PHÒNG GD – ÐT MÊ LINH
TRƯỜNG THCS TỰ LẬP
BÀI DỰ THI DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN
THỨC LIÊN MÔN - MÔN TOÁN 7
Giáo viên: Nguyễn Thị Mộc
Email:
1
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ
thuận? Viết các công thức thể hiện
tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2
TIẾT 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI
LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
1
TIẾT 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ
THUẬN
1. Bài toán 1
Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là
10cm3 và 15cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao
nhiêu gam. Biết rằng khối lượng của cả 2
thanh là 222,5g
7
Giải:
Giả sử khối lượng của hai thanh kim loại lần lượt là
m1 (g) và m2(g).
Do khối lượng và thể tích của thanh kim loại là hai
đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: m1 = m2
10 15
và m1 +m2 = 222,5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
m1 m2 m1 + m2 222,5
=
=
=
= 8,9
10 15 10 + 15
25
⇒m1=8,9.10=89(g)
m2=8,9.15=133,5(g)
Vậy khối lượng của hai thanh kim loại lần lượt là
89g và 133,5g
TIẾT 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
2. Bài toán 2
Lượng phát thải khí CO2 ở Việt Nam năm
1990 và 2000 lần lượt tỉ lệ với 1;7. Tính
lượng phát thải ở Việt Nam trong mỗi năm
biết lượng phát thải khí CO2 năm 2000
nhiều hơn năm 1990 là 129 triệu tấn ?
11
BÀI GIẢI
Gọi lượng phát thải khí CO2 ở Việt Nam năm 1990 và
2000 lần lượt là x, y.
x
y
=
Theo bài ra ta có:
và y-x=129
1
7
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y y − x 129
= =
=
= 21,5
1 7 7 −1
6
⇒x=21,5.1=21,5 (triệu tấn)
y= 21,5.7=150,5
Vậy lượng thải khí ở Việt Nam năm 1990 và năm 2000 lần
lượt là 21,5 triệu tấn và 150,5 triệu tấn.
Khí CO2 tan vào bầu khí quyển, kết hợp
với một số loại khí khác gây nên hiện tượng hiệu
ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên. Hậu quả
của việc này là khí hậu trái đất diễn biến thất
thường theo chiều hướng tiêu cực và làm tăng tốc
độ tan chảy những dòng sông băng ở Bắc Cực
khiến nước biển dâng cao.
Theo tính toán của các nhà khoa học, khi nồng
độ CO2 trong khi quyển tăng gấp đôi, thì nhiệt độ
bề măt Trái Đất tăng lên khoảng 3 độ C. Các số
liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất đã tăng
0.5 độ C trong khoảng thời gian từ 1885 đến
1940 do thay đổi của nồng độ CO2 trong khí
quyển từ 0.027% đến 0.035%.
Dự báo, nếu không có biện pháp khắc phục hiệu
ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên 1.5
đến 4.5 độ C vào năm 2050.
Việc đốt nguyên liệu hóa thạch thải ra một lượng khí
CO2 rất lớn bằng khoảng 85% tổng lượng khí phát thải
từ hoạt động của con người.
Khí thải do giao thông vận tải
Chặt phá rừng, đốt cháy rừng
Đốt rơm rạ
TIẾT 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
3. Bài toán 3
Tam giác ABC có số đo 3 góc A, B,
C tỉ lệ với 3;5;7. Tính số đo các góc
của tam giác ABC .
11
Giải:
- Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là
a(độ), b(độ), c(độ).
a b c
- Theo đề bài a, b, c tỉ lệ với 3;5;7 nên ta có : = =
2 3 4
và a+b+c =1800 (Theo định lý tổng 3 góc trong 1 tam
0
giác)
a b c a + b + c 180
0
=>
3
=
5
=
7
=
3+ 5+ 7
=
15
= 12
=> a =3.120 =360
b =5.120 =600
c = 7.12 0=840
Vậy số đo 3 góc của tam giác ABC lần lượt là 360;
600; 840.
8
Luật chơi: Các đội sẽ lần lượt trả lời các câu hỏi ứng
với một mảnh ghép. Nếu trả lời đúng được 10đ, nếu
đội chọn không trả lời được thì đội còn lại sẽ trả lời.
Khi trả lời đúng, 1 mảnh ghép của bức tranh sẽ hiện
ra. Nhiệm vụ của hai đội là nêu tên khu di tích lịch sử
liên quan đến bức tranh. Các đội chơi có thể trả lời
tên của di tích lịch sử trước khi toàn bộ bức tranh
hiện ra. Trả lời đúng được 30đ. Thời gian suy nghĩ
cho mỗi câu là 60 giây.
Câu 1
1
2
4
3
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Củng cố: Chọn đáp án đúng
Câu 1: Biết rằng 14dm3 sắt cân nặng 109,2 kg.
Hỏi 7dm3 sắt cân nặng bao nhiêu kilogram?
A. 5460kg
B. 546kg
C. 54,6kg
2
4
3
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 2: Cho 3 góc của tam giác ABC
tỉ lệ với 4;5;6. Khi đó số đo góc C là:
A. 48 độ
B. 72 độ
C. 60 độ
4
3
Câu 3
Câu 4
Câu 3: Cho 1 thanh sắt có khối lượng m1,
thể tích v1, 1 thanh chì có khối lượng m2,
m1
m2
thể tích v2. Khi đó ta có
=
v1
A. Sai
B. Đúng
v2
4
Câu 4
Câu 4: Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ
thuận với nhau và khi x=24 thì y=18. Hỏi y
được biểu diễn theo x bằng công thức nào:
A.
3
y= x
4
C. y=3x
B.
4
y= x
3
D. y=4x
Hai Bà Trưng