 2
đèn.
Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
Lắp đặt đợc mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn đúng yêu cầu kĩ thuật,
đúng qui trình và đảm bảo an toàn điện.
Làm việc cẩn thận, an toàn và khoa học.
II .


Chuẩn bị:
2.1Chuẩn bị của Giáo viên:
Bộ dụng cụ, thiết bị điện.
Các loại vật liệu.
Bảng điện mẫu mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
2.2Chuẩn bị của Học sinh:
Kìm, dao nhỏ, tua vít.
Bảng điện, công tắc hai cực, bóng đèn, đui đèn, băng cách điện

III.

Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: ổn định lớp và giới thiệu mục tiêu bài học.

-8-


Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của mạch điện 2 công tắc 2 cực điều
khiển 2 đèn.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Sơ đồ nguyên lí:
O
A

- Giáo viên Giới thiệu về nguyên lí làm việc
của mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển
2 đèn .


Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

-9-


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt, đi dây theo sơ đồ

A
O

nguyên lí.
Giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ lại trên
bảng sau đó yêu cầu học sinh vẽ đúng vào
vở.

Hoạt động 4: Tìm hiểu qui trình lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2
đèn:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
+ Bớc 1: Vạch dấu.

- GV nêu qui trình và giải thích kĩ từng

+ Bớc 2: Khoan lỗ BĐ.


công đoạn.

+ Bớc 3: Lắp TBĐ của BĐ.
+ Bớc 4: Nối dây nạch điện.

Hớng dẫn cụ thể tỉ mỉ từng bớc.

+ Bớc 5: Kiểm tra.
( Dọn dẹp, vệ sinh nơi làm việc).

Hoạt động 5: Tổng kết bài.
- 10 -


Giáo viên tổng kết bài học, củng cố kiến thức.
Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà chuẩn bị cho tiết sau thực hành.

Tuần 20: Tiết 20:
Bài 8: Thực hành:
lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn
(Tiếp theo)
I.

Mục tiêu:

Dạy xong bài này Giáo viên cần làm cho Học sinh đạt đợc:
Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
Lắp đặt đợc mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn đúng yêu cầu kĩ thuật,
đúng qui trình và đảm bảo an toàn điện.

Làm việc cẩn thận, an toàn và khoa học.
II.

Chuẩn bị:

2.1Chuẩn bị của Giáo viên:
Bộ dụng cụ, thiết bị điện.
- 11 -


Các loại vật liệu.
Bảng điện mẫu mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
2.2Chuẩn bị của Học sinh:
Kìm, dao nhỏ, tua vít.
Bảng điện, công tắc hai cực, bóng đèn, đui đèn, băng cách điện
III.

Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: ổn định lớp và giới thiệu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
Giáo viên chia nhóm, cử nhóm trởng. Nêu yêu cầu, nội qui thực hành.
Giáo viên kiểm tra đồ dùng, dụng cụ, vật liệu thiết bị mà học sinh chuẩn bị theo
yêu cầu.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành theo từng công đoạn. Sau mỗi công đoạn
Giáo viên kiểm tra, nhận xét cụ thể sau đó mới cho tiến hành làm tiếp công đoạn
tiếp theo.
Trong quá trình học sinh làm việc. Giáo viên quan sát, uốn nắn, sửa sai những
lỗi mà học sinh mắc phải. Hớng dẫn học sinh cách sử dụng khoan.
Giáo viên kiểm tra trong từng công đoạn xem học sinh dùng dụng cụ gì, có thích

hợp không? và có đảm bảo yêu cầu kĩ thuật không. Sau đó uốn nắn để học sinh
làm tốt hơn.
Hoạt động 3: Tổng kết rút kinh nghiệm.
Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh nơi làm việc. Yêu cầu học sinh nạp lại
sản phẩm.
Giáo viên nhận xét chung về quá trình làm việc của học sinh.
- 12 -


+ Về ý thức kỉ luật.
+ Về sự chuẩn bị của học sinh.
+ Về thái độ làm việc.
+ Về kết quả đạt đợc.
+ Về thực hiện qui trình.
Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết sau hoàn thiện sản phẩm.
.
Tuần 21: Tiết 21:
Bài 8: Thực hành:
lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
(Tiếp theo)
Mục tiêu:
Dạy xong bài này Giáo viên cần làm cho Học sinh đạt đợc:
Hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
Lắp đặt đợc mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn đúng yêu cầu kĩ thuật,
đúng qui trình và đảm bảo an toàn điện.
Làm việc cẩn thận, an toàn và khoa học.
II. Chuẩn bị:
2.1Chuẩn bị của Giáo viên:
Bộ dụng cụ, thiết bị điện.

Các loại vật liệu.
Bảng điện mẫu mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
- 13 -


2.2.

Chuẩn bị của Học sinh:

Kìm, dao nhỏ, tua vít.
Bảng điện, công tắc hai cực, bóng đèn, đui đèn, băng cách điện
III.

Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: ổn định lớp và giới thiệu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
Giáo viên chia nhóm, cử nhóm trởng. Nêu yêu cầu, nội qui thực hành.
Giáo viên kiểm tra đồ dùng, dụng cụ, vật liệu thiết bị mà học sinh chuẩn bị theo
yêu cầu.
Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản phẩm đã làm từ tiết trớc ra để hoàn thiện
sản phẩm.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành theo từng công đoạn. Sau mỗi công đoạn
Giáo viên kiểm tra, nhận xét cụ thể sau đó mới cho tiến hành làm tiếp công đoạn
tiếp theo.
Trong quá trình học sinh làm việc. Giáo viên quan sát, uốn nắn, sửa sai những
lỗi mà học sinh mắc phải. Hớng dẫn học sinh cách sử dụng khoan.
Giáo viên kiểm tra trong từng công đoạn xem học sinh dùng dụng cụ gì, có thích
hợp không? và có đảm bảo yêu cầu kĩ thuật không. Sau đó uốn nắn để học sinh
làm tốt hơn.

Hoạt động 3: Tổng kết rút kinh nghiệm.
Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh nơi làm việc. Yêu cầu học sinh nạp lại
sản phẩm.
Giáo viên nhận xét chung về quá trình làm việc của học sinh.
- 14 -


+ Về ý thức kỉ luật.
+ Về sự chuẩn bị của học sinh.
+ Về thái độ làm việc.
+ Về kết quả đạt đợc.
+ Về thực hiện qui trình.
Hoạt động 4: Báo cáo thực hành.
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm báo cáo thực hành theo mẫu. Sau đó tự nhận xét kết
quả làm việc của từng cá nhân.
Họ và tên: ....................................................

Lớp: ................................

Báo cáo thực hành
Bài thực hành lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
1. Sơ đồ nguyên lý:
2. Sơ đồ lắp đặt:
3. Qui trình lắp đặt:
4. Lập bảng dự trù:
TT

Vật liệu, dụng cụ, Thiết bị

Số lợng


Yêu cầu kĩ thuật

5. Báo cáo nội dung thực hành.
Các công đoạn

Nội dung làm việc

Sử dụng dụng cụ

- 15 -

Yêu cầu kĩ thuật


6. Đánh giá kết quả thực hành.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

3. Kết quả thực nghiệm:

Năm học 2010 2011 khi ch a áp dụng phơng pháp mới vào giảng dạy
thu đợc kết quả nh sau:
Thực tế khảo sát chất lợng tại trờng môn Công Nghệ lớp 9 có kết quả đ ợc
nâng lên theo từng năm học.
IV.

bài học kinh nghiệm


Thực tế để đạt đợc kết quả cao nhất thì đòi hỏi giáo viên cần phải thực sự
có sự chuẩn bị thật kỹ trớc khi tiến hành tổ chức cho học sinh học thực hành.
Nếu thấy cần thiết thì phải thao tác nhiều lần để nâng cao kỹ năng làm việc
cũng nh phấn đoán đợc các nguyên nhân h hỏng hoặc mạch điện không làm
việc có thể xảy ra.
- 16 -


Giáo viên hớng dẫn thực hành phải quán xuyến đợc học sinh, phải đảm bảo
đợc các điều kiện an toàn cho học sinh khi học sinh thực hiện thực hành
Trong quá trình giảng dạy trực tiếp, trớc khi tiến hành cho học sinh thực
hành bao giờ tôi cũng làm thử tr ớc, quan sát và chuẩn bị tr ớc nơi làm việc. Đặc
biệt là kiểm tra thật kĩ phần chuẩn bị của học sinh. Khi sản phẩm hoàn thành
thì giáo viên phải trực tiếp kiểm tra và vận hành thử.
Sau mỗi bài thực hành thì phải nên nhận xét rút kinh nghiệm ngay

phần3 kết luận
1 - Đánh giá:
Trong quá trình áp dụng sáng kiến mới của mình bản thân tôi nhận thấy
không chỉ học sinh hiểu bài, kỹ năng đợc nâng cao hơn mà học sinh còn trở
nên yêu thích môn học hơn rất nhiều.
Khi hỏi về nghề nghiệp tơng lai một số em đã mạnh dạn nói sẽ theo nghề
điện dân dụng.
- 17 -


Không chỉ các em đợc làm việc thực tế tại trờng học với sảm phẩm đợc đa
vào sử dụng, mà các em có thể lắp đặt đ ợc một số mạch điện đơn giản trong
gia đình nhà mình. Các em cũng có thể tính toán đ ợc các thông số kỹ thuật của
mạch điện.

Kết quả đạt đợc rất khả quan, phải nói là thành công hơn cả mong đợi có
đến 49% học sinh đạt loại giỏi. 46% học sinh đạt loại khá. 5% học sinh đạt
loại TB. Không có học sinh xếp loại yếu kém.
2 - ý kiến đề xuất:
Môn Công Nghệ là một môn học có phần khô cứng, tỷ lệ thực hành khá
cao lại là môn mà đòi hỏi ngời dạy phải trang bị rất nhiều kỹ năng khác nhau
từ kỹ năng sử dụng khoan, kỹ năng sử dụng các loại dụng cụ điện, đến kỹ năng
sử dụng ca đục bào (để làm bảng điện). Chính vì vậy giáo viên trực tiếp giảng
dạy phải là giáo viên đợc đào tạo đúng chuyên ngành.
Mặt khác đặc thù của bộ môn đòi hỏi khá nhiều về điều kiện cơ sở vật
chất từ phòng thực hành chuyên biệt đến trang bị các dụng cụ, trang thiết bị,
vật t điện nên các nhà trờng cần có sự đầu t thờng xuyên bổ xung cho môn học.
Các giáo viên trực tiếp giảng dạy môn học này để đạt đ ợc thành công thì cần
- 18 -


phải tuân thủ việc chuẩn bị thật kỹ tr ớc khi lên lớp. Theo cá nhân tôi, tr ớc khi
lên lớp giáo viên cần chú ý những điểm sau:
- Lên kế hoạch thật chi tiết, cụ thể. Trình BGH xem xét, bố trí địa điểm,
tạo điều kiện về nơi làm việc cũng nh nguồn điện ổn định, an toàn.
- Nghiên cứu thật kỹ nội dung chơng trình SGK, SGV.
- Su tầm tài liệu hỗ trợ, tham khảo các loại tài liệu liên quan.
- Làm thử nhiều lần trớc.
- Kiểm tra thật kỹ các dụng cụ, các vật liệu, thiết bị điện cần sử dụng
trong bài giảng.
Hiện nay theo phân phối chơng trình 1tiết/1tuần nên việc bố trí thời khoá
biểu cần phải phù hợp hơn bởi thời l ợng thực hành đảm bảo thì chát lợng mới
đợc nâng cao. Có thể bố trí 2 tiết liên tục /2 tuần.
Tôi trình bày tất cả điều mình đã và đang làm, đồng thời cũng mạnh dạn
nêu lên những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy nh đã trình bày ở phần

trên. Rất mong sự quan tâm của đồng nghiệp với bài viết này. Tôi xin lĩnh hội
các ý kiến xây dựng.
Ngày 05 tháng 05 năm 2011

- 19 -


- 20 -



×