Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.28 KB, 72 trang )

Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

Tiết : 20 - 21
Tuần : 20 -21

Ngày soạn : 20/12/2011
Ngày dạy : …………..

Bài 13 : PHỊNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
- Một số quy định cơ bản của nước ta về phòng chống tệ nạn xã hộivà ý nghĩa của nó.
- Trách nhiệm của cơng dân nói chung, Học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và
biện pháp phòng tránh.
2. Thái độ :
- Đồng tình với chủ trương nhà nước và những quy định của pháp luật.
- Xa lánh tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lơi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội.
- Ủng hộ những hoạt độnh phòng chống tệ nạn xã hội.
3. Kỹ năng :
- Nhận biết được những hiểu biết về tệ nạn xã hội.
- Biết phong ngừa tệ nan xã hội cho bản thân.
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường ở địa phương.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGK, SGV, Tranh ảnh , tư liệu, tình huống, các câu chuyện…
- Học sinh : SGK.
III. Phương pháp :
-


Thảo luận nhóm

-

Đàm thoại

-

Trực quan.

-

Nêu vấn đề

IV. Quy trình lên lớp :

1


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

Tiết 1
Hoạt động giáo viên
1. Ổn định lớp :
GV kiểm tra ss lớp
2. KTBC :
3. Bài mới :
ĐVĐ : XH ta hiện nay đang

đứng trước một thách thức lớn
đó là tệ nạn xh. Tệ nạn nguy
hiểm là ma túy, cờ bạc, mại
dâm. Ba tệ nạn này đang làm
bại hoại giá trị đạo đức của xh
nói chung và tuổi trẻ học đường
nói riêng. Những tệ nạn đó đang
diễn ra như thế nào? Tác hại và
cách giải quyết ra sao? Để trả
lời câu hỏi trên hơm nay chúng
ta học bài….
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
nội dung phần ĐVĐ.
Y/cầu hs chia nhóm thảo luận
Nhóm1:
Tìm hiểu tình huống1/34.
1, Em có đồng tình với ý kiến
của bạn An khơng ? Vì sao ?

2. Nếu các bạn lớp em cùng
chơi thì em sẽ làm gì ?
Nhóm 2 :
1. Theo em , P, H và bà Tâm có
vi phạm pháp luật khơng ?
Phạm tội gì ? ( P. H chỉ vi phạm
đạo đức, đúng hay sai)
2. Họ sẽ bị sử lý như thế nào ?

Nhóm 3 :

1. Qua 2 vd trên hãy nêu khái

Hoạt động học sinh

Nội dung

Lớp trưởng báo cáo

I. Đặt vấn đề
- Đọc phần đặt vấn đề
( SGK/ 34)
* Nhóm 1 :
1. ý kiến của An là đúng.
Vì : Lúc đầu các em chơi tiền
ít, sau thành qyen, ham mẽ sẽ
chơi nhiều. Mà hành vi chơi
bài bằng tiền là hành vị đánh
bạc, hành vi , vi phạm pháp
luật.
2. Nếu các bạn lớp em chợi thì
em sẽ ngân cản, nếu khơng
được thì em nhờ đến cơ giáo
can thiệp.
* Nhóm 2 :
1. P, H vi phạm pháp luậtvề
tội cờ bạc, nghiện hút (chứ
khơng phải chỉ là vi phạm đạo
đức) .
Bà Tâm vi phạm pháp luật vì
tội tổ chức bán ma t.

2. Luật pháp sẽ sử P, H và bà
tâm theo quy định của pháp
luật.
( riêng P, H xử theo tội của vị
thành niên ).
* Nhóm 3 :
II. Nội dung bài học
1. Khơng chơi bài ăn tiền ( dù 1. KN tệ nạn xã hội :

2


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

niệm TNXH là gì? Từ đó hãy
rút ra bài học cho bản thân ?

là ít ).
- Khơng ham mê cờ bác.
- Khơng nghe kẻ xấu để
nghiện hút.
2. Theo em cờ bạc, ma t, mại 2. Ba tệ nạn : Ma t, Cờ bạc.
dâm có liên quan đến nhau Mại dâm có liên quan đến
khơng ? Vì sao ?
nhau. Ma t , mại dân trực
u cầu học sinh thảo luận tiếp dẫn đến HIV/ AIDS.
trong 3 phút. Các nhóm cử đại
diện trình bày.


Hoạt động 2:
Hướng dẫn hs thảo luận về
tác hại của tệ nạn xã hội.
3 nhóm học sinh tiếp tục thảo
luận.

Tệ nạn xã hội là hiện
tượng xã hội bao gồm
những hành vi sai
lệch chuẩn mực xã
hội, vi phạm đạo đức
pháp luật, gây hậu
quả xấu về mọi mặt
đối với đời sống xã
hội.
- Có nhiều tệ nạn xã
hội nhưng nguy hiểm
nhất là các tệ nạn cờ
bạc, ma túy, mại
dâm.

2. Tác hại của các
TNXH
- Ảnh hưởng sức
khoẻ.
Nhóm 1:
* Nhóm 1 :
- Ảnh hưởng tinh
Nêu tác hại của tệ nạn xã hội, Tác hại của tệ nạn xã hội, đối thần.

đối với xã hội ?
với xã hội:
- Gia đình tan nát,
- ảnh hưởng kinh tế, suy giảm ảnh hưởng kinh tế.
sức lao động của Xã hội.
- ảnh hưởng trật tự
- Suy giảm nòi giống.
xã hội, suy thối
- Mất an tồn xã hội.( cướp giống nòi.
của giết người )
- Gây đại dịch AIDS,
Nhóm 2:
* Nhóm 2 :
dẫn đến cái chết.
Nêu tác hại của tệ nạn xã hội, Tác hại của tệ nạn xã hội, đối
đối với gia đình ?
với gia đình.
- Kinh tế cạn kiệt ảnh hưởng
đến đời sống vật chất, tinh
thần.
- Gia đình tan vỡ , bất hạnh.
Nhóm 3 :
* Nhóm 3 :
Tác hại của tệ nạn xã hội, đối Tác hại của tệ nạn xã hội, đối
với bản thân ?
với bản thân.
- Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến
Giáo viên u cầu Học sinh cái chết.
thảo luận trong 3 phút. Sau đó - Sa sút tinh thần, huỷ hoại
cử đại diện trình bày và nhận phẩm chất đạo đức của con

xét chéo .
người .
Giáo viên đưa đáp án.
- Vi phạm pháp luật.
GV đưa ra 1 số thơng tin để
củng cố cho nội dung bài học.
Các đối tượng nghiện hút , cờ
bạc , mại dâm đều là trong độ

3


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

tuổi lao động. Theo số liệu của
tổ chức y tế thế giới thì số
người lao động mặc tệ nạn xã
hội trên 40 % ( 15 - 24 tuổi ).
Đồng thời những đối tượng này
cũng đang trong độ tuổi sinh
đẻ, bản thân họ sẽ sinh ra
những đứa con tật nguyền hoặc
chết.
- VN : 165.000 người nhiễm
HIV và 27.000 người chết vì
HIV? AIDS.
4. Củng cố :
- GV cho hs làm bài tập 1,2

SGK để củng cố
- GV nhắc lại nội dung bài học
5. Dặn dò :
- Củng cố bài học ở nhà
- Xem trước nội dung bài mới
SGK
- Làm hồn chỉnh bài tập SGK
vào vở

- Hs theo dõi

- HS đọc thơng tin SGK và xử
lý tình huống.
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ nội dung về nhà

RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Tiết 2 :
1. Ổn định lớp :

4



Giáo dục công dân
- Kiểm tra ss lớp
2. KTBC :
HS1 : Nêu khái niệm
TNXH?
HS2 : Nêu tác hại của các
TNXH ?
-> GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
Nhắc lại các tệ nạn xã
hội, ngun nhân, biện
pháp phòng tránh. Để bảo
đảm việc phòng tránh có
hiệu quả, Nhà nước có
những quy định... Chuyển
tiếp ý vào bào mới
Hoạt động3:
Tìm hiểu về ngun
nhân dẫn đến tệ nạn xã
hội và cách phòng tránh.
Giáo viên chia lớp thành 2
đội chơi.

Phạm Thò Mỹ Hạnh
- Lớp trưởng báo cáo
HS trả lời

- HS lắng nghe


3. Ngun nhân dẫn
đến TNXH

Học sinh chia 2 nhóm chơi trò chơi
tiếp sức, tìm nhun nhân con người
sa và tệ nạn xã hội.
Ngun nhân nào khiến *Ngun nhân khách quan :
con người sa vào tệ nạn xã - Kỷ cương pháp luật khơng nghiêm,
hội ?
dẫn đến nhiều tiêu cực trong xã hội.
- Kinh tế kém phát triển.
- Chính sách mở cửa trong nền kinh
tế thị trường.
- ảnh hưởng xấu của văn hố đồi
truỵ.
- Cha mẹ nng chiều, quản lý con
cái khơng tốt, hồn cảnh gia đình éo
le.
- Do bạn bè xấu lơi kéo , dủ dê, ép
buộc, khống chế.
* Ngun nhân chủ quan :
- Lười lao động , ham chơi, đua đòi ,
thích ăn ngon mặc đẹp.
u cầu học sinh nhận xét - Do tò mò ưa của lạ.
kết quả trên bảng.
- Do thiếu hiểu biết.
=> GV kết luận nội dung
SGK Trang 35.
Học sinh nhận xét .


GV chuyển ý : Chúng ta
đã biết khái niệm và

5

- Khách quan:
+Kỷ cương pháp luật
khơng nghiêm -> tiêu
cực trong xã hội.
+ Ktế kém phát triển.
+ Cơ chế thị trường (
mở cửa)
+ Ảnh hưởng xấu
của văn hố đồi truỵ.
Cha mẹ nng chiều
con...
+ Do bạn bè rủ rê...
- Chủ quan:
+Lười lao động, ham
chơi, tò mò, thiếu
hiểu biết...


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

ngun nhân của tệ nạn xã
hội. Giải quyết vấn đề này
như thế nào chính là biện

pháp phòng chống.
- Hai đội chơi tiếp tục với
câu hỏi 2.
Nêu biện pháp phòng * Biện pháp :
tránh tệ nạn xã hội ?
- Biện pháp chung:
+ Nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Giáo dục tư tưởng đao đức, Giáo
dục pháp luật,
- Cải tiến hoạt động tổ chức Đồn,
Đồn thể. - Kết hợp tốt 3 mơi trường
giáo dục.( NT - GĐ - X H ).
- Biện pháp riêng:
-> GV nhận xét, kết luận : - Khơng tham gia che dấu tàng trữ
ma t.
- Tun truyền phòng chống tệ nạn
xã hội.
- Có cuộc sống cá nhân lành mạnh,
lao động và học tập tốt.
- Vui chơi giải trí lành mạnh.
- Giúp các cơ quan chức năng phát
hiện tội phạm.
- Khơng xa lánh người mắc tệ nạn xã
hội, giúp đỡ họ hồ nhập với cộng
đồng.
Cấm đánh bạc dưới bất kỳ hình thức
nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc.
- Nghiêm cấm sản xuất , tàng trữ ,
vận chuyển, bn bán , sử dụng,
hoặc cưỡng bức, lơi kéo, sử dụng trái

phép chất ma t.
- Những người nghiện ma t buộc
phải cai nghiện.
- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ
dỗ dẫn dắt mại dâm.
- Trẻ em khơng được đánh bạc, uống
rượu, hút thuốc..
Hoạt động 4:
Tìm hiểu các quy định
của pháp luật về phòng
chống tệ nạn xã hội ?
Giáo viên đưa 1 số quy
định của PL lên bảng phụ:
- Pháp luật cấm hành vi - Cấm đánh bạc... cấm tổ chức đánh
nào đối với xã hội?
bạc. Cấm sản xuất, tàng trữ, vận

6

4. Biện pháp:
- Biện pháp chung:
+ Nâng cao chất
lượng cuộc sống.
+ Giáo dục tư tưởng
đạo đức.
+ Giáo dục pháp luật,
cải tiến hoạt động tổ
chức Đồn. Kết hợp 3
mơi trường GD.
- Biện pháp riêng:

+khơng tham gia, che
giấu tàng trữ ma t.
Tun truyền phòng,
chống tệ nạn xã hội.
Có cuộc sống lành
mạnh, giúp cơ quan
chức năng... khơng xa
lánh những người
mắc tệ nạn xã hội.
Giúp họ hồ nhập với
cộng đồng

5. Quy định của PL
về phòng chống tệ
nạn xã hội
- Cấm đánh bạc...
cấm tổ chức đánh
bạc.
- Cấm sản xuất, tàng
trữ, vận chuyển, mua


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức
sử dụng trái phép chất ma t. Cấm
mại dâm, dụ dỗ mại dâm...
- Cấm lơi kéo trẻ em đánh bạc, uống

rượu, hút thuốc, dùng chất kích
thích, cấm dụ dỗ dẫn dắt trẻ em mại
dâm, bán và cho trẻ em những văn
hố phẩm đồi truỵ. Cấm đồ chơi, trò
chơi có hại cho sự phát triển của trẻ
em.
- Trẻ em khơng được đánh bạc, uống
rượu, hút thuốc,dùng chất kích thích
? Pháp luật cấm hành vi có hại sản xuất.
nào đối với người nghiện? - Người nghiện ma t phải cai
nghiện
=> Nhận xét. Giải đáp.
- Giới thiệu Điều 199,
BLHS SKG trang 36

bán, sử dụng, tổ chức
sử dụng trái phép
chất ma t.
- Cấm mại dâm, dụ
dỗ mại dâm...

- Là HS chúng ta cần làm
gì để phòng chống được tệ
nạn xã hội ?.
Em đồng ý với những ý Học sinh kể.
kiến nào sau đây ?
Giáo viên đưa bài tập lên
bảng phụ. Gọi 1 học sinh
lên trả lời.


* HS làm gì để
phòng chống TNXH?
- Sống giản dị, lành
mạnh.
- Biết giữ mình, giúp
nhau khơng sa vào tệ
nạn xã hội.
- Tn theo quy định
của pháp luật.
- Tích cực tham gia
hoạt động phòng
chống tệ nạn xã hội
trong nhà trường và
địa phương.
- Tun truyền vận
động mọi người tham
gia phòng chống tệ
nạn xã hội.

- Kể những hình thức
đánh bạc mà em biết ?
- Kể những tệ nạn xã hội ở
địa phương ?
Học sinh Tự do phát biểu ý kiến .
- Em có tham gia các hoạt
động phòng chống tệ nạn
xã hội ở địa phương em
khơng ?
- Em cho biết ý kiến về
tình hình tệ nạn xã hội,

hiện nay nói chung, ở lứa
tuổi học sinh, sinh viên - Tăng
nói riêng ?
Tăng - giảm - bình thường
- GV đưa tình huống để hs
xử lý.

7


Giáo dục công dân
* Tuấn đẹp trai học giỏi
con nhà khá giả. Bố mẹ
bận làm ăn, khơng ai
chăm sóc. Nghe theo bạn
xấu Tuấn nghiện ma t,
giờ đây đang cai nghiện.
Nếu em là Tuấn em có ân
hận khơng ? Vì sao ? và
có cần sự giúp đỡ của ai
khơng ?
4. Củng cố :
- Đọc nội dung bài tập 3 –
SGK.
- GV : hướng dẫn học
sinh làm bài tập
- GV : nhận xét.
HS : nghiên cứu làm bài
tập 6SGK vào vở.
GV : gợi ý HS làm.

- Nhắc lại các biện pháp,
ngun nhân và cách
phòng tránh ntn ?
- Là HS chúng ta cần làm
gì để phòng tránh ?
5. Dặn dò :
Về nhà làm các bài tập
còn lại. đọc trước bài mới.
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu
về đại dịch HIV/ AIDS .

Phạm Thò Mỹ Hạnh

- Nếu em là Tuấn, em sẽ ân hận.
Vì : Tuấn đã đi vào con đường khơng
lối thốt. Làm huỷ hoại sức khoẻ ,
huỷ hoại danh dự và tiền của…
- Tuấn rất cần sự giúp đỡ của cha
mẹ bạn bè và tất cả những người
xung quanh.

Bài 3 :
HS : trả lời theo cách nghĩ của mình.
- Hồng sai
- Nếu là Hồng: tự nói với mẹ, xin
lỗi, khơng bao giờ vi phạm nữa
Bài 6:
Đáp án đúmg: a,c,g,i
- HS trả lời nội dung 3,4,5 SGK.


Ghi nhớ nội dung về nhà

RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Tiết : 22

Ngày soạn : 22/12/2011

8


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

Tuần : 22

Ngày dạy : …………..

Bài 14 : PHỊNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:

.


- Tính chất nguy hiểm của HIV / AIDS.
- Các biên pháp phòng tránh HIV / AIDS.
- Những quy định của pháp luật về phòng chống lây nhiễm HIV / AIDS.
2. Thái độ :
- Tham gia , ủng hộ, những hoạt động phòng chống nhiễm HIV / AIDS.
- Khơng phân biệt đối sử với người nhiễm HIV / AIDS.
3. Kỹ năng :
- Ủng hộ những hoạt động chống nhiễm HIV/AIDS.
- Khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS.
II. Chuẩn bị :
GV : SGV, SGK, tranh ảnh , tài liệu liên quan đến bài học
HS : Xem trước bài và sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài.
III. Phương pháp :
-

Đàm thoại

-

Thảo luận nhóm

-

Nêu vấn đề

IV. Quy trình lên lớp :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp :

GV kiểm tra ss lớp
Lớp trưởng báo cáo
2. KTBC :
HS1 : Tệ nạn xà hội là gì ?
En đã làm gì để góp phần
chống tệ nạn xã hội.
3. Bài mới :
ĐVĐ : Giáo viên đưa 1 số
hình ảnh về hậu quả của căn
bệnh HIV / AIDS. Hiện nay Hs lắng nghe và ghi tựa bài
HIV / AIDS là1 trong những

9

Nội dung


Giáo dục công dân
tệ nạn xã hội bùng nổ mạnh
mẽ và để lại hậu quả nặng nề
nhất. HIV / AIDS đang là 1
đại dịch nguy hiểm trên thế
giới. Pháp luật Việt nam có
những quy định gì để phòng
chống nhiễm HIV / AIDS .
Để hiểu rõ vấn đề này chúng
ta học bài hơm nay.
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn Học sinh đàm
thoại tìm hiểu nội dung

ĐVĐ. Gọi 2 Học sinh đọc
bức thư .
- Tai hoạ giáng xuống đầu
bạn Mai là gì ?
- Ngun nhân nào đã dẫn
đến cái chết của anh trai bạn
Mai ?
- Theo em nỗi đau mà HIV /
AIDS gây ra cho bản thân và
những người thân của họ là
như thế nào ?

Phạm Thò Mỹ Hạnh

I. Đặt vấn đề
( SGK/38)
Học sinh đọc.

- Anh trai của Mai đã chết vì
AID
- Do bị bạn xấu lơi kéotiêm
trích ma t bị lây nhiễm HIV /
AIDS.
- Nỗi đau mà HIV / AIDS gây
ra cho bản thân và người thân
của họ.
+ Đối với bản thân: bi quan,
hoảng sợ trước cái chết sắp đến
gần. Mặc cảm tự ty trước
người thân bạn bè có thể dẫn

đến cái chết.
+ Đối với gia đình : Nỗi đau
mất đi người thân, kiệt quệ về
GV gửi lời nhắn nhủ đến hs kinh tế .
thơng qua câu chuyện của
bạn Mai: đó cũng là bài học
cho chúng ta: Hãy tự bảo vệ
mình trước hiểm hoạ HIV/ Hs lắng nghe
AIDS.
Sống lành mạnh có hiểu biết
để khơng rơi vào cảnh đau
thương như gia đình của bạn
Mai.
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu khái niệm HIV
II. Nội dung bài học
Giáo viên giới thiệu thơng
tin, số liệu trong nước và trên
thế giới về HIV / AIDS.
Thế giới hiện nay có khoảng :
40 triệu người bị nhiễm HIV /
AIDS. Chủ yếu ở độ tuổi 15
đến 30.

10


Giáo dục công dân
- Tỷ lệ gia tăng cao :
+ ở người nghiện ma t

tăng từ 9-24,4 %.
+ ở người trích ma t 34,9
- 62,9 %.
+ Gái mại dâm 10,8 - 21,6
%.
+ ở Việt nam 100% các tỉnh
thành đã có người nhiễm HIV
/ AIDS.
Hiện nay có 70.780 người
nhiễm HIV trong đó 82 %
trong độ tuổi 20 - 39 tuổi .
Trong : 10. 844 bệnh nhân
AIDS có 6.005 người chết .
- Cứ mỗi ngày trơi qua VN
lại phát hiện thêm 50 người
nhiễm HIVmới.
Dự đốn cuối thập kỷ lên đến
350.000 người mắc bệnh.
- Hàng năm chương trình
phòng chống HIV / AIDS cần
đến khoảng 78 tỷ đồng để chi
cho việc mua thuốc và tun
truyền phòng chống HIV /
AIDS. Nhưng số tiền thiếu
hàng năm khoảng 90 %.
- Mỗi bệnh nhân cần 13 triệu
đồng/1 năm, để mua 2 loại
thuốc.
- Giáo viên giới thiệu 1 số
hình ảnh bệnh nhân và con

cái của người bệnh AIDS..
Giáo viên chia lớp thành 3
nhóm thảo luận. u cầu các
nhóm trình bày nhận xét chéo
lẫn nhau.
Nhóm 1 :
Em có suy nghĩ gì về tình
hình lây nhiễm HIV / AIDS
hiện nay ?
HIV / AIDS là gì ?
=> GV nhận xét, kết luận

Phạm Thò Mỹ Hạnh

HS quan sát

- Số người nhiễm HIV/ AIDS
ngày càng tăng . AIDS có thể
lây truyền bất kỳ ai , bất kỳ dân
tộc nào , nước nào , khơng phân
biệt già , trẻ , trai , gái , giàu
nghèo,nam nữ…..

11

1.
Khái niệm
HIV là tên gọi của
một loại virut gây suy
giảm miễn dịch ở

người. AIDS là giai
đoạn cuối của sự
nhiễm HIV, thể hiện
triệu chứng của các
bệnh khác nhau, đe
dọa tính mạng con
người.


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

GV cho hs quan sát hình ảnh
và đặt câu hỏi :
- Con đường lây truyền ?
- HS trả lời tùy ý

- Lây qua đường máu
- Lây từ mẹ sang con
- Lây qua quan hệ
tình dục

Nhóm 2 :
HIV / AIDS có những tác hại
gì ?
-> GV nhận xét, kết luận
- SGK trang 39

2. Tác hại

Ảnh hưởng đến kinh
tế , nòi giống , sức
khỏe, gia đình tan
nát, đi tù , chết người.

GV chuyển ý hỏi : Vì hiện
nay trên thế giới chưa có lọai
thuốc nào có thể chữa khỏi
căn bệnh này, mà chỉ có loại
thuốc hạn chế sự phát triển
của vi rút HIV mà thơi, nên
căn bệnh này còn được gọi
bằng cái tên là căn bệnh thế
kỉ
- Các phòng tránh HIV/ - HS tùy ý trả lời
AIDS

Nhóm 3 :
Ngun nhân dẫn đến HIV /
AIDS ?
Giáo viên kết luận : Phòng
chống lây nhiễm
HIV /
AIDS là trách nhiệm của mọi
người, mọi gia đình. Nhà
nước ta có những quy định
pháp lệnh về phòng chống lây
nhiễm HIV / AIDS.
Hoạt động 4:
Tìm hiểu những quy định

của pháp luật.
Giáo viên đưa 1 số quy định
lên bảng phụ.
- Cơng dân có trách nhiệm
gì?

* Cách phòng tránh
- Tránh tiếp xúc với
máu người bệnh
- Khơng dùng chung
kim tiêm
- Khơng quan hệ tình
- HS trả lời
dục bừa bãi.
3. Ngun nhân dẫn
đến HVI/ AIDS.
- Liên hệ thực tế trả lời
Kinh tế còn nghèo
- Đời sống khơng
lành mạnh
- Kỷ cương , pháp
luật chưa nghiêm
- Chính sách xã hội
- Kém hiểu biết
- Tâm sinh lí lứa tuổi
- Cuộc sống gia đình
tan vỡ
- Bản thân khơng làm
chủ
- Học sinh quan sát quy định 3.Những quy định

của pháp luật.
của PL về phòng
chống HIV / AIDS.
- Thực hiện những biện pháp - Mỗi người có trách
phòng chống lây nhiễm HIV / nhiệm thực hiện
AIDS.
những biện pháp
phòng chống lây

12


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

- Mua dâm , bán dâm, tiêm nhiễm HIV / AIDS.
- Pháp luật nghiêm cấm hành chích ma t …
vi nào ?
- Nghiêm cấm các
- Người nhiễm HIV / AIDS có hành vi mua dâm ,
- Tính nhân đạo của pháp luật quyền giữ bí mật về tình trạng bán dâm, tiêm chích
nước ta được thể hiện như thế nhiễm HIV / AIDS của mình. ma t và các hành vi
nào ?
Khơng bị phâm biệt đối xử, … lây truyền HIV /
- Để bảo vệ cho mình, cho gia AIDS.
đình và xã hội. Tham gia các
hoạt động phòng chống nhiễm - Người nhiễm HIV /
HIV / AIDS tại gia đình, cộng AIDS có quyền giữ bí
đồng.

mật về tình trạng
- Phải có đầy đủ hiểu biết về nhiễm HIV / AIDS
HIV / AIDS.
của mình. Khơng bị
- Là 1 cơng dân hs chúng ta - Chủ động tránh cho mình và phâm biệt đối xử,
phải làm gì để phòng chống cho cộng đồng..
nhưng phải thực hiện
lây nhiễm HIV / AIDS ?
- Tích cực phòng chống HIV / các biện pháp phòng
AIDS.
chống lây nhiễm bệnh
để bảo vệ sức khoẻ
cộng đồng.
HS1 : Bài tập 3/ 40 ( sgk )
Đáp án
: b, e, g, i .
4. Củng cố
HS2 : Bài tập 4 ( sgk 40 ).
Giáo viên đưa 2 bài tập 3 và 4 Đáp án :
lên bảng phụ.
- Khơng đồng ý với ý nào : Vì
- Gọi 2 Học sinh đọc và làm tất cả các ý trên đều khơng
đúng. Một người trơng khoẻ
mạnh hồn tồn có thể đã bị
nhiễm HIV / AIDS.
HIV / AIDS lây truyền qua
đường máu, đường tình dục, mẹ
truyền sang con, dùng chung
bơm kim tiêm. Hiên nay chưa
có thuốc đặc trị bệnh HIV /

AIDS.
Học sinh đọc.
Gọi Học sinh đọc bài 5 sgk
trang 41.
Khơng : Vì HIV / AIDS, khơng
- Em có đồng tình với Thuỷ lây truyền qua tiếp súc thơng
khơng ? Vì sao ?
thường như nói chun , bắt
tay, ăn uống chung bát chung
đĩa, cốc, chén mà lây truyền
qua đường máu, mẹ lây truyền
sang con, dùng chung bơm kim
tiêm, đường tình dục.
- Giải thích cho Thuỷ hiểu. HIV
- Nếu em là Hiền trong / AIDS khơng lây truyền qua
trường hợp đó em sẽ làm gì ? tiếp súc, thăm hỏi và thật an

13


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh
tồn thận trọng khi tiếp xúc là
được.

5. Dặn dò
Chuẩn bị bài mới “Phòng
ngừa tai nạn vũ khí, cháy , nổ - Ghi nhớ nội dung về nhà
và các chất độc hại”

Sưu tầm tranh ảnh, tư
liệu, bài báo về tai nạn vũ
khí, cháy nổ và các chất
độc hại " .
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

14


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

Tiết : 23
Tuần : 23

Ngày soạn : 30/01/2012
Ngày dạy : 01/02/2012

Bài 15 : PHỊNG NGỪA TAI NẠN

VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh nắm được :
- Những quy định thơng thường của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các
chất độc hại.
- Phận tích được tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ gây cháy nổ và các chất độc hại
khác.
- Phân tích được các biện pháp phòng ngừa tai nạn trên.
- Nhận biết được các hành vi vi phạm các quy định của nhà nướcvề phòng ngừa tai nạn trên.
Thái độ :
Có thái độ đề phòng và tích cực nhắc nhở người khác đề phòng tai nạn vũ khí , cháy nổ và chất
độc hại.
Kỹ năng :
- Nghiên chỉnh chấp hành các quy định của nhà nước phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và
các chất độc hại. Nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGK, bảng phụ, tranh ảnh, số liệu.
- Học sinh : SGK, tranh ảnh số liệu, bài báo.
III. Phương pháp :
-

Đàm thoại

-

Thảo luận nhóm

-


Nêu vấn đề

15


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

IV. Quy trình lên lớp :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
1. Ổn định lớp
GV kiểm tra sĩ số lớp
Lớp trưởng báo cáo ss lớp
2. KTBC
HS1 : Nêu ngun nhân và - Ngun nhân: lơi kéo, thiếu
tác hại của HIV / AIDS ?
hiểu biết, ham chơi…
* Tác hại : ảnh hưởng sức khỏe
bản thân, gia đình tan nát…
HS2 : Trách nhiệm của cơng - Phải có hiểu biết về
dân và Học sinh trong việc HIV/AIDS, khơng phân biệt đối
phòng ngừa HIV / AIDS.
xử với người bị nhiễm
3. Bài mới
HIV/AIDS…
ĐVĐ (1’)

Giáo viên đưa 3 bức ảnh :
Ảnh 1 : Tai nạn do vũ khí
Ảnh 2 : Tai nạn do cháy.
Ảnh 3 : Tai nạn do các chất
độc hại .
u cầu Học sinh quan sát
- HS lắng nghe và ghi tựa bài
và giới thiệu : Các em đã thấy
hậu quả của tai nạn vũ khí
cháy nổ và các chất độc hại
gây ra. Vậy ngun nhân tác
hại và cách phòng tránh các
tai nạn trên như thế nào ?
Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài
hơm nay.
* Tìm hiểu nội dung ĐVĐ
I. Đặt vấn đề.
Gọi Học sinh đọc phần ĐVĐ Học sinh đọc.
sgk/ 41.
Y/cầu lớp thảo luận nhóm
N1:Lí do vi sao vẫn có người N1 đại diện trả lời :
chết vì bị trúng bom mìn ? - Chiến tranh kết thúc song còn
Thiệt hại đó như thế nào ?
nhiều bom mìn và vật liệu nổ ở
khắp nơi (Quảng Trị )
- Thiệt hại : Tại Quảng Trị từ
1985-1995 có 474 người chết
va bị thương trong đó 65 người
chết vì bom mìn.
N2: Những thiệt hại về cháy N2 đại diện trả lời

trong thời gian 1998- 2002 là - Cháy nổ từ 1998-2002,cả
như thế nào ?
nước có 5871 vụ cháy , thiệt hại
902.910 triệu đồng.
N3:Các vụ ngộ độc gây ra N3 đại diện trả lời:
những thiệt hại gì ? Ngun - Ngộ độc từ 1999-2000 có gần
nhân gây ra các vụ ngộ độc ? 20.000 vụ , có 246 người tử

16


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

vong (TPHCM có 930 vụ ngộ
độc trong đó có 29 người chết)
Ngun nhân: Thành phần
thuốc sâu , ca nóc , nhiều lý do
khác.
N4: Em rút ra bài học gì cho N4 đại diện trả lời :
bản thân qua các thơng tin - Bài học :
trên ?
-Tính chất nguy hiểm của tai
nạn cháy , nổ và chất độc hại
-Phải có biện pháp phòng
tránh
-Trách nhiệm của bản thân .
=> GV nhận xét, bổ sung
- Hs lắng nghe

Qua phần đặt vấn đề.
- Em có suy nghĩ gì về các
thơng tin và số liệu được
cung cấp trong phần đặt vấn
đề?
- Cụ thể là những tác hại ntn?

- Các loại vũ khí cháy, nổ và
các chất độc hại thường gây ra
rất nhiều tác hại cho con người.
- Xảy ra nhiều vụ cháy, gây
thiệt hại về tài sản và con
người.

- Các chất, loại nào có thể Đọc bài tập 1/SGK
gây tai nạn cho con người?
- a,c,d,e,g,h,i,l
- Nêu những hậu quả của
a- Sử dụng bừa bãi dễ làm
hành vi trong bài tập 2?
người khác bị thương
b- Nếu khơng giữ gìn cẩn thận
dễ phát nổ làm thương người
khác, tổn hại sức khỏe
c- Rất nguy hiểm
Qua phần 1 của bài học này
chúng ta đã biết được những
loại vũ khí và các chất độc
hại nào có thể gây nguy hiểm
cho con người. Những kiến

thức về cách sử dụng các loại
vũ khí và các chất độc hại
trong bài tập 2 cũng sẽ góp
phần giúp chúng ta biết cách
tự bảo vệ mình trước các loại - Hs lắng nghe
vũ khí và các chất độc hại
này và tránh tổn thất về người
và của đặc biệt khơng làm
gây ơ nhiễm mơi trường.

17

II. Nội dung bài học:
1.Tác hại :
- Ngày nay con người
vẫn ln phải đối mặt
với những thảm hoạ
do vũ khí... gây ra.
Chúng đã gây tổn
thất to lớn cả người
và TS cho cá nhân,
gia đình và xã hội


Giáo dục công dân
-Người dân ở địa phương em
bị tai nạn gì và do các loại vũ
khí và các chất độc hại nào
gây ra?
- Vậy em nào có thể lấy VD

về các vụ tai nạn do vũ khí
hoặc các chất độc hại gây ra
ở địa phương mình( hoặc do
có sự hiểu biết nên đã
phòng ,tránh được tai nạn do
các loại này gây ra)?
GV nhận xét , có thể lấy thêm
VD.
- Như vậy khơng chỉ ở những
nơi đã từng xảy ra chiến tranh
thì mới có người bị tai nạn do
các chất cháy, nổ hoặc các
chất độc hại gây ra mà nó có
thể xảy ra ở khắp nơi nếu
chúng ta thiếu hiểu biết về
cách phòng, chống các loại
vũ khí và các chất độc hại
này. Đặc biệt là ở Thái
Ngun, nơi sản xuất chè lớn
nhất nước ta, bà con thường
sử dụng thuốc trừ sâu để
phun cho cây chè thì càng
phải hiểu biết hơn trong cách
bảo vệ mình khi tiếp xúc với
loại chất độc hại này
để hạn chế tổn hại cho
nhân dân do các loại vũ khí
và các chất độc hại gây ra thì
nhà nước đã ban hành những
qui định giúp nhân dân phòng

ngừa
=>Đó là những qui định nào?

Phạm Thò Mỹ Hạnh
- Cháy nhà, bếp do sử dụng vật
liệu dễ cháy: củi, rơm, ga…
- Súng săn
- Thuốc trừ sâu

- HS tự lấy ví dụ.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Cấm tàng trữ, vận chuyển,
bn bán.
- Chỉ những cơ quan, tổ chức,
cá nhân...
- Cơ quan, tổ chức cá nhân có
trách nhiệm bảo quản.

Đọc bài tập 3
u cầu đọc bài tập 3
- Dựa vào những hiểu biết - a,b,d,e,g là vi phạm pháp luật.
của em về pháp luật phòng - Trong tình huống a,b,c cần
khun ngăn mọi người tránh

18


2. Các quy định của
nhà nước .
- Cấm vận chuyển ,
tàng trữ, bn bán
trái phép
- Chỉ những cớ quan
được nhà nước cho
phép
- Cơ quan , tổ chức ,
cá nhân được sử
dụng phải tn thủ
quy định an tồn .


Giáo dục công dân
chống tai nạn vũ khí cháy ,
nổ và các chất độc hại, em
hãy chỉ ra những hành vi vi
phạm PL trong bài tập 3?
- Phòng, chống tai nạn do vũ
khí cháy , nổ và các chất độc
hại là trách nhiệm của ai?
- Là một HS - cơng dân em
phải làm gì để phòng chống
tác hại do các loại vũ khí
cháy , nổ và các chất độc hại
gây ra?

GV cho học sinh xử lý tình
huống

- TH1: Đ và T tình cớ nhặt
đựơc quả bom bi bên lề
đường , Đ hoảng sợ rủ T bỏ
chạy đi chỗ khác. T khơng
chạy mà còn nói “chúng mình
mang về đập lấy thuốc nổ bán
lấy tiền” Đ can ngăn nhưng T
khơng nghe .
- TH2: nhà H trồng một
ruộng dưa chuột . M về nhà H
chơi rủ H ra vườn hái dưa , H
can ngăn M và nói : “ruộng
dưa này được phun thuốc sâu,
dưa này nhìn ngon nhưng
khơng để ăn mà để bán ,
muốn ăn thì hái ở vườn cạnh
nhà ”
- Em có ý kiến gì về hai tình
huống trên?.
4. Củng cố
? Nêu những tác hại do các
chất độc hại ,cháy nổ gây ra ?
? Nhà nước đã có những quy
định nào về phòng ngừa tai
nạn vũ khí ,cháy nổ và chất
độc hại?
GV Kết luận : Đất nước ta
trải qua nhiều năm chiến
tranh. Một trong những hậu
quả để lại là nạn súng đạn,


Phạm Thò Mỹ Hạnh
xa nơi nguy hiểm
- Tình huống d, cần báo ngay
cho người có trách nhiệm .
- Trách nhiệm của tất cả những
người cơng dân.
- Tìm hiểu và thực hiện nghiêm
chỉnh những qui định của pháp
luật về phòng chống tai nạn vũ
khí cháy , nổ…
- Tun truyền, vận động mọi
người cùng thực hiện
- Tố cáo những hành vi vi phạm
qui định về vũ khí…

- Cả hai bạn xử sự như vậy đều
khơng đúng . Mà phải để
ngun quả bom và đi báo với
cơ quan có trách nhiệm….

- Nhà bạn H làm như vậy khơng
nên vì sẽ ảnh hưởng sức khoẻ
của người dân.

- HS trả lời

19

3.Trách nhiệm của

học sinh.
- Tự giác tìm hiểu
và thực hiện nghiêm
- Tun truyền đến
mọi người
- Tố cáo các hành vi
vi phạm hoặc xúi giục
người khác vi phạm
các qui định trên


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

mìn còn rơi rớt lại. Ngày nay
chúng ta đang phải đối phó
với những tai nạn khủng
khiếp này . Chính vì thế u
cầu phòng ngừa tai nạn càng
cao, càng phức tạp và cần
ngiêm ngặt. HS chúng ta cần
có trách nhiệm về vấn đề này.
5. Dặn dò
Về nhà học bài, làm các bài
tập SGK, tham khảo bộ luật
hình sự năm 1999. Luật
phòng cháy chữa cháy Đọc
bài 16 Quyền sở hữu tài sản - HS lắng nghe
và nghĩa vụ tơn trọng tài sản

của người khác
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

20


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

Tiết : 24
Tuần : 24

Ngày soạn : 30/01/2012
Ngày dạy : 08/02/2012

Bài 16 : QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ
TƠN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu bài học.
Kiến thức:

HS hiểu nội dung của quyền sở hữu, biết những TS thuộc quyền sở hữu của cơng dân.
Kỹ năng:
Học sinh có ý thức tơn trọng tài sản của mọi người và đấu tranh với những hành vi xâm
phạm qun sở hữu.
Thái độ:
- Hình thành, bồi dưỡng cho HS ý thức tơn trọng TS của mọi người .
- Đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGK, bảng phụ.
- Học sinh : SGK ,vở..
III. Phương pháp :
-

Đàm thoại

-

Thảo luận nhóm

-

Nêu vấn đề

IV. Quy trình lên lớp
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp
GV kiểm tra sĩ số lớp
Lớ p trưởng báo cáo
2. KTBC

HS1 : Vì sao phải phòng ngừa tai HS1 : Vì TNVK đã gây tổn
thất to lớn cả về người và
nạn vũ khí ?
tài sản cho cá nhân, gia
đình và xã hội
HS2 : Quy định của pháp luật về HS2 : Cấm tàng trữ, vận
chuyển, bn bán, sử dụng
phòng ngừa ... ?
trái phép các loại vũ khí…
3. Bài mới
ĐVĐ (1’) GV cầm quyển sách và
nói : “Cuốn sách này của tơi ”tức là
GV đã khẳng định quyền gì đối với
- HS lắng nghe và ghi tựa
quyển sách này ?
bài
HS trả lời : GV là chủ sở hữu của
cuốn SGK
Để hiểu rõ hơn về quyền sở hữu tài

21

Nội dung


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

sản. Hơm nay chúng ta học bài ...

* Tìm hiểu nội dung ĐVĐ .
GV u cầu hs thảo luận nhóm
I. Đặt vấn đề
Nhóm 1 :
Những người sau đây có quyền gì ?
( Em hãy chọn đúng các mục tương
ứng ).
1.Người
chủ a.Giữ gìn , bảo
chiếc xe máy.
quản xe.
2.Người được b.Sử dụng xe
đáp án: 1c, 2a, 3b
giao giữ xe.
để đi.
3.Người mượn. c.Bán tặng cho
người khác
Nhóm 2 :
Người chủ xe máy có quyền gì ?(Em
hãy chọn các mục tương ứng ).
1.Cất giữ xe a.Quyền chiếm
trong nhà
hữu
2.Dùng để đi b.Quyền
sử
lại, chở hàng.
dụng .
3.Bán tặng cho c.Quyền định Đáp án : 1a, 2b, 3c .
mượn.
đoạt

Nhóm 3 :
Bình cổ ơng An tìm được có thuộc
về ơng An khơng ? Vì sao ?
Bình cổ khơng thuộc về ơng
An vì bình cổ thuộc về nhà
nước, đó là 1 di sản văn hố
của đất nước ,vì thế chúng
ta phải bảo vệ. Ơng An
khơng có quyền bán, Chỉ
chủ sở hữu tài sản nhà nước
mới có quyền định đoạt tài
sản .
Giáo viên giải thích :
- Chiếm hữu là chiếm giữ tài sản.
- Định đoạt là quy định số phân chia
tài sản.
- HS lắng nghe
Sử dụng là dùng đúng mục đích.
Chúng ta đã tìm hiểu cơng dân có
sở hữu bao gồm 3 quyền cơ bản. Cụ
thể các quyền đó như thế nào ?
Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp
Đưa tình huống vào bài: Nếu có
người nói quyển sách này , cái bút
này là của tơingười đó đang
khẳng định điều gì về 2 vật đó?
- Quyền sở hữu
- Vậy em hiểu thế nào là quyền sở
hữu?
- Là quyền của cơng dân II. Nội dung bài


22


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

đối với tài sản thuộc quyền
- Vậy quyền sở hữu bao gồm những sở hữu của mình
quyền nào?
Người chủbán, tặng, cho
mượn(người có quyền định
đoạt)
- Người mượnsử dụng xe
để đi(quyền sử dụng)
- Người trơng xegiữ gìn,
bảo quản xe(quyền chiếm
- Nêu sự hiểu biết của em về các hữu)
nhóm quyền này?
Trả lời dựa vào SGK.
- Theo em trong 3 quyền đó thì
quyền nào là quan trọng nhất?
- Quyền định đoạt cơng
dân được làm chủ quyết
- Vậy thì những tài sản nào là thuộc định về tài sản của mình
quyền sở hữu của cơng dân?
- Tài sản thuộc quyền sở
hữu của cơng dân:
+ thu nhập hợp pháp

+ của để dành
+ nhà ở
+ tư liệu sinh hoạt, tư liệu
sản xuất
- Gia đình em có tài sản gì ?
+vốn đầu tư
- Nhà ở do nhà nước cấp gia đình
Trả lời theo từng gia đình.
em có quyền sở hữu khơng ?
- Bổ mẹ em có sổ tiết kiệm khơng ?
Tiền này gọi là tiền gì ?
- GV u cầu hs làm bài tập 2 và 3
SGK
Đọc nội dung bài tập 2,3
SGK.
* Bài 2: Bình sai, vì:
+ Khơng phải là chủ và
chưa được phép nên khơng
có quyền sử dụng số tiền
+ Bình khơng có quyền
định đoạt các giấy tờ(vứt
đi)
+ Nếu là Bình, em nên: giao
lại số tiền và giấy tờ cho cơ
quan chức năng(cơng an
xóm.)
* Bài 3:
+ Hà khơng có quyền sử
dụng xe vì khơng phải là
chủ , lại chưa ai cho phép

+ Ơng chủ của hàng có
quyền trơng coi ,giữ gìn
chiếc xe và được hưởng lãi

23

học
1. Quyền sở hữu
tài sản của cơng
dân
- Quyền chiếm hữu
- Quyền sử dụng.
- Quyền định đoạt.

2. Trách nhiệm
của cơng dân
CD có nghĩa vụ tơn
trọng TS người
khác, khơng được
xâm phạm TS cá
nhân, tổ chức, tập
thể N2. Nhặt được
của rơi trả lại
người mất.


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh


xuất theo thỏa thuận của
ơng và chị Hoa, căn cứ vào
giấy cầm đồ
+ Chị Hoa được quyền đòi
bồi thường chiếc xe bị
hỏng. Ơng chủ của hàng
- Qua tình huống 2 và bài tập 2,3, thì phải bồi thường
cơng dân có trách nhiệm ntn đối với
tài sản thuộc quyền sở hữu của - HS trả lời SGK
người khác?
- Để giúp cơng dân bảo vệ tài sản
hợp pháp của mình thì nhà nước đã - Cấp sổ đỏ về quyền sử
tạo điều kiện ntn? Lấy VD?
dụng đất
- Cấp giấy đăng kí cho các
loại phương tiện giao thơng
- Cấp giấy đăng kí kinh
doanh tập thể hoặc cá thể…
Đọc điều 175- luật dân sự- tài liệu
tham khảo
Đọc SGK- 46.
- Vì sao phải tơn trọng tài sản của
người khác ?
- Vì nhà nước bảo hộ
quyền sở hữu hợp pháp của
- Tơn trọng tài sản của người khác
cơng dân bằng pháp luật.
thể hiện phẩm chất gì ?
- Thể hiện phẩp chất thật
thà, trung thực , liêm khiết

(HS liên hệ với những
4. Củng cố
phẩm chất đạo đức đã học)
Bài tập 1 - Khi thấy một bạn nào đó
cùng trang lứa với em đang lấy tiền
+ Em sẽ làm động tác để
của người khác , em sẽ làm gì ? Vì
người đó biết mình đang bị
sao em làm như vậy?
mất cắp, sau đó em sẽ
GV : Hướng dẫn gợi ý để HS trả lời. khun bạn .
+ Vì tài sản đó do lao động
vất vả họ mới có được , làm
như vậy là khơng thật tha,
là xấu, bị pháp luật xử lý .
* Tục ngữ
Tìm một số câu ca dao, tục ngữ có
nội dung liên quan đến nội dung bài - Cha chung khơng ai khóc
- Của mình thi giữ bo bo
học này
Của người thì để cho bò
nó ăn
- ăn một miếng, tiếng một
đời
- Lòng tham khơng đáy
* Ca dao :
Chim tham ăn va vào
vòng lưới
Cá tham mồi mắc phải


24

3. Trách nhiệm
của nhà nước
Nhà nước cơng
nhận quyền bảo hộ.
Quyền sở hữu hợp
pháp của cơng dân.


Giáo dục công dân

Phạm Thò Mỹ Hạnh

? Bản thân em đang sở hữu tài sản lưỡi câu .
nào là riêng của mình? Nếu tài sản
đó bị người khác xâm phạm thì em
sẽ làm gì?
GV kết luận : Quyền sở hữu tài sản
và nghĩa vụ tơn trọng tài sản của
người khác là những lợi ích và trách
nhệm pháp lí rất thiết thực của mỗi
người trong cuộc sống. Trách nhiệm
của mỗi cơng dân là phải sử dụng - HS lắng nghe
chúng một cách đúng đắn để đem lại
lợi ích cá nhân, tập thể xã hội. Đồng
thời khơng xâm phạm đến quyền và
lợi ích hợp pháp của người khác, của
tổ chức hay nhà nước.
5. Dặn dò

- Làm bài tập 4,5, học thuộc bài
- Xem bài 17” Nghĩa vụ tơn trọng,
bảo vệ tài sản nhà nước ,lợi ích cơng
cộng”
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Tiết : 25

Ngày soạn : 11/02/2012

25


×