Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

TUAN 9 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.36 KB, 27 trang )

Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
Tuần : 9
Tiết: 9

NS: 23/10/2016
ND:
KIỂM TRA MỘT TIẾT

I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh củng cố lại kiến thức, lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay.
- Nắm vững kiến thức về Liên Xô, Đông Âu, các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh, sau
chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh các sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng: GD tinh thần đòan kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong đ.tranh
chống CNĐQ.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu tham khảo: Sgk, bộ đề câu trắc nghiệm và tự luận +CKTKN.
2. Thiết bị dạy học: Bộ đề gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận.
3. Phương pháp: Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả trên bài kiểm tra.
III.TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1/ Ổn Định
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2/ Kiểm tra bài cũ
- Tiến hành trong quá trình kiểm tra
3/ Kiểm Tra
* XD Ma Traän.
- Kiểm tra viết, trắc nghiệm kết hợp tự luận
- Trong đó đề trắc nghiệm 40%


- Đề tự luận 60%
Tên chủ đề
Chủ đề: 1
Bài 1,2

Số câu: 2
Số điểm:
3,25

Nhận biết
TNKQ
TL
Nêu được sự
thành lập của
Hội
đồng
tương
trợ
kinh tế( Sev)
và Vác – sa va
2
1
25%

Thông hiểu
TNKQ
TL
Trình
bày
được những

thành tựu chủ
yếu của Liên

trong
công
cuộc
xây dựng chủ
nghĩa xã hội
1950-> 1970
1
3
75%

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ
thấp
cao

Cộng

2(1TN,1TL)

4
100%

25


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017

Tỉ lệ:: 32,5%

Chủ đề: 2
Bài
3,4,5,6,7

Tội ác của
chế độ phân
biệt
chủng
tộc Apacthai
bị xóa bỏ ở
Nam phi.
Nêu
được
thời
gian
Nước cộng
hòa nhân dân
Trung Hoa
thành lập.

Số câu: 8
Số điểm 6,75
Tỉ lệ 67,5%

3
0,75
12,5%
4

1,75
17,5%

Tổng số câu 10

T. số điểm 10
Tỉ lệ 100%

Nêu được ý
nghĩa
của
năm gọi là “
năm
châu
phi”
Cách mạng
Cuba thắng
lợi.
Việt nam gia
nhập tổ chức
Asean.
Nenxơn
Man- Đê- La
trở
thành
tổng thống
đầu tiên.
5
2,25
37,5%

5
2,25
22,5%

Trình bày
được hòan
cảnh ra đời

mục
tiêu họat
động của
Asean. Liệt

được
thời gian
từng nước
gia nhập tổ
chức này

1
3
30%

1
3
50%
1
3
30%


9 (8TN,1TL)

6
100%
10
10
100%

* ĐỀ KIỂM TRA:
Phần I: Trắc Nghiệm:( 4 Điểm)
Bài tập 1 (1điểm) Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 :
In- đô-nê- xi- a tuyên bố độc lâp vào:
A.
Câu 2 :
A.
C.
Câu 3 :
A.
B.
C.
D.
Câu 4 :
A.

17/8/1948
B. 17/8/1945
C. 17/8/1947
D. 17/8/1946
Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A pác thai ở Châu Phi là gì?

Chia rẽ nội bộ người Nam Phi.
B. Bóc lột tàn bạo người da đen.
Phân biệt chủng tộc và kỳ thị
D. Tước quyền tự do của người da
chủng tộc đối với người da đen.
đen.
Lịch sử ghi nhận năm 1960 là năm của Châu Phi vì:
Hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lượt tan rã.
Tất cả các nước Châu Phi đều giành được độc lập.
Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở Châu Phi.
Có 17 nước ChâuPhi đều giành độc lập.
Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời vào :
1/10/1949
B. 1/10/1946
C. 1/10/1948
D. 1/10/1947

Bài tập 2: (1 điểm) Sắp xếp mốc thời gian vào các sự kiện sau cho phù hợp:
Thời gian
8/1/1949
5/1955

Sự kiện

26


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
1/1/1959
28/7/1995


Bài tập 3: (1,5 điểm) Điền từ thích hợp vào chổ trống để hòan chỉnh ý sau:
- Năm 1994 Nenxơn Man- Đê- La trở thành ……………… người………….đầu
tiên trong lịch sử Nam Phi.
Phần II/ Tự Luận :( 6 Điểm)
Câu 1 (3đ) : Nêu hòan cảnh ra đời và mục tiêu họat động của Asean. Hãy cho biết
thứ tự thời gian từng nước gia nhập tổ chức này.
Câu 2 (3đ) : Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội 1950-> 1970 ?
ĐÁP ÁN
Nội dung
Điểm
Phần I: Trắc nghiệm
Bài tập 1:
Câu 1, B
0,25
Câu 2, C
0,25
Câu 3: D
0,25
Câu 4 : A
0,25
Bài tập 2:
0,5
8/1/1949
Hội đồng tương trợ kinh tế( Sev) thành lập
0,5
5/1955
Thành lập khối Vác- sa-va
0,5

1/1/1959
Cách mạng Cu-Ba thắng lợi
0,5
28/7/1995
VN gia nhập ASEAN
Bài tập 3:
0,5
“1” Tổng Thống,
0,5
“2” Da Đen
Phần II: Tự luận
Câu 1: (3 điểm)
+ Hòan cảnh: đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế-xh các nước cần
hợp tác, liên minh với nhau để phát triển kinh tế
0,5
- Ngày 08/08/1967 hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập tại
Băng Cốc Thái Lan( Asean ) gồm 5 nước : Indonexia , Malayxia , 0,75
Philipin , Singapo , Thái Lan .
+ Mục Tiêu: Asean là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua nổi lực
hợp tác chung giữa các nước thành viên,duy trì hòa bình và ổn định khu
0,5
vực
+ Thứ tự các nước gia nhập :
- 1967 Indonexia , Malayxia , Philipin , Singapo , Thái Lan
0,25
- 1984 Brunây gia nhập
0,25
- 7/1995 Việt Nam gia nhập
0,25
- 9/1997 Lào Mianma gia nhập

0,25
27


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
- 4/1999 Campuchia gia nhập.
0,25
Câu 2: (3 điểm)
+ Kinh tế :
-Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới ( sau Mĩ), chiếm
20% sản lượng công nghiệp thế giới
1
+ Khoa học kỹ thuật :
-Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ.
0,5
-Năm 1961 phóng con tàu Phương Đông đưa nhà du hành vũ trụ Ga-GaRin lần đầu tiên bay vòng quanh trái đất
0,5
-Thực hiện chính sách quan hệ hòa bình hửu nghị với tất cả các nước, ủng
hộ ptrào đấu tranh gpdt trên thế giới, là chỗ dựa vững chắc cho cách mạng
thế giới
1
4. Củng cố
- Giáo viên thu bài và nhận xét quá trình làm bài của học sinh.
5. Dặn dò
- Về nhà cuẩn bị và làm bài tập bài 8; Nước Mĩ
- Tìm hiểu về thông tin của nước Mĩ ngày nay về kinh tế, chính trị.
6. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tuần 10

Tiết 10

NS: 5/10/2016
ND:

Chương III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
Bài 8 NƯỚC MĨ
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
- Trình bày được sự phát triển của kinh tế nước Mĩ sau cuộc chiến tranh thế
giới thứ 2. Nguyên nhân của sự phát triển đó.
- Nêu được những thành tựu chủ yếu về Kh-Kt của Mĩ sau chiến tranh.
- Trình bày được chính sách đối nội đối ngọai của giới cầm quyền Mĩ sau
chiến tranh thế giới thứ 2.
2/ kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích và khái quát, q. sát và nxét vấn đề.
3/ Tư tưởng
- Giúp học sinh thấy rõ bản chất của chính sách đối nội và đối ngọai của giới
cầm quyền Mĩ đối với nhân dân nước Mĩ và nhân dân các nước trên thế giới, trong
đó có Việt Nam.
II/ CHUẨN BỊ
28


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
1/ Tài liệu tham khảo
- SGK, SGV, Sách lịch sử thế giới hiện đại, chuẩn kiến thức, kĩ năng
2/ Thiết bị dạy học
- Bản Đồ nước Mĩ và tranh ảnh về nước mĩ. Giáo án điện tử.
3/ Phương pháp

- Giáo viên sử dụng phương pháp trực quan, phương pháp tích hợp, giải thích
và pháp vấn để khai thác và đào sâu kiến thức cho học sinh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1/ Ổn định
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2/ Kiểm tra bài cũ
- Tiến hành kết hợp trong quá trình học bài mới.
3/ Bài mới
*Giới Thiệu Bài Mới
- Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Với tư cách oai hùng của một
nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận khổng lồ trong chiến tranh thế giới. do đó
nước Mĩ có điều kiện phát triển kinh tế, Kh-Kt.
- Những điều kiện thuận lợi đó giúp nền kinh tế Mĩ ntn? Những thành tựu
trong Kh-Kt ra sao? Chính sách đối nội đối ngọai của giới cầm quyền Mĩ thực hiện
ntn? Chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Gợi cho hs nhớ lại Mĩ là nước tham gia I. Tình Hình Kinh Tế Nước Mĩ Sau
lực lượng đồng minh chống phát xít. Tuy Chiến Tranh
nhiên Mĩ không thiệt mà còn thu được
những món lãi khổng lồ nhờ buôn bán vũ
khí
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ vươn
Mĩ giàu lên là do được yên ổn phát triển lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong
sản xuất và buôn bán vũ khí,hàng hóa do thế giới tư bản.
các nước tham chiến. Vì vậy sau cttg thứ
hai Mĩ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối - Trong những năm 1945 – 1950 Mĩ
về mọi mặt trong thế giới tư bản.

chiếm hơn nửa sản lượng công nghiệp thế
- Những biểu hiện nào chứng tỏ nền kinh giới 56,47% (1948), chiếm 3/4 trữ lượng
tế Mĩ chiếm tuyệt đối trong thế giới tư vàng thế giới. Mĩ có lực lượng quân sự
bản?
mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền
- Nguyên nhân hiện tượng mĩ phát triển vũ khí nguyên tử.
nhanh mạnh?
- Tuy nhiên trong những thập niên tiếp
Mĩ xa chiến trường ,được hai đại dương sau nền kinh tế Mĩ đã suy yếu tương đối
bao bọc,(Đại Tây Dương Và Thái Bình và không còn giữ ưu thế tuyệt đối như
Dương) do đó Mĩ không bị chiến tranh trước nữa.
29


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
tàn phá.
- Trong những thập niên tiếp theo, tình
hình kinh tế Mĩ ntn?
Thảo luận “Nguyên nhân nào dẫn đến
sự suy yếu tương đối của Mĩ?
Gv: Giải thích thế nào là sự suy yếu
tương đối: tức là suy yếu so với Mĩ trước
đó, nhưng vẫn trội hơn so với các nước
khác.

- Nguyên nhân:
+ Sự vươn lên của kinh tế Tây Âu và
Nhật Bản
+ Kinh tế Mĩ vấp phải nhiều cuộc suy
thóai ,khủng hỏang.

+ Chi phí nhiều cho quân sự.
+ Chênh lệch giữa các tầng lớp trong xh.
II/ Chính Sách Đối Và Đối Ngọai Của
Cần cho hs thấy rõ mối quan hệ nhất Mĩ sau chiến tranh
quán, đó là: chính sách đối nội đối ngọai
phản động nhằm thực hiện chính sách - Đối nội:
bành trướng, xâm lược với mưu đồ bá Sau chiến tranh nhà nước Mĩ đã ban hành
chủ thế giới của giai cấp tư sản cầm hàng lọat các đạo luật phản động: chống
quyền mĩ.
lại phong trào công nhân và phong trào
Thảo luận cặp “ Nêu những nét cơ bản dân chủ, chống lại ĐCS…
về chính sách đối nội của Mĩ?”
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, các phong
các đạo luật phản động: đạo luật Tap- trào đấu tranh của nhân dân Mĩ vẫn tiếp
Hắc-Lây( chống lại phong trào công tục diễn ra, có lúc rất mạnh như: năm
đòan và đình công) đạo luật mác-ca- 1963 phong trào của người da đen, phong
ran( chống đcs)
trào chống chiến tranh ở Việt Nam 1969 –
1972.
- Mĩ thực hiện chính sách đối ngọai như - Đối ngọai:
thế nào?
+ Mĩ đề ra “ chiến lược tòan cầu” nhằm
thống trị thế giới.
- Do sự vượt trội về kinh tế trong 10 năm + Mĩ tiến hành viện trợ lôi kéo khống chế
qua( 1991-2000) các giới cầm quyền Mĩ các nước, lập ra khối quân sự( Nato) gây
đang thực hiện mưu đồ để xác lập thế nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
giới, chi phối T/ giới. Song việc thực + Mĩ gặp nhiều thất bại như: chiến tranh
hiện không hề đơn giản.
Việt Nam( 1954-1975)
4/ Củng Cố:

- Nêu tình hình nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai ntn?
- Chính sách đối nội, đối ngọai của Mĩ sau chiến tranh ntn?
5/ Dặn Dò: Hs học bài cũ, chuẩn bị tìm hiểu về đất nước và con người Nhật Bản.
6/ Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

30


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017

Tuần 11
Tiết 11

NS: 4/111/2016
ND:
Bài 9: NHẬT BẢN

I . MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
- Nêu được những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2.
- Trình bày được những phát triển kinh tế của Nhật sau chiến tranh và nguyên
nhân của sự phát triển đó.
- Nêu được khái quát về chính sách đối nội, đối ngọai của Nhật Bản sau chiến
trnh thế giới thứ hai.
2/ kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích và so sánh. Q.sát n.xét vấn đề lịch sử.
3/ Tư tưởng
- Giúp học sinh ý chí vươn lên, tinh thần lao động hết mình, tôn trọng kỷ luật

của người Nhật Bản, đó là một trong những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định đưa
tới sự phát triển thần kì về kinh tế của Nhật Bản.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Tài liệu tham khảo: SGK GGV sử 9, sách lịch sử t.giới hiện đại. CKTKN.
2/ Thiết bị dạy học: Bản Đồ nước Nhật Bản và tranh ảnh về Nhật Bản
3/ Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, tích hợp. thảo luận nhóm, trực quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1/ Ổn định:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi chiến
tranh thế giới thứ hai kết thúc?
3/ Bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ hai công cuộc khôi phục kinh tế nhật bản
diễn ra ntn? Tại sao kinh tế Nhật Bản lại phát triển như thế? Để lí giải những câu hỏi
trên, Chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Giới thiệu nước Nhật Bản trên bản đồ và một I / Tình Hình Nhật Bản Sau Chiến
số hình ảnh.
Tranh
31


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
- Nêu vài nét về tình hình Nhật sau chiến
tranh thế giới thứ hai ?
- Nhật bản mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn
phá, khó khăn bao trùm: thất nghiệp thiếu

lương thực.
Thảo luận nhóm“ Nhật Bản đã có những cải
cách gì sau ctranh? Nội dung và ý nghĩa của
những cải cách đó?”
Mĩ chiếm đóng Nhật, nhưng không cai trị trực
tiếp mà thông qua bộ máy chính quyền
Nhật…kể cả việc duy trì ngôi vua của Tiên
Hòang.
- Nêu ý nghĩa của những cải cách dân chủ ở
Nhật sau ctranh thế giới thứ hai?
- Nêu những thuận lợi cơ bản dẫn đến sự khôi
phục và phát triển “ Thần Kì” của kinh tế
Nhật (1950-1970)/
- Nhờ những đơn đặt hàng”béo bở” của Mĩ
trong 2 cuộc ctranh ở Việt Nam và Triều
Tiên.
- Nhật đã đạt những thành tựu gì trong việc
phát triển kinh tế trong 1950- 1970?
+ Năm 1990 bình 1uân đầu người đạt 23796
USD, vượt Mĩ vàđứng thứ hai t/ giới sau
Thụy Sĩ.
+ Công nghiệp tăng nhanh.
+ Nông nghiệp 1967-1969 tự túc 80% lương
thực.
+ Đánh cá đứng thứ hai t/ giới( sau pêru )
- Nêu nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của
kinh tế Nhật?
Giới thiệu một tranh ảnh sgk và tranh siêu
tầm để thấy được sự phát triển của Nhật
Sự phát triển năng lượng xanh có những tác

động gì đến vấn đề môi trường hiện nay của
xã hội?
- Nêu những nét nổi bật trong chính sách đối
ngọai của Nhật?
GV: Lấy một số ví dụ về mối quan hệ giữa
nhật và việt nam: nhật viện trợ ODA lớn
nhất- là một trong những nước có số vốn đầu

- Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề,
xuất hiện nhiều khó khăn lớn, bao
trùm đất nước, nạn thất nghiệp trầm
trọng (13 triệu người) thiếu thốn
lương thực, thực phẩm, hàng tiêu
dùng …
- Dưới chế độ chiếm đóng của Mĩ
nhiều cuộc cải cách dân chủ đã được
tiến hành:
+ Năm 1946 ban hành hiến pháp mới
+ Cải cách ruộng đất
+ Giải giáp các lượng vũ trang
+ Ban hành các quyền tự do
II/ Nhật Bản Khôi Phục Và Phát
Triển Kinh Tế
- Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh
chóng ( 1950-1970) là giai đọan”
Thần Kì” của Nhật Bản.
+ Tổng sản phẩm quốc dân 1950 là
20 tỉ USD
+ Năm 1968 là 183 tỉ USD đứng thứ
hai thế giới( sau Mĩ là 830 tỉ USD )

->Từ 1970 Nhật Bản trở thành môt
trong ba trung tâm kinh tế tài chính
của t/ giới.
* Nguyên nhân:
+ Truyền thống văn hóa giáo dục lâu
đời
+ Hệ thống quản lí hiệu qủa của các
xí nghiệp công ti
+ Vai trò quản lí của nhà nước
+ Con người Nhật được đào tạo chu
đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao
động, tiết kiệm.
III/ Chính Sách Đối Và Đối Ngọai
Của Nhật Bản Sau Chiến Tranh
- Đối ngọai:
+ Năm 1951 ký hiệp ước an ninh MĩNhật, Nhật lệ thuộc vào Mĩ và được
che trở với ô hạt nhân của mĩ.
+ Thi hành chính sách đối ngọai mềm
32


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
tư lớn nhất vào Việt Nam.

mỏng về chính trị, tập trung phát triển
kinh tế.

4/ Củng Cố:
- Nêu bật những thành tựu của Nhật từ 1950- 1970?
- Sách đội, đối ngọai của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai ?

5/ Dặn Dò:
- Hs học bài cũ, trả lời các câu hỏi Sgk, chuẩn bị và tìm hiểu thêm về lịch sử
các nước Tây Âu từ 1945 đến nay.
6/ Rút kinh nghiệm;
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tuần: 12
Tiết: 12

NS: 6/11/2016
ND:
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU

I . MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
- Nêu được những nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của
các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trình bày được quá trình liên kết khu vực ngày càng phát triển phổ biến trên thế
giới, Tây Âu đi đầu trong xu thế đó.
2/ Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ để quan sát, xác định phạm vi lãnh thổ của liên minh châu âu.
- Rèn luyện cho hs phương pháp tư duy phân tích tổng hợp.
3/ Tư tưởng
- Giúp học sinh nhận được mối quan hệ, những nguyên nhân đưa đến sự liên
kết khu vực, mối quan hệ tây âu và mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Từ 1975 Việt Nam và các nước trong liên minh Châu Âu dần được thiết lập và ngày
càng phát triển.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Tài liệu tham khảo

- SGK – SGV – Lịch sử thế giới hiện đại; chuẩn kiến thức, kĩ năng.
2/ Thiết bị dạy học
- Bản Đồ chính trị Châu Âu
- Một số tranh ảnh về các nước Châu Âu và liên minh Châu Âu.
3/ Phương pháp
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, quy nạp, diễn giải và trực quan.
33


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀHỌC
1/ Ổn định
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những dẫn chứng tiêu biểu của sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh
thế giới thứ hai?
3/ Bài mới:
* Trong chiến tranh thế giới thứ hai Tây Au là một khu vực diễn ra chiến sự ác
liệt, các nước Tây Au rút ra khởi cttg thứ hai, với cảnh hoang tàn đổ nát của ctranh,
sau ctranh nền kinh tế Tây Au ra sao?sự liên kết hợp lại ra sao? Để trả lới câu hỏi
trên chúng ta tìm hiểu nổi dung bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Gv: Dùng bản đồ châu âu giới thiệu các I / Tình Hình Chung
nước tây âu.
- Nêu những thiệt hại của các nước Tây * Về kinh tế:
Âu trong ctranh thế giới thứ hai?
Để khôi phục nền kinh tế bị chiến tranh

tàn phá nặng nề, các nước Tây Âu đã nhận
- Để khôi phục kinh tế các nước Tây Âu viện trợ kinh tế của Mĩ theo “theo kế
đã làm gì? Quan hệ giữa tây âu và Mĩ ra hoạch mác – san”. Kinh tế được phục hồi
sao?
nhưng các nước Tâu Âu ngày càng lệ
- Để nhận viện trợ của Mĩ các nước Tây thuộc vào Mĩ.
Âu phải tuân thủ những điều kiện gì?
- Chính sách đối ngọai của các nước Tây * Về chính trị:
Âu sau chiến tranh t/ giới thứ hai ntn?
Chính phủ các nước Tây Âu tìm cách thu
hẹp các quyền tự do, dân chủ, xóa bỏ các
cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây,
ngăn cản các phong trào công nhân và dân
chủ, củng cố thế lực của giai cấp cầm
quyền.
* Đối ngọai: những năm đầu nhiều nước
đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm
lược tái chiếm thuộc địa, tham gia khối
Thảo luận nhóm“ sau ctranh t/ giới thứ NATO, chạy đua vũ trang…
hai tình hình nước Đức có gì đặc biệt?”
* Tình hình nước Đức:
- Sau CTTG thứ hai Đức bị chia cắt:
+ 9/1949 CHLB Đức thành lập
+ 10/1949 CHDC Đức thành lập
- CHLB Đức tham gia khối NATO và
34


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017


Gv: Kết luận lại những nét nổi bật của
Tây Âu sau Chiến tranh t/ giới thứ hai.
- Sau cttg thứ hai đặc biệc là 1950 trở đi,
xu hướng mới phát triển của các nước
Tây Âu là gì?
- Nguyên nhân dẫn đến sự liên kết đó?
* Nguyên nhân dẫn đến sự liên kết:
- Có chung nền văn minh
- Kinh tế không khác biệt nhau lắm
- Có mối quan hệ mật thiết
- Các nước đều muốn thóat khởi sự lệ
thuộc vào Mĩ-> cần sự liên kết khu vực
- Sự liên kết khu vực giữa các nước Tây
Au diễn ra ntn?

được sự giúp đỡ của Mĩ-> kinh tế phát
triển nhanh chóng vươn lên thứ ba thế
giới sau mĩ và Nhật Bản.
- Ngày 3/10/1990 hai nước Đức thống
nhất thành nước CHLB Đức-> nền kinh tế
phát triển nhất Tây Âu.
II/ Sự liên kết khu vực
- Sau chiến tranh, ở Tây Âu xu hướng liên
kết khu vực ngày càng nổi bật và phát
triển. Những mốc phát triển chính:
* Quá trình liên kết:
- 4/1951” cộng đồng gan thép châu âu”
được thành lập
- 3/1957 “ cộng đồng năng lượng nguyên
tử ở châu âu” thành lập và cộng đồng kinh

tế Châu Âu thành lập (EEC).
- 7/1967 Ba cộng đồng sáp nhập lại thành
cộng đồng châu âu (EC)

- 1/11/1993 thành lập liên minh châu âu.
-> Mục tiêu của liên minh châu âu: Hình
- Mục tiêu của cộng đồng kinh tế Châu thành thị trường chung, xóa bỏ hành rào
Âu là gì?
thuế quan, tự do lưu thông buôn bán
( 1999 đồng tiền chung châu âu phát hành
Hs: Đọc nội dung hội nghị Ma-A-Xtơ- là Euro )
Rích ( Hà Lan )
- Mục tiêu của liên minh Châu âu là gì?
Hs: Chỉ trên bản đồ các nước trong liên - Hiện nay EU là một trong ba trung tâm
minh Châu Âu đến năm 2004.
kinh tế lớn của thế giới.
GV: Sơ kết bài.
4/ Củng Cố:
- Trình bày những nét chung nhất về tây âu sau chiến tranh thứ hai?
- Vì sao các nước tây âu có xu hướng liên kết với nhau ?
5/ Dặn Dò:
- Hs học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK, chuẩn bị và tìm hiểu về mối quan hệ
quốc tế từ 1945 đến nay.
6/ Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
35



Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017

Tuần 13
Tiết 13

NS: 6/11/2016
ND:

Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ 1945 - NAY
Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU
CHIẾN TRANH THẾ THỨ HAI
I . MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
- Nêu được sự hình thành” Trật tự thế giới hai cực” I-an – ta sau chiến tranh
thế giới hứ hai.
- Nêu được sự hình thành, mục đích và vai trò của tổ chức LHQ
- Trình bày được những biểu hiện của cuộc “ chiến tranh lạnh” và nhưxng hậu
quả của nó.
- Phân tích được đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh.
2/ kĩ năng
- Rèn luyện kn sử dụng bản đồ thế giới
- Rèn luyện cho Hs kỹ năng quan sát phân tích tổng hợp.
3/ Tư tưởng
- Học sinh thấy được một cách khái quát tòan cảnh t/ giới trong nữa sau thế kỉ
xx, với những diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt vì mục tiêu hòa bình thế giới,
độ lập dân tộc và hợp tác phát triển.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Tài liệu tham khảo
- SGK, SGV – Sách lịch sử thế giới hiện đại, chuẩn kiến thức kĩ năng.

2/ Thiết bị dạy học
- Bản Đồ thế giới, bản đồ phân chia 2 cự I-AN-TA
- Một số tranh ảnh về họat động khối quân sự Nato
3/ Phương pháp
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, quy nạp và diễn giải
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀHỌC
36


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
1/ Ổn định:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Tiến hành trong quá trình thực hiện bài mới.
3/ Bài mới:
* Sau chiến tranh thế giới thứ hai thế giới mới được hình thành, trật tự hai cực
Ianta do hai siêu cường quốc đứng đầu( Liên Xô- Mĩ ) trật tự 2 cực được hình thành
trong bối cảnh nào? Hội nghị Ianta đã quyết định những vấn đề gì?
Diễn biến cuộc ctranh lạnh ra sao? Tình hình t/ giới sau ctranh lạnh ntn? Để trả
lới câu hỏi trên chúng ta tìm hiểu nổi dung bài họchôm nay.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
I / Sự hình thành trật tự thế giới mới
- Bối cảnh lịch sử dẫn đến việc triệu tập hội * bối cảnh lịch sử:
nghị Ianta?
- Vào giai đọan cuối của cuộc chiến tranh
thế giới thứ hai. Nguyên thủ ba cường

quốc Liên Xô- Mĩ- Anh gặp gỡ ở I-an-ta
(LXô) từ ngày 4 – 11/2/1945, hội nghị đã
thông qua những quyết định quan trọng về
- Hội nghị Ianta đã có những quyết địng gì?
phân chia khu vực ảnh hưởng ở Châu Âu
* Nội dung hội nghị:
và Châu Á giữa hai cươf quốc Liên Xô và
- Phân chia lại khu Vực ảnh hưởng giửa hai Mĩ..
cường quốc Lxô và Mĩ đối với Đức ,Châu * Hệ quả: Những thỏa thuận trên đã trở
Âu, Châu Á.
thành khuôn khổ của một trật tự thế giới
mới, mà lịch sử gọi là trật tự thế giới hai
cực I-an-ta.
- Tổ chức Liên Hợp Quốc ra đời khi nào?
II/ Sự thành lập Liên Hợp Quốc
- Những nhiệm vụ chính của LHQ là gì?
- LHQ được chính thức thành lập vào
- Họat động của LHQ dựa trên nguyên tắc tháng 10/1945 nhằm duy trì hòa bình và an
nào?
ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu
- Nêu vai trò của LHQ từ khi thành lập đến nghị, hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa,
nay?
xã hội ...
- Trong hơn nửa thập kỉ qua, LHQ đã có
vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa
- Việt Nam gia nhập từ khi nào?
bình và an ninh thế giới, đấu tranh chống
- Những việc làm của LHQ giúp đỡ Việt Nam chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa A-pacta mà em biết?
thai, Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế,
37



Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
- Trong 20 năm qua Lhq đã giúp VN hàng xã hội …
trăm triệu đô la và cử nhiều chuyên gia giúp
VN xây dựng đất nước.
- Tháng 9/ 1977 việt nam gia nhập liên
hợp quốc (thành viên 149)
Thảo luận nhóm:
III/ Chiến Tranh Lạnh
“ Hoàn cảnh nào Mĩ đề ra chiến tranh lạnh?”
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai xuất hiện
tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai siêu
- Nêu những biểu hiện của chiến tranh lạnh?
cường quốc Liên Xô (xhcn) và Mĩ
(TBCN).
- Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch
Chiến tranh lạnh gây hậu qủa gì cho thế giới? của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ
- Vì sao Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh?
với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- Lxô và Mĩ giảm thế mạnh vì nhiều mặt so
với các quốc gia khác, sự vươn lên của Tây - Những biểu hiện của chiến tranh lạnh:
Au và Nhật Bản, Lxô và Mĩ cần phải hợp tác Mĩ và các nước chạy đua vũ trang, thành
để gớp phần quyết định những vấn đề bức lập liên minh quân sự và căn cứ quân sự,
thiết của toàn cầu.
tiến hành nhiều cuộc ctranh xâm lược.
- Xu hướng phát triển của thế giới hiện nay là -> Hậu quả ctranh lạnh: thế giới luôn trong
gì?
tình trạng căng thẳng, tốn kém trong việc
- Tại sao xu thế hợp tác vừa là thời cơ vừa là chạy đua vũ trang …(nguy cơ chiến tranh)

thách thức của các dân tộc?
IV/ Thế Giới Sau Chiến Tranh
-> Thời cơ: có điều kiện để hội nhập vào nền
ktế của t/giới, khu vực, có đkiện rút ngắn
khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng
thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
- Từ 1991 các xu hướng phát triển của thế
Thách thức: nếu không chớp thời cơ để giới hiện nay :
ptriển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hòa tan.
+ Thế giới đang hình thà nh trật tự thế giới
- Nhiệm vụ to lớn hiện nay của nhân dân là đa cực, nhiều trung tâm.
gì?
+ Các nước đều lấy kinh tế làm chiến lược
GV: Tập trung sức lực triển khai lực lượng trọng tâm.
sản xuất, làm ra nhiều của cải vật chất để + Xuất hiện nhiều xung đột quân sự hoặc
chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, đem lại ấm nội chiến giữa các phe phái.
no, tự do,hạnh phúc cho dân.
4/ Củng Cố:
- Nêu những quyết định và hệ qủa của hội nghị I- an- ta?
- Nhiệm vụ chính của liên hợp quốc là gì?
- Theo em xu thế chung nhất của thế giới hiện nay là gì?
5/ Dặn Dò:

38


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
- Hs học bài cũ, trả lời các câu hỏi Sgk, Tìm hiểu theo nhóm và viết các bài
báo cáo về những thành tựu khoa học kĩ thuật của con người từ sau chiến tranh thế
giới thứ hai đến nay.

6/ Rút kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tuần 14
Tiết 14

NS: 14/11/2016
ND:

Chương V/ CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT
TỪ 1945 -> NAY
Bài 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA
LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HOC- KĨ THUẬT
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
- Nêu được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật:
- Đánh giá được ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng
khoa học kĩ thuật.
- Cuộc cách mạng KH-KT lần hai của lòai người ( từ 1945 đến nay ) bộ mặt
thế giới đã thay đổi rất nhiều bởi sự phát triển như vũ bảo của KH - KT hơn nửa thế
kỉ qua.
- Phân tích và làm rõ được trách nhiệm của thế giới với sự tác động tiêu cực
đối với môi trường hiện nay như thế nào? Ở Việt Nam vấn đề môi trường được Đảng
và nhà nước triển khai thực hiện ra sao?
2/ Kĩ năng
- Rèn luyện cho hs phương pháp tư duy tổng hợp, phân tích so sánh liên hệ
những kiến thức đã học vào thực tế.

3/ Tư tưởng
- Thông qua những kiến thức trong bài: HS cần xác định rõ ý chí vươn lên,
không ngừng cố gắng, phấn đấu không mệt mỏi để tiếp thu những thành tựu kh-kt
mới. Sự phát triển trí tuệ không giới hạn của con người sẽ phục vụ cuộc sống đòi hỏi
39


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
ngày càng cao của chính con người. Ý thức được vai trò của môi trường với cuộc
sống, biện pháp tích cực để giữ gìn môi trường sống.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Tài liệu tham khảo
- SGK – SGV – Tài liệu lịch sử thế giới hiện đại, chuẩn kiến thức, kĩ năng.
2/ Thiết bị dạy học
- Một số tranh ảnh về thành tựu mới của cuộc cách mạng KH – KT lần hai.
3/ Phương pháp:
- Phương pháp diễn giải, đặt vấn đề, trực quan và tích hợp.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀHỌC
1/ Ổn định:
- Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày hội nghị I-anta và những quyết định của hội nghị?
- Nêu xu thế phát triển của thế giới hiện nay?
3/ Bài mới:
* Từ những năm 40 của thế kỷ XX loài người bước vào cuộc cách mạng khoa
học kĩ thuật với nhiều thành tựu lớn, đưa xã hội loài người bước vào một thời kỳ
mới, thời kỳ của cuộc cách mạng công nghệ thông tin, chinh phục thế giới vũ trụ.

Vậy những thành tựu đó có ý nghĩa như thế nào, giá trị và thành quả nó để lại
cho xã hội loài người như thế nào?
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
I / Những thành tựu chủ yếu của
cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
- Nêu nguồn gốc cách mạng khoa học kĩ thuật?
-> Do những đòi hỏi của cuộc sống con người, - Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai,
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, một cuộc cách mạng KH-KT đã
do nhu cầu phục vụ chiến tranh-> cần có sự diễn ra với những nội dung phong
ứng dụng kh-kt, do nhu cầu vật chất ngày càng phú và toàn diện, tốc độ phát triển
cao của con người, nhất là trong tình hình thê hết sức nhanh chóng và những hệ
giới bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhiên cạn quả về nhiều mặt là không thể lường
kiệt.
trước được.
- Lịch sử lòai người đã diễn ra những cuộc cách
mạng Kh-Kt nào?
- Những thành tựu chủ yếu là:
-> Hai cuộc cách mạng Kh-Kt: cách mạng công
nghiệp thế kỉ XVIII và cách mạng Kh-Kt thế kỉ + Trong lĩnh vực khoa học cơ bản:
XX.
toán học, hóa học, sinh học…
- Đặc diểm của cách mạng Kh-Kt lần hai ntn?
40


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
-> Thời gian từ phát minh đến ứng dụng vào
sản xuất ngày cáng rút ngắn, hiệu qủa của kinh
tế của công tác nghiên cứu khoa học ngày càng

nâng cao…
- Trong những thập niên qua, loài người đã đạt
được những thành tựu chủ yếu nào trong lĩnh
vực Kh-Kt?
+ Cách mạng xanh trong nông nghiệp với biện
pháp cơ khí hóa, điện khí hóa…phương pháp
lai tạo giống mới , chống sâu bệnh…

+ Về công cụ sản xuất mới: máy
tính tự động, hệ thống tự động.

Gv: Thông tin thêm: nhật bản sử dụng cổ máy
tính lớn nhất thế giới 35 ngàn tỉ phép tính/
giây… chế tạo ra một chất têphơrông cách điện
tốt nhất không cháy, không thấm nước, 80 thứ
kim lọai, ô tô chạy bằng năng lượng mặt trời…

+ Trong giao thông vật tải, thông tin
liên lạc như : máy siêu âm khổng lồ,
phát sóng qua vệ tinh nhân tạo.
+ Trong trinh phục vũ trụ: con
người bay vào vũ trụ ( 1961) và đặt
chân lên mặt trăng ( 1969)

+ Nguồn năng lượng mới: nguyên
tử, mặt trời, gió…
+ Vật liệu mới: chất dẻo( pôlime)
+ Cách mạng xanh trong nông
nghiệp …


Thảo Luận Nhóm: “ Nêu những tiến bộ về
Kh-Kt và những hạn chế của cách mạng Kh- II/ Ý nghĩa và tác động của Khoa
Kt?
học - kĩ thuật
GV
Tích cực: cải tiến công cụ sản xuất, giống mới
trong sản xuất nông nghiệp, phương tiện giao
thông, thông tin liên lại.
Tiêu cực: ô nhiễm môi trường do chất thải
công nghiệp, ô nhiễm nguồn nước, bầu không
khí, tai nạn giao thông…
- Cuộc cách mạng Kh-Kt hiện nay đã và đang
có những tác động ntn đối với cuộc sống con
người?
- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Kh-Kt lần hai?
Và hậu quả của nó?

1/ Ý nghĩa:
- Có bước nhảy vọt chưa từng thấy
về sản xuất và năng xuất lao động,
nâng cao mức sống và chất lượng
cuộc sống.
- Đó là mốc đánh dấu trong lịch sử
tiến hóa của văn minh nhân lọai
- Thay đổi lớn cơ cấu dân cư lao
động trong nông nghiệp, công
nghiệp và dịch vụ.
2/ Hậu quả
- Chế tạo ra vũ khí và phương tiện
quân sự có sức tàn phá và hủy diệt

cuộc sống.
- Ô nhiểm môi trường nặng nề, xuất
hiện những bệnh hiểm nghèo.

Gv: Nhận xét , kết luận
4/ Củng Cố:
- Nêu những thành tựu to lớn của cách mạng khoa học lần hai của lòai người?
- Nêu ý nghĩa và hậu qủa của cuộc cách mạng Kh-Kt lần hai ?
41


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
5/ Dặn Dò:
- Hs học bài cũ, trả lời các câu hỏi Sgk, chuẩn bị bài mới
- Tìm hiểu và giải quyết các vấn đề sau:
+ Cho biết những thành tựu của nền kinh tế Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản,
Mĩ, các nước Đông Âu, Tây Âu từ 1950 – 1970. Những nguyên nhân dẫn đến sự
phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn này của các nước và khu vực?
6/ Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tuần 15
Tiết 15

NS: 16/11/2016
ND:

Bài 13 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI
TỪ SAU 1945 ĐẾN NAY

I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
- Nêu được những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ
hai đến nay.
- Trình bày được đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh. tình hình thế
giới 1945 đến nay có những diễn biến phức tạp, những đặc diểm chủ yếu nhất là t/giới
chia làm hai phe XHCN và TBCN do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu.
- Chứng minh rõ được sự đối đầu nhau trong tình trạng “chiến tranh lạnh” căng thẳng
quyết liệt.
- Phân tích rõ được xu thế của thế giới hiện nay là chuyển đối đầu sang đối thoại để
loài người đạt được mục tiêu: hòa bình độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ xã hội.
2/ Kĩ Năng
- Rèn luyện cho hs phương pháp tư duy tổng hợp, phân tích , nhận định đánh gía so
sánh để hs thấy rõ mối quan hệ giữa các chương bài.
3/ Tư tưởng

42


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
- Hs cần nhận thức được cuộc đất tranh gay gắt ,quyết liệt với những diễn biến phức
tạp giữa lực lượng xhcn độc lập dân tộc dân chủ tiến bộ với cnđq và các thế lực phản
động.
- Hs cần nhận thức được việt nam hiện nay ngày càng có mối quan hệ mật thiết với
khu vực và thế giới.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Tài liệu tham khảo

- SGK – SGV – Lịch sử thế giới hiện đại, tài liệu chuẩn
2/ Thiết bị dạy học
- Bản đồ thế giới
3/ Phương pháp
- Phương pháp sử dụng trong bài này: Trực quan, diễn giải, pháp vấn, quy nạp
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀHỌC
1/ Ổn định
- Điểm danh, ổn định lớp
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2/ Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu những thành tựu to lón của cuộc cách mạng KH-KT lần hai của lòai
người?
- Các cuộc cách mạng KH-KT lần này có vị trí, ý nghĩa to lớn ntn đối với lòai
người?
3/ Bài mới
* Lịch sử thế giới từ 1945 đến nay mặc dù chỉ hơn nửa thế kỷ nhưng có thể
nói đây là giai đoạn xảy ra rất nhiều những sự kiện to lớn của xã hội loài người.
Đặc biệt là sự chạy đua vũ trang giữa 2 cực TBCN và CNXH … Hôm nay
chúng ta đi ôn lại toàn bộ quá trình lịch sử thế giới từ 1945 đến nay.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
I / Những nội dung chính của lịch
sử thế giới từ sau 1945 đến nay.
- Đặc điểm của giai đọan lịch sử thế giới sau
chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- Thế giới hình thành hai phe xhcn và tbcn. Do
hai siêu cường liên xô và mĩ đứng đầu mỗi phe.
- Nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới

hiện đại 1945 đến nay?

- CNXH trở thành hệ thống thế giới
Và phát triển mạnh mẽ. Nhưng do
phạm phải nhiều sai lầm, hệ thống
XHCN đã tan rã vào những năm
1989- 1991.
- Sau chiến tranh cao trào gpdt phát
triển mạnh mẽ ở các nước Châu Á,
Phi, Mĩ La-Tinh, hầu hết các nước đã
43


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
giành được độc lập.
- Kể ra dẫn chứng cụ thể về hai phe TBCN và - Hệ thống đế quốc chủ nghĩa có
XHCN đối đầu nhau?
nhiều chuyển biến quan trọng. Mĩ
vươn lên giàu mạnh nhất thế giới, tác
động của cách mạng khoa học kĩ
-> Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ thuật.
là cuộc đối đầu lịch sử của hai phe XHCN và
TBCN .
- Quan hệ quốc tế mở rộng và đa dạng
Gv: Sử dụng bản đồ thế giới: xác định các nước
XHCN và TBCN, phong trào gpdt trên thế giới. II/ Các xu thế phát triển của thế
giới ngày nay
- Sự hình thành trật tự thế giới mới
đang được xác định.
- Xu thế hòa hoãn, hòa hiệp giữa các

nước lớn
- Các nước điều chỉnh chiến lược,
- Kể ra các xu thế phát triển chính của thế giới trong đó lấy việc phát triển kinh tế
hiện nay?
làm trọng tâm
- Nguy cơ biến thành xung đột nội
Gv: Giới thiệu các sự kiện đang diễn ra trên thế chiến, đe dọa hòa bình ở nhiều khu
giới và khu vực, để minh họa làm rõ các xu thế vực.
phát triển hiện nay.-> các nước đều lấy phát
triển kinh tế làm trọng tâm,chiến tranh xung đột
khu vực như Irắc,Apganittan.
4/ Củng Cố:
- Gv củng cố cho hs những nội dung chính của lịch sử thế giới sau chiến tranh
thế giới thứ hai và làm rõ xu thế phát triển của thế giới hiện nay.
- Gv yêu cầu hs liên hệ với việt nam về đường lối đổi mới, chính sách
5/ Dặn Dò:
- Hs học bài cũ, trả lời các câu hỏi Sgk,chuẩn bị bài mới
6/ Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

44


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
Tuần 16
Tiết 16


NS: 22/11/2016
ND:

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY
Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU 1919-1930
Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
- Trình bày được nguyên nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của
Thực dân Pháp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nêu được những nét chính về chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của
thực dân Pháp.
- Liệt kê được sự chuyern biến về kinh tế, xã hội, Việt Nam dưới tác động của
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
2/ Kĩ năng
- Rèn luyện kn quan sát bản đồ
- Rèn luyện cho Hs kn phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử.
3/ Tư tưởng
- Giúp học sinh thấy rõ những chính sách thâm độc, xảo quyệt của thực dân
pháp và sự đồng cảm với những vất vả, cơ cực của người lao động dưới chế độ thực
dân phong kiến.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Tài liệu tham khảo
- SGK – SGV – Tài liệu lịch sử thế giới hiện đại, tài liệu chuẩn.
2/ Thiết bị dạy học
- Bản Đồ Việt Nam
- Một số tranh ảnh về cuộc khai thác lần hai của thực dân pháp.
3/ Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp, thảo luận, diễn giải, trực quan
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀHỌC

1/ Ổn định - Điểm danh, ổn định lớp
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2/ Kiểm tra bài cũ
- Tiến hành trong quá trình học bài mới
3/ Bài mới
- Pháp rút ra khởi cttg thứ nhất với tư thế oai hùng của kẽ thắng trận, song nền
kinh tế Pháp bị thiệt hại nặng nề, để bù đắp những thiệt hại đó. Thực dân pháp tăng
cường khai thác ở các thuộc địa trong đó có Đông Dương và Việt Nam. Để nắm và
hiểu được nguyên nhân, nội dung và những tác động của cuộc khai thác lần hai của
45


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
pháp ở Việt Nam ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để lí giải những vấn
đề trên.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
I/ Chương trìnhkhai thái thác thuộc
địa lần II của thực dân Pháp.
Gv: Gợi cho hs nhớ lại hậu qủa của cttg thứ
nhất cả nước thắng trận và bại trận.
+ Nguyên nhân: Chiến tranh thế giới thứ
- Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác nhất kết thúc, Pháp là nước thắng trận,
VN và Đông Dương sau cttg thứ nhất? Mục nhưng bị tàn pá nặng nề, nền kinh tế kiệt
đích của việc khai thác đó?
quệ, tư bản Pháp đẩy mạnh chương trình
khai thác thuộc địa để bù đắp những thiệt
- Chương trình khai thác lần hai của pháp tập hại do chiến tranh gây ra.
trung vào những nguồn lợi nào?

Thảo luận nhóm:
+ Chính sách khai thác của Pháp
Nhóm 1: Trình bày về nông nghiệp
- Nông nghiệp: Tăng cường đầu tư vốn
Nhóm 2: Trình bày về công nghiệp, thương chủ yếu vào đồn điền cao su, làm cho
nghiệp?
diện tích trồng cây cao su tăng lên nhanh
Nhóm 3: Trình bày về giao thông vận tải- chóng.
ngân hàng?
- Công nghiệp: Chú trọng khai thác mỏ,
Nhóm 4: Nêu đặc diểm của cuộc khai thác số vốn tăng, nhiều công ty mới ra đời,
lần hai của Pháp ở Việt Nam?
mở thêm 1 số cơ sở công nghiệp chế
biến.
- Thương nghiệp: Phát triển hơn, pháp
Gv: Hướng dẫn hs so sách với cuộc khai thác độc quyền đánh thuế hàng hóa các nước
lần thứ nhất của Pháp ở VN.
vào Việt Nam.
-> Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai diễn - Giao thông vận tải. đầu tư phát triển
ra với tốc độ và qui mô lớn chưa từng thấy từ thêm, đường sắt xuyên Đông Dương
trước đế nay.
được nối liền nhiều đoạn.
- Ngân hàng. Ngân hàng Đông Dương
nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế
Đông Dương.
II/ Các Chính Sách Chính Trị, Văn
Hóa, Giáo Dục.
- Sau CTTG thứ hai thực dân pháp đã thi - Chính trị: Thực hiện chính sách “chia
hành những thủ đoạn chính trị – văn hóa giáo để trị”. Mọi quyền hành đều tập trung
dục đối với VN như thế nào?

vào tay pháp. Casm đoán mọi quyền tự
-> Thi hành chính sách văn hóa nô dịch ngu do dân chủ. thẳng tay đàn áp cách
dân.
mạng…
+ Hạn chế mở trường học
- Văn hóa- giáo dục:
+ Công khai tuyên truyền chính sách “khai + Khuyến khích các họat động mê tính dị
hóa”
đoan, tệ nạn xh. Hạn chế mở trường học.
46


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
-> Những thủ đọan trên là nhằm phục vụ đắc
lực cho chính sách khai hóa của chúng.
=> Sau CTTG thứ nhất chính sách khai thác
của pháp ở VN, không hề thay đổi, mọi
quyền hành đều bị thâu tóm trong tay người
pháp.
- Mục đích của những chính sách đó là gì?

III/ Xã hội Việt Nam phân hóa
1/ Giai cấp địa chủ phong kiến.
- Cấu kết chặt chẽ với thực dân pháp, áp
bứt bóc lột nhân dân. Có mộ bộ phận nhỏ
có tinh thần yêu nước.

2/ Giai cấp tư sản
- Ra đời sau chiến tranh, trong quá trình
- Xã hội Việt Nam sau CTTG thứ nhất đã phát triển phân hóa thành hai bộ phận:

phân hóa ntn?
Tư sản mại bản làm tay sai cho pháp. Tư
sản dân tộc ít nhiều có tinh thần dân tộc,
dân chủ chống đế quốc và phong kiến.
3/ Giai cấp tiểu tư sản thành thị
- tăng nhanh về số lượng nhưng bị chèn
- Những giai cấp nào là cũ? Phân hóa ntn? ép, bạc đãi, đời sống bấp bênh. Bộ phận
Thái độ chính trị, khả năng từng giai cấp.
trí thức, sinh viên, học sinh có tinh thần
Thảo luận cặp: “ Trình bày đặc diểm từng hăng hái cách mạng và là một lực lượng
giai cấp”
của cách mạng...
- Vì sao giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh
đạo cách mạng?
GV: Giới thiệu một số tranh ảnh thể hiện
cuộc sống của công nhân và nông dân thời kì
này.

4/ Giai cấp nông dân
- Chiếm trên 90% dân số. Bị thực dân
pháp áp bức nặng nề, bần cùng hóa,
không lối thóat, là lực lượng cách mạng
hùng hậu.
5/ Giai cấp công nhân

-> Nhấn mạnh cho hs thấy-> g/c công nhân
VN ngòai có điểm chung của G/C công nhân
quốc tế, g/c công nhân VN còn có điểm
riêng: bị 3 tầng lớp áp bức bóc lột của đế - Ngày càng phát triển, bị áp bức bóc lột,
quốc, phong kiến, tư sản.

có quan hệ gắn bó với nông dân, có
truyền thống yêu nước…. vươn lên thành
- Công nhân có mối quan hệ mật thiết với giai cấp lãnh đạo cach mạng…
nông dân, kế thừa truyền thông yêu nước,anh
hùng bất khuất của dân tộc.
47


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
4/ Củng Cố:
- Nêu nội dung chương trình khai thác lần hai của thực dân pháp ở việt nam?
- Mục đích của các thủ đọan chính trị, văn hóa giáo dục của thực dân pháp
trong thời kì khai thác thuộc địa lần hai?
5/ Dặn Dò:
- Hs học bài cũ, trả lời các câu hỏi Sgk, chuẩn bị bài mới
6/ Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tuần 17
Tiết 17

NS: 16/11/2016
ND:

Bài 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :

- Nêu được những ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới sau chiến tranh
thế giới thứ nhất đến cách mạng Việt Nam.
- Trình bày được những nét về các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ
công khai trong những năm 1919 - 1925.
- Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919 –
1925, qua đó thấy được sự phát triển của phong trào.
2/ Kĩ năng
- Rèn luyện khả năng quan sát bản đồ, đọc và phân tích bản đồ.
48


Lịch sử 9 năm học 2016 - 2017
- Rèn luyện cho Hs kỹ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử.
3/ Tư tưởng
- Làm rõ được những chính sách thâm độc, xảo quyệt của thực dân pháp và sự
đồng cảm với những vất vả, cơ cực của người lao động dưới chế độ thực dân.
- Tinh thần đấu tranh, ý thức trách nhiệm đối với đất nước.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Tài liệu tham khảo
- SGV – SGK – Tài liệu lịch sử thế giới hiện đại, chuẩn kiến thức kĩ năng.
2/ Thiết bị dạy học:
- Bản Đồ Việt Nam, tranh ảnh khai thác lần hai của TDP.
3/ Phương pháp
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, quy nạp, thảo luận nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀHỌC
1/ Ổn định
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2/ Kiểm tra bài cũ:

- Nêu nội dung chương trình khai thác lần hai của thực dân pháp ở việt nam?
- Mục đích của các thủ đọan chính trị, văn hóa giáo dục của thực dân pháp
trong thời kì khai thác thuộc địa lần hai?
3/ Bài mới:
- Việt Nam là một bộ phận của lịch sử thế giới ,chịu ảnh hưởng tác động của
lịch sử thế giới thứ nhất.từ khi cách mạng tháng mười Nga thắng lợi. Để tìm hiểu
những tác động của tình hình t/giới, đặc biệt là ảnh hưởng cm tháng mười nga đến
cm Việt Nam ntn? Ptrào dân tộc dân chủ công khai( 1919-1926) và ptrào diễn ra ra
sao? Chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
I / Ảnh hưởng của cách mạng tháng
-> Gợi cho hs nhớ lại ý nghĩa thắng lợi của cách 10 Nga và phong trào cách mạng thế
mạng tháng mười nga: đối với nước nga và thế giới
giới.
- Cách mạng tháng mười Nga đã ảnh hưởng dến
ptrào giải phóng dân tộc trên thế giới ntn?
- Sau Thắng lợi CM T10 Nga phong trào giải - Sự thắng lợi của CM tháng mười Nga
phóng dân tộc ở các nước Phương Đông và - Sự thành lập quốc tế cộng sản (3/1919)
phong trào ở các nước TBCN có sự gắn bó với - Sự ra đời của Đcs Pháp( 1920) Trung
nhau vì chung kẻ thù là CNĐQ.
Quốc(1921) đã tác động ảnh hưởng đến
- Thế giới có sự kiện nào ảnh hưởng đến CM CM Việt Nam.
Việt Nam?
-> Quốc tế cộng sản ( QT III ) thành lập, các
49


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×