Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tài liệu ôn tập vi sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.62 KB, 20 trang )

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.Đặc tính của tế bào:
-Đươc bao bọc bởi màn tb chất,cấu trúc côt lỗi nhất là nhân,chứa thông tin di truyền là DNA.
-Ngoài ra còn có:protein,nucleic acid,lipid,polysacharidà Tế bào là hệ thống mở
2.Các đặc điểm chung của hệ thống sống:
-Biến dưỡng:thu nhân cơ chất từ môi trường,chuyển hóa thành power
-Sinh sản
-Phân hóa(differentiation):
-Communication,đáp ứng kích thích
-Evolution(tiến hóa)
-Di động
3.Thông thường đột biến là có hại và làm chết tế bào
4.Hai dạng tế bào: Prokaryote(tiền nhân) và eukaryote(nhân thật):phức tap hơn chứu nhân,ti thể,lục
lạp…
5.Ba giới sinh vật:Archaea(vi khuẩn cổ),Bacteria(vi khuẩn),Eukarya(tế bào nhân thực)
6.Vai trò của vi sinh vật:
-Một số loài vi sinh vật gây bệnh cho người(bệnh truyền nhiễm),phần lớn là có lợi cho người
-Nhóm vi khuẩn quang dưỡng sẽ trở thành nguồn năng lượng thay thế vì sinh khối được tạo ra từ ánh
sánh mặt trời và cacbodioxidàchuyển hóa thành Methane và Ethanol
7.Lịch sử vi sinh vật:
-Antoni.v. Leeuwennhoek phát hiện vi sinh vât đầu tiên( 1684)
-Pasteur: bác bỏ thuyết phát sinh ngẫu nhiên(VSV được tạo ra một cách ngẫu nhiên từ vật không
sống)-Lên men lactic-Vai trò nấm men trong lên men cồn
-Kock:Chứng minh Mycobacterium tuberculosis là nguyên nhân gây bệnh lao bằng cách lập,nuôi cấy
chuẩn thuần trong môi trường rắn có agar
+Quy tắc Knock:
.VSV gây bệnh phải hiện diện trong các bệnh,không có ở vinh vật khỏe
Tai Huynh Ssim Nul

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
1


˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


.Cần nuôi cấy VSV đối tượng trên môi trường vô trùng.tách khỏi cơ thể động vật
.Tế bào từ dịch nuôi cấy VSV đối tượng cũng gây các triệu chứng bệnh tương tự với sinh vật khỏe
.Phân lập VSV gây bệnh,phải giống với VSV ban đầu
-Bejerinck và Winogradsky: phương pháp nuôi tích lũy(use môi trường và điều kiên nuôi cấy chuyên
biệt nhằm tạo ưu thế tăng trưởng vi sinh vật mong muốn,hạn chế không mông muốn)à hình thanh môn
vi sinh học đại cương

CHƯƠNG 2:TẾ BÀO VI SINH VẬT
1.Các liên kệt hóa học trong hệ thông sinh học:
-Cộng hóa trị:hai nguyên tửu cho nhân điện tíchàliên kêt bền vững nhất
-Liên kết hydrogen(hydrogen bond):hình thanh do sự hút giữa ngtu manh điện tích dương nhẹ với âm
nhẹ trong phân tử.(một liên kêt hydrogen riêng lẽ sẽ rất yếu so với công hóa trị,nhưng số lượng lớn thì
sẽ rất mạnh
-Tương tác kị nước:các phân tử kị nước sẽ tương tác nhau( protein-protein)
-Lưc wan der Waals: tương tác yếu giữa các đại phân tử sinh học(hình thành khi 2 ngtu cách nhau
khoang3-4A,khi khoảng cách nhỏ hơn chúng sẽ đẩy nhau)àvai trò gắn cơ chất vào emzyme,tương tắc
giữa protein,nucleid acid
CHTàKị nước à Ion à Hydrogene à Wan der waals
2.Các đại phân tử sinh học quan trọng :
-Protein(55%):cấu trúc tế bào,emzyme,bảo vệ,…
-Lipid(9,1%):
-Nucleic acid( DNA 3,1%, RNA 20,5%: thành phần Ribosome)àRN kém bền hơn DNA là do nhóm
OH ở vị trí C2’

-Polisacharide: 5% :
àMỗi đại phân tử sinh học tạo thành từ các đơn phân(monomer )àliên kết CHTàảnh hưởng đến cấu
trúc và chức năng
3.Vai trò của nước
-Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tế bào (70-90%)

Tai Huynh Ssim Nul

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
2
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


-Dung môi cho phản ứng
-Nước có tính phân cực
4.Polysaccharide
-Các đơn phân liên kết nhau bằng liên kết glycoside There are S,N,C-glycoside bond
-Liên kết a-1,4- giữa 2 phân tử glucose àdự trữ năng lượng và dự trữ cacbon qtrong (tinh
bôt,glycogen..)
-Liên kết B-1,4- àthành phần vách tế bào (cellulose)
-Polysaccharide có thể liên kết với đại phân tử khác như protein,lipid
5.Lipid
-Thành phần quan trọng của màng tế bào
-Lớp đôi phospholipid: lớp ngoài ưa nước(đầu phosphate) + lớp kị nước bên trong(đầu CH-) àngăn
cản sự thẩm thấu chọn lọc qua màng
Có 2 dạng:

+Dạng lipid đơn giản: Tryglyceride(1 phân tử glycerol liên kết với 3 acid béo)
+Dạng lipid phức tạp:là lipid đơn giản có thểm các phân tử khác :N,P,S,or nhóm ưa nước
như:đường,serine,choline,ethanolamine
6.Các loại kính hiển vi
Kính hiển vi quang học,nền tối,nền sáng,huỳnh quang,đối pha àđộ giới hạn phân giải 0,2micromet
-Kính hiển vi nền sáng:
+USE thuốc nhuộm điện tích dương để nhuộm VSV: methynene blue,crystal violet,Safranin(thường
use vì chúng có khả năng gắn chặt vào thành phần điện tích âm của bề mặt tế bào)
àNhược điểm:để làm cell die và biến dạng
-Kính hiển vi nền tối: quan sát sự di động của VSV
-Kính hiển vi huỳnh quang:Chuẩn đoán bệnh và trong sinh thái hoc VSV
Note:Kính hiển vi điện tử use electron và proton làm nguồn sáng.Có 2 loại:
+Xuyên thấu(TEM): quan sát bên trong tế bào VSV)
+Quét(SEM)
Tai Huynh Ssim Nul

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
3
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


à giới hạn phân giải 0,2nanomet
7.Tổng quan về cấu trúc tế bào và ý nghĩa size nhỏ của prokaryote
-Các bào quan quang trọng gồm:màng tế bào chất,ribosome(thành phần lớn khoảng 10.000 ribosome/tế
bào) và bộ gene(DNA dạng kết tụ gọi là thể nhân)
-Size 0,1-0,2 um,tỉ lệ bề mặt so với dung tích tế bào lớnàtrao đổi chất hiệu quả,tăng trưởng size

tế bào

7.Cấu trúc và chức năng màng tế bào chất
a.Cấu trúc
-Lớp đôi phospholipid: Kị nước(bên trong) và ưa nước(các glycerol)
-Thành phần lipid trong màng thay đổi tùy vào giới sinh vật:
+Vi khuẩn và Eukarya:liên kết giữa glycerol và mạch kỵ nước là liên kết ester
+Giới vi khuẩn cổ Archeae:liên kết nào là ether và mạch kỵ nước không phải là acid béo mà là mạch
trùng ngưng của các phân tử isoprene phân nhánh
b.Chức năng
-Ngăn cản sự phếch tán các thành phần tế bào chất vào và ra khỏi tế bào
-Nơi lưu trú của protein àchức năng emzyme,vận chuyển
-Dự trữ năng lượng cho tế bào( ở nhân thực ATP được tổng hợp ở ti thể)
-Lớp ngoài mạng:vận chuyển chất dinh dưỡng + Lớp trong:truyền điện tử
-Các kiểu vận chuyển ở màng tế bào:
+Protein vận chuyển đơn 1 chiều(Unipoter):vận chuyeent cơ chất từ phía này sang phía kia màng
+Protein vận chuyển kép 2 chiều(Sympoter):vận chuyển 2 cơ chất cùng chiều
+Protetin vận chuyển kép đối chiều(Antipoter): vận chuyển cơ chất vào và 1 cơ chất khác ra khỏi tế bào
-Ba hệ thống vận chuyển cơ chất qua màng:
+Hệ thống đơn giản:không làm thay đổi cấu trúc cơ chất:
.K+ : vào trong do bên trong tích điện âm

Tai Huynh Ssim Nul

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
4
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê

ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


.Na+ ra ngoài và proton vào bên trong: antipoter
. Anion và proton được vận chyển vào:Sympoter
+Hệ thống chuyển vị nhóm:làm thay đổi cấu trúc cơ chất (ví dụ Pyruvate àGlucose :có use emzyme)
+Hệ thống vận chuyển ABC:phức hợp 3 thành phần,không làm thay đổi cấu trúc cơ chất,use ATP à
chỉ có ở vi khuẩn gram âm)
8.Vách tế bào
-Bảo vệ tế bào khi có thay đổi mạnh về áp suất(nếu dùng emzyme lysozyme thủy phân
petidoglycanàtế bào phồng lên và vỡ raàđặt trong dung dịch sucrose àtế bào ổn định,tăng trưởng
được)
-Vách tế bào prokaryote:có petidoglycan dày(Gram dương),mỏng,có chu chất Periplasm và có màng
ngoài ở Gram âmàĐiểm khác biệt so với Eukaryote
-Thành phần của petidoglycan:
+Đơn phân là đường N-acetylglucosamin và N-acetylmuramic acidàđược tổng hợp ở tế bào
chất,được vận chuyển qua màng để tổng hợp vách
+Amino acid ngắn nối các đơn phân này( ở B-(1,4) : cầu nối nhạy cảm với Lysozyme)
-Quá trình tổng hợp vách tế bào
+ N-acetylglucosamin và N-acetylmuramic acidàđược tổng hợp ở tế bào chất,được vận chuyển qua
màng để tổng hợp vách
+Các pentapeptid ở mạch glycan kế cận nhau được kết nối chéo bởi phản ứng transpeptidation
àKhi các tế bào đang phân chia àbị sử lý bởi penicillin àhình thành vách tế bào bị ức chếàtan và
die
Note:
-Peptidoglycan có ở all vi khuẩn có vách tế bào(trừ mycoplasma không có vách)àkhông có ở vi khuẩn
cổ(một số vi khuẩn cổ thuộc nhóm sinh methan có vách vách từ polysaccharide tương tự như
peptidoglycan àPseudopeptidoglycan và nhân thực
8.Màng ngoài của vi khuẩn Gram âm
-Thành phần:protein và lipopolysaccharide (thành phần gây đọc với người và động vật)

-Tính gây bệnh của vi khuẩn gram âm là do:

Tai Huynh Ssim Nul

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
5
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


+Độc với người và động vật
+Có nhiều chủng khác nhau
-Có tính thẩm thấu cao hơn màng tế bào chất
-Chứa protein porin có vai trò:
+Thủy phân hơp chất cao phân tử (bước đầu tiên trong thủy phân thức ăn)
+Vận chuyển chất dinh dưỡng
+Thụ quan hóa họcàđáp ứng hướng hóa
9.Tiêm mao và các đặc tính di động ở vi khuẩn
-Prokaryote:di chuyển nhờ Tiêm mao + Eukaryote:Các lông chuyển động như các roi đẩy tê bào
-Cấu tạo của tiêm mao: protein và flagetin
-Hai kiểu chuyển động của vi khuẩn:
+Tiến or lùi theo đường thẳng:phụ thuộc vào hướng quay của tim mao (thuận or ngược chiều kim đồng
hồ)
+Ngưng bơi và chuyển hướng:bung chùm tim mao
-Sự di động có tính hướng hóa và hướng quan phụ thuộc vùng chu chất
-Sự định hướng di chuyển nhờ vào Mot protein và Fli protein
+Che Y :là protein kiểm soát hướng quay tim mau

+MCP: truyền tín hiệu cho Che Y + Có vai trò lài bộ nhớ khi được methyl hóa
10.Các cấu trúc khác trên bề mặt tế bào
-Sợi Pili và tua viền(fimbriae):là những cấu trúc giúp vi khuẩn bám bề mặt mô chật chủ or gắn vào vỉut
-Lớp S:là một lớp protein kép có vai trò cho phép thấm các phân tử nhỏ phân cực nhưng giữ không cho
phân tử lớn di quaàỞ các vi khuẩn gây bệnh nó chống lại hệ thống phòng vệ tế bào chủ
-Glycolax:là polisaccharide ngoại bàoàhelp vi khuẩn gây bệnh gắp vào tế bào chủ,mô chủ +chống lại hệ
thống bảo vệ tế bào chủ
-Cấu trúc có vai trò dụ trữ:dụ trữ các polymer của cacbon(glycogen,poly-alkannoic) hoặc phosphate, các
hạt chứ S,các túi gas…
11.Nội bào tử
Tai Huynh Ssim Nul

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
6
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


-Được phân hóa từ tế bào sinh dưỡng khi môi trường không thuận lợi
-Tính bền nhiệt cao là do:Dipicolinic acid và calcium
-Có thể hưu miên trạng đến vài chục thậm chí vài trăm năm
12.Bộ gen của vi khuẩn
-Là phân tử DNA dạng vòng gấp khúc or tự xoắn ànằm trong tế bào chất(phiêm mã và dịch mã điều diễn
ra ở đâyà ở prokaryote:RNA được tổng hợp trong nhân +Dịch mã diễn ra ở ribosome)
-Chiều dai 1mm nhưng gấp khúc để nằm có đường kính 2-3um
CHƯƠNG 3:SINH LÝ VI SINH VẬT
1.Các dạng biến dưỡng ở vi sinh vật

-Vi sinh vật quang năng
-Vinh sinh vật hóa năng: Hóa năng vô cơ và hữu cơ
2.Nhu cầu dinh dưỡng của vi sinh vật
-Các vi sinh vật dị dưỡng cần được cung cấp hợp chất corbon hữu cơ để làm nguồn carbon và năng lượng
-Nitrogen:thành phần quang trọng của protein và acid nucleicàhấp thụ ở dạng N2 và NH3(chủ yếu)
-Phosphate: làm nguồn cung cấp phospho cần cho sự tổng hợp nucleic acid và phospholipid
-sulfate:tổng hợp cystine và methionine
-+ Nhóm đa lượng: C(50%), O(17%), N(13%), H(8,2%), P, S, K, Mg, Na, Ca và Fe
+ Nhóm vi lượng: Cr, Co, Cu, Mn, Mo, Ni, Se, W, V và Zn
3.Năng lượng tế bào
-Cơ chế thu năng lượng của tế bào:năng lượng được thu từ quá trình oxi hóa – oxi hóa khử cơ chất trong
quá trình dị hóa +Thu năng lượng từ sự khử e- trong quá trình dị hóa
-NAD,NADP,FMN,FAD:là cơ chất mang điện tử trung gian trong phản ứng oxh khử
- Hai con đường tạo ATP: Phosphoryl hóa cơ chất(lên men) + phosphoryl oxh(hô hấp)
+Hô hấp:điện tử từ cơ chất à chuôi truyền điện tửàchất nhận điện tử cuối cùng : 02 N03..
+Lên men:Chất hữu cơ bị oxh và sản phẩm hữu cơ trung gian bị khử để cân bằn oxh khử
àEnergy của hô hấp tạo ta nhiều hơn lên menàlên men C hữu cơ bị oxh hoàn toàn thanh CO2

Tai Huynh Ssim Nul

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
7
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


4.Cơ sở sinh hóa của sự lên men

-Cơ bản là đường phân
-Gồm 3 bước: Bước chuẩn bị + Bước oxh + Bước khử
+Bước chuẩn bị: Glucose được hoạt hóa cần ATP ( Production of glyceraldehyde-3-P)
+Bước oxh :(Making ATP and Pyruvate) :Glyceraldehyde-3-P được chuyển cho NAD,xảy xa oxh cơ
chấtà Pyruvate àchỉ tạo 2-4 ATP àbước này rất quang trọng vì có 1 lượng nhỏ NAD làm chất nhận
điện tử trung gian
+Bước khử: making fermentation products(sp lên men) àpyruvate sẽ nhận điện tử từ NADH để tái tọa
lại NAD
5.Hô hấp hiếu khí
-Glucose àpyruvate
-PyruvateàCO2 (TCA Cycle) : điện tử chuyển đến NAD à NADH và FADH2à chuổi truyền điện tử à
C hữu cơ bị oxh hoàn toàn thành C02 à 38 ATP
-Chất mang điện tử trung gian: cytochrome,quinone,flavoprotein :nằm trong màng tế bào chất

6.Các phương thức tạo năng lượng khác
-Hô hấp kị khí:hô hấp dùng nitrate,sulfate,conbonate… làm chất nhận điện tử cuối cùng
-Năng lượng từ ánh sáng:quang năng
-Hóa năng vô cơ:dùng chất vô cơ làm chất cho điện tử
7.Sự thu energy và biến dưỡng carbon
-Nguồn năng lượng :
+Ánh sáng: quang năng
+Hợp chất hóa học: Hóa năng vơ cơ và hữu cơ
-Nguồn C:
+C02:tự dưỡng
+Hợp chất hữu cơ:dị dưỡng
8.Quang năng tự dưỡng không sinh oxi
Tai Huynh Ssim Nul

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
8

˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


-NL :ánh sáng
-Quang hợp không sinh oxi,anoxygenic,photosynthesis
-Chấ nhận điện tử khử C02: không là nước(H2S,Fe2+,H2…)
9.Quang năng tự dưỡng sinh oxi
-NL: ánh sáng
-Quang hợp sinh oxi,anoxygenic,photosynthesis
-Chấ nhận điện tử khử C02: là nước
10.Điểm khác nhau giữa quang năng tự dưỡng và dị dưỡng là ở nguồn Carbon
-Quang năng tự dưỡng(quang hợp) : C02
-Quang năng dị dưỡng: chất hữu cơ
-Quang tổng hợp không sinh oxi: vi khuẩn quang năng lục tía
-Quang tổng hợp sinh oxi:Tảo,vi khuẩn lam
11.Hô hấp kị khí:
-ATP tạo ít hơn hô hấp hiếu khí
-Vi khuẩn phản nitrate hóa( NO3-. Denitrifying bacteria)
-Vi khuẩn khử sulfate(SO42-,sulfate reducer)
-Vi khuẩn sinh methane(CO2,methanogen)
-Vi khuẩn sinh acetate đồng hình(CO2,homoacetogen)
12.Biến dưỡng nitrogen
-Sinh vật use đạm ở dạng:NH3,N03,N2
-Khi nồng độ NH3 thấp: glutamine synthetase chuyển NH3 và a-ketoglutarate à Glutamate
-Khi NH3 nhiều: glutamate dehydrogenase xúc tác gắn NH3vào hợp chất hữu cơ
-Cố định đạm N2 thành NH3 được xúc bởi nitrogenaseàbị bất hoạt bởi oxi

12.Sự tổng hợp nucleotide
-Purine(A,G) :được tổng hợp bằng cách thêm từng nguyên tử vào khung đường- phosphate

Tai Huynh Ssim Nul

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
9
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


-Pyrimidine(C,T,U): được tổng hợp trước khi gắn vào
13.Nuôi cấy Mẻ:
-VSV được nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhất định,Gồm 4 pha:
+Pha lag hay tiềm tàng:tế bào tiết emzyme để use chất dinh dưỡngàkéo dài
+Pha hàm mũ:Tế bào nhân đôi
+Pha ổn định:tạo sản phẩm thứ cấp
+Pha suy tàn
14.Nuôi cấy liên tục
-Chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục vào hệ thống
-Pha hàm mũ kéo dài
àTrong nuôi cấy mẻ và liên tục thì pha hàm mũ được ổn địnhàquần thể cân bằng
15.Khử trùng bằng phương pháp lọc
-Bảo vệ các phân tử có hoạt tính bất hoạt bởi nhiệt
16.Bốn yếu tố lý hóa ảnh hưởng đến tăng trưởng của VSV:
-Nhiệt độ,Ph,áp suất thẩm thấu,Oxi
**Trắc nghiệm

1. Tại sao sự oxy hóa các hợp chất hữu cơ bởi oxy để tạo CO2 và nước giải phóng năng lượng?
A) Các cầu nối cộng hóa trị trong các hợp chất hữu cơ và oxy có nhiều động năng hơn các nối cộng hóa trị
trong nước và CO2.
B) Các electron được di chuyển từ các nguyên tử có ái lực thấp đối với electron (như là C) đến các nguyên
tử có ái lực cao đối với electron (như oxy)
C) Sự oxy hóa các hợp chất hữu cơ có thể được sử dụng để tạo ATP.
D) Các electron có năng lượng cao hơn khi tương tác với nước và CO2 so với các hợp chất hữu cơ.
E) Nối cộng hóa trị trong oxy là không bền và dễ bị bẻ gãy bởi các electron từ hợp chất hữu cơ.
2. Phân tử có chức năng như một chất khử (chất cho điện tử) trong một phản ứng oxy hóa khử sẽ:
A) nhận electron và nhận năng lượng (potential energy).

Tai Huynh Ssim Nul

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
10
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


B) mất electron và mất năng lượng.
C) nhận electron và mất năng lượng
D) mất electron và nhận năng.
E) không thu và cũng không nhận electron, nhưng nhận hoặc mất năng lượng.
2. Phân tử có chức năng như một chất khử (chất cho điện tử) trong một phản ứng oxy hóa khử sẽ:
A) nhận electron và nhận năng lượng (potential energy).
B) mất electron và mất năng lượng.
C) nhận electron và mất năng lượng

D) mất electron và nhận năng.
E) không thu và cũng không nhận electron, nhưng nhận hoặc mất năng lượng.
4. Tại sao ATP là một phân tử quan trọng trong biến dưỡng?
A) Sự thủy phân của nó cung cấp năng lượng tự do cho các phản ứng thải nhiệt.
B) Nó cung cấp năng lượng kết hợp (energy coupling) giữa các phản ứng thải nhiệt và thu nhiệt.
C) Nhóm phosphate tận cùng của nó chứa một nối cộng hóa trị mạnh mà khi được thủy phân sẽ giải phóng
năng lượng.
D) Nối phosphate tận cùng của nó có năng lượng cao hơn hai nối còn lại.
E) Nó là một trong bốn nguyên liệu cơ bản cho sự tổng hợp DNA.
5. Điều nào sau đây liên quan đến các con đường biến dưỡng là đúng?
A) Chúng kết hợp các phân tử thành các phân tử giàu năng lượng hơn.
B) Chúng cung cấp năng lượng, cơ bản ở dạng ATP, cho sự hoạt động của tế bào.
C) Chúng thu năng lượng.
D) Chúng là ngẫu nghiên và không cần sự xúc tác bởi các enzyme.
E) Chúng hình thành các phân tử phức tạp như protein từ các phức hợp đơn giản hơn.
6. Chất nào sau đây là sản phẩm của các phản ứng sáng được sử dụng trong chu trình Calvin?
A) CO2 và glucose

Tai Huynh Ssim Nul

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
11
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


B) H2O và O2

C) ADP, Pi và NADP+
D) Electrons và H+
ATP và NADPH
7. ATP tạo ra trong quá trình đường phần (glycolysis) được tạo ra bởi:
A) sự phosphoryl hóa cơ chất (substrate-level phosphorylation).
B) sự chuyển electron (electron transport).
C) sự quang phosphoryl hóa (photophosphorylation).
D) chemiosmosis.
E) osự oxy hóa NADH thành NAD+.
Campbell – Biology 9th – Chaper 9
8. Nếu cung cấp CO2 được tạo với 18O cho tảo lục đang quang hợp, thì khi phân tích sẽ cho thấy tất cả
các hợp chất tạo ra sau đó bởi tảo sẽ chứa 18O ngoại trừ:
A) 3-phosphoglycerate.
B) glyceraldehyde 3-phosphate (G3P).
C) glucose.
D) ribulose bisphosphate (RuBP).
E) O2.
9. Ở vi khuẩn tự dưỡng, các enzyme thực hiện việc cố định carbon nằm ở đâu?
A) trong màng chloroplast
B) trong chất nền chloroplast
C) trong tế bào chất
D) trong thể nhân (nucleoid)
E) trong màng nguyên sinh chất

Tai Huynh Ssim Nul

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
12
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*


`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


Các emzyme tham giai quá trình phiên mã dịch mã
a/ Vi khuẩn có ba nhóm DNA polymerase:
* Pol I: Đóng vai trò trong sửa chữa DNA ,hủy mồi
* Pol II: Hoạt động như một 5'->3' exonuclease (có thể loại bỏ primer), sau đó tiếp tục kéo dài phân tử DNA để lấp
vào chỗ khuyết đó.
* Pol III: Là polymerase chủ yếu của vi khuẩn (tham gia nhân đôi phân tử DNA), và có hoạt tính đọc sửa
(proofreading).
b/ Eukaryote:
* Pol α: có vai trò như primase (để tổng hợp RNA primer), và sau đó thực hiên việc kéo dại phân tử DNA từ primer
bằng cách gắn các nucleotid vào. Sau đó một vài trăm nucleotid kéo dài đó được cắt bỏ bởi Pol δ và ε
* Pol β: có chức năng sửa chữa DNA
* Pol γ: sao chép DNA của ty thể
* Pol δ: cùng với Pol ε là các polymerase chính ở tế bào eukaryote, nó có thể lấp khoảng trông sau khi cắt bỏ primer
nhưng nó không có đặc tính của men 5'->3'
* Pol ε: tương tự như Pol δ
2. Retrictase: cắt phân tử DNA tại các vị trí xác định.
3. Ligase: nối các đoạn DNA.
4. Gyrase, Topoisomerase: tháo xoắn mạch RNA.
5. Proprimosome: tổng hợp đoạn mồi RNA.
6. Helicase: tháo xoắn mạch kép DNA ==> chạc chữ Y.
7. SSB (single - strand binding protein): giữ vững trạng thái chữ Y.
8. Glycosylase: nhận biết và loại trừ các base sai hỏng.
9. A Pendonuclease: cắt sợi đơn DNA ngay vị trí mất base.
10. R Nase H: phân hủy các mồi RNA khi sự kéo dài mạch mới kết thúc.[i]
Tỉ lệ sai sót trong quá trình tự nhân đôi tổng hợp mạch mới ở người là 10^-9


CHƯƠNG 4:DI TRUYỀN HỌC VI SINH VẬT
1.Đặc điểm của virut :
-Không tế bào chỉ gồm acid nucleic được bao bọc bởi vỏ protein
-Size nhỏ : 0,02-0,03um

Tai Huynh Ssim Nul

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
13
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×