Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Giáo án tin học lớp 4 đầy đủ chi tiết cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.23 KB, 95 trang )

Giáo án Tin học quyển 2
Tiết 1 – Tuần 1
CHƯƠNG 1. KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1. Những Gì Em Đã Biết.
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhớ lại vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin.
- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính.
- Quan sát và thực hiện trên máy tính
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Hát
2. Giới thiệu bài mới:
Năm trước chúng ta đã học và biết cách sử dụng máy tính. Hôm nay Thầy cùng
các em nhắc lại máy tính có chức năng gì? Có khả năng như thế nào?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Những gì em đã biết
- Các em đã được làm quen với máy tính - Trả lời:
người bạn em đã biết.? Em nào có thể nhắc lại + Máy tính có khả năng làm việc nhanh,
máy tính có những chức năng gì giúp cho con chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện
người?
với con người.
- Gọi HS bổ sung.
- Bổ sung:
+ Máy tính có khả năng làm việc nhanh,
chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện


với con người.
+ Máy tính giúp con người xử lí và lưu
trữ thông tin. Các dạng thông tin cơ bản
gồm văn bản, âm thanh, hình ảnh.
+ Máy tính có mặt ở mọi nơi và giúp con
người trong nhiều việc như làm việc, học
tập, giải trí, liên lạc.
+ Một máy tính thường có màn hình,
thân máy, bàn phím và chuột..
- Lắng nghe.
- Nhận xét:
- Ghi bài vào vở.
- Ghi lên bảng.
+ Máy tính có khả năng làm việc nhanh,
chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện với
con người.
+ Máy tính giúp con người xử lí và lưu trữ
thông tin. Các dạng thông tin cơ bản gồm văn
bản, âm thanh, hình ảnh.
+ Máy tính có mặt ở mọi nơi và giúp con
người trong nhiều việc như làm việc, học tập,
giải trí, liên lạc.
1


Giáo án Tin học quyển 2
+ Một máy tính thường có màn hình, thân
máy, bàn phím và chuột.

Hoạt động 2: Bài tập.

B1. Sgk-trang 4
- Hướng dẫn
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét.
- Ghi kết quả lên bảng
B2.Sgk-trang 4.
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét.
- Ghi kết quả lên bảng.
3. Sgk-trang 4.
- Gọi HS trả lời.
- Ghi kết quả lên bảng.

- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Ghi bài vào vở.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Ghi bài vào vở.
- Trả lời.
- Ghi bài vào vở

4. Củng cố:
- Nói nhanh lại những chức năng của máy tính:
+ Máy tính có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện
với con người.
+ Máy tính giúp con người xử lí và lưu trữ thông tin. Các dạng thông tin cơ bản
gồm văn bản, âm thanh, hình ảnh.
+ Máy tính có mặt ở mọi nơi và giúp con người trong nhiều việc như làm việc, học

tập, giải trí, liên lạc.
+ Một máy tính thường có màn hình, thân máy, bàn phím và chuột.
- Nhận xét thái độ học tập và kiến thức của HS.
- Dặn dò:
+ Về nhà học bài.
+ Yêu cầu HS về nhà thu thập thông tin về một trong các chủ đề sau để chuẩn bị tiết
sau vào lớp hoạt động nhóm.
• Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6.
• Ngày khai trường 5/9.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2 – Tuần 1
CHƯƠNG 1:
KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1.
Những Gì Em Đã Biết.
Hoạt động: Ôn lại một số kiến thức lớp 4
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại bài cũ
- Giúp HS nhớ lại và nắm vững các dạng của thông tin.
2


Giáo án Tin học quyển 2
- Giúp HS quan sát và thực hiện trên máy tính các thao tác khởi động phần mềm đã
học.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập của HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu dạy học.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở, các thông tin về một trong các chủ đề: Ngày
quốc tế thiếu nhi 1/6 và Ngày khai trường 5/9.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
- Máy tính có những chức năng gì giúp cho + Máy tính có khả năng làm việc nhanh,
con người ?
chính xác, liên tục và thân thiện.
+ Các dạng thông tin cơ bản gồm văn bản,
âm thanh, hình ảnh.
+ Máy tính giúp chúng ta học tập, giải trí,
liên lạc.
+ Một máy tính thường có màn hình, thân
máy, bàn phím và chuột.
- Bạn đã trả lời đúng.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Nhận xét và chấm điểm.
3. Giới thiệu bài hoạt động:
Tiết trước Thầy dặn các về nhà thu thập các dạng thông tin về 2 chủ đề:
1.Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6
2.Ngày khai trường 5/9
Bây giờ lớp chúng ta bắt đầu hoạt động.
4. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
T1. Em hãy thu thập thông tin về một trong - Thực hiện.
các chủ đề sau:
1. Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6
2. Ngày khai trường 5/9
Phân loại thông tin đã thu thập được theo

các dạng cơ bản: Văn bản, hình ảnh, âm
thanh
Hoạt động 1: Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6
- Chia học sinh thành 3 nhóm mỗi nhóm liệt
kê lại các thông tin dạng văn bản, âm thanh,
hình ảnh đã thu thập ở nhà.
- Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày nội - Nhóm trưởng nhóm 1 trình bày.
dung của nhóm thu thập được.
- Nhóm trưởng nhóm 2 trình bày.
- Nhận xét: tất cả các nhòm đều làm tốt.
- Nhóm trưởng nhóm 3 trình bày.
- Tuyên dương cả lớp.
- Cả lớp vỗ tay.
Hoạt động 1: Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6
- Hướng dẫn HS về nhà tự ghi vào tập.
- Lắng nghe.
3


Giáo án Tin học quyển 2
4. Củng cố:
- Hôm nay chúng ta đã thu thập được ba dạng thông tin cơ bản là: văn bản, âm thanh
và hình ảnh.
- Nhận xét thái độ học tập và kiến thức của HS.
- Dặn dò:
+ Nhớ về nhà làm bài tập T2 và làm tiếp chủ đề ngày khai trường 5/9.
+ Đọc trước bài 2.
- Nhận xét tiết học..
Tiết 1 – Tuần 2
Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH.

I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết về sự hình thành và phát triển của máy tính
- Giúp HS biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình
- Giúp cho HS có kĩ năng quan sát và tìm hiểu máy tính xưa và nay.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Giới thiệu bài mới:
Bài trước chúng ta đã nhắc lại cách thức hoạt động của máy tính và máy tính giúp
con người những việc gì?Hôm nay chúng ta đi tìm hiều về sự ra đời của máy tính.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Máy tính xưa và nay.
1. Máy tính xưa và nay:
- Chúng ta sẽ cùng khám phá máy tính như - Lắng nghe.
xem máy tính có từ khi nào, hình dáng, kích
thước và mô hình hoạt động của nó như thế
nào.
- Chỉ cho HS xem một phần chiếc máy tính - Chăm chú nhìn và nghe.
đầu tiên (hình2-trang5) và giới thiệu: Máy
tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1945, có tên
gọi là ENIAC (đọc là en-ni-ắc). Chiếc máy
tính này nặng gần 27 tấn và chiếm diện tích
gần 167 m2 .
Từ đó đến nay công nghệ chế tạo máy tính
ngày càng phát triển. Máy tính ngày càng nhỏ

gọn hơn, tính toán nhanh hơn, tốn ít điện hơn,
giá thành rẻ hơn và giao tiếp thân thiện hơn
với con người.
Nhờ vậy máy tính ngày càng trở thành phổ
biến. Máy tính để bàn ngày nay chỉ nặng
khoảng 15 kg và chiếm diện tích khỏang 1/2
4


Giáo án Tin học quyển 2
m2.
- Chỉ cho HS thấy chiếc máy tính để bàn ngày
nay (hình 3- trang 5).
- Gọi HS nhận xét lại: máy tính đầu tiên khác
với máy tính ngày nay như thế nào?
- Nhận xét
- Ngày nay , ngoài máy tính để bàn, em còn
có thể thấy nhiều loại máy tính khác với
nhiều hình dạng và kích thước khác nhau.
- Giới thiệu một số hình ảnh của chiếc máy vi
tính để thấy rõ sự đa dạng, tiện ích và phổ
biến của nó (hình 4-trang 6).
- Ghi lên bảng:
* Sự ra đời của máy tính:
- Máy tính đầu tiên ra đời vào năm 1945, có
tên gọi là ENIAC.
- Máy tính ngày càng nhỏ gọn hơn, tính toán
nhanh hơn, tiêu tốn ít điện hơn, giá thành rẽ
hơn và giao tiếp thân thiện với con người
* Chức năng của máy tính:

- Tuy có hình dạng và kích thước khác nhau
nhưng chúng có khả năng thực hiện tự động
các chương trình.
- Hiện nay máy tính trở nên phổ biến với
nhiều hình dạng khác nhau.

- Chăm chú nhìn.
- Máy tính đầu tiên nặng và lớn hơn
máy tính ngày nay.
-Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Nghe và chăm chú nhìn.

- Ghi vào vở.

Hoạt động 2: Bài tập
- Lắng nghe và ghi vào vở.

- B1:
+ Hướng dẫn.
- B2:
- Lắng nghe và tự làm vào vở.
+ Hướng dẫn.
4. Củng cố:
- GV: Hãy nhắc lạisự ra đời của máy tính?
- HS trả lời:
+ Máy tính đầu tiên ra đời vào năm 1945, có tên gọi là ENIAC.
+Máy tính ngày càng nhỏ gọn hơn, tính toán nhanh hơn, tiêu tốn ít điện hơn, giá
thành rẽ hơn và giao tiếp thân thiện với con người.
- GV: Hãy nhắc lại chức năng cảu máy tính?

- HS trả lời:
+Tuy có hình dạng và kích thước khác nhau nhưng chúng có khả năng thực hiện tự
động các chương trình.
+Hiện nay máy tính trở nên phổ biến với nhiều hình dạng khác nhau.
- Dặn dò: về nhà học bài và xem trước phần 2. Các bộ phận của máy tính làm gì?.
Xem trước phần bài tập B4, B5, B6, B7.
- Nhận xét tiết học.

5


Giáo án Tin học quyển 2
Tiết 2 – Tuần 2
Bài 2. KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại các bộ phận quan trọng của máy tính.
- Giúp HS biết và hiểu rõ mô hình hoạt động của máy tính.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu dạy học.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm ta bài cũ:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
* Câu 1: Gọi HS thứ nhất.
- Hãy nói cho biết sự ra đời của máy tính ?
+ Máy tính đầu tiên ra đời vào năm 1945,
có tên gọi là ENIAC.

+ Máy tính ngày càng nhỏ gọn hơn, tính
toán nhanh hơn, tiêu tốn ít điện hơn, giá
thành rẽ hơn và giao tiếp thân thiện với
- Nhận xét và chấm điểm
con người.
* Câu 2: Gọi HS thứ hai.
- Lắng nghe.
- Hãy cho biết chức năng của máy tính xưa
và nay ?
- Tuy có hình dạng và kích thước khác
nhau nhưng chúng có khả năng thực hiện
tự động các chương trình.
- Hiện nay máy tính trở nên phổ biến với
- Nhận xét và chấm điểm
nhiều hình dạng khác nhau.
* Nhận xét chung
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về sự ra đời của chiếc máy tính. Hôm nay chúng ta sẽ
đi sâu vào từng bộ phận quan trọng nhất của máy tính để hiểu rõ mô hình hoạt động
của nó. Chúng ta sang phần 2. Các bộ phận của máy tính làm gí ?
4. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoaït ñoäng 2: Các bộ phận của máy tính làm gì?
2.Các bộ phận của máy tính làm gì?
- Chúng ta đã biết các bộ phận của máy tính, - Máy tính có 4 bộ phận: Màn hinh, thận
em nào nhắc lại máy tính có mấy bộ phận máy, bàn phím, chuột.
các bộ phận đó có chức năng gì?

- Nhận xét. Máy tính có 4 bộ phận: Màn - Lắng nghe.
hinh, thận máy, bàn phím, chuột.
- Gọi 1 HS đứng lên gọi tên các bộ phận - Màn hình, bàn phím, thân máy và chuột.
máy tính ở hình 5-trang 7.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Nhận xét.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
6


Giáo án Tin học quyển 2
- Nói rõ chức năng các bộ phận của máy
tính:
+ Bàn phím và chuột giúp em đưa thông tin
vào để máy tính xử lí theo chỉ dẫn của
chương trình.
+ Màn hình cho chúng ta biết thông tin ra
(kết quả) sau khi được máy tính xử lí.
- Ghi lên bảng:
* Máy tính có 4 bộ phận: Màn hình, thân
máy, bàn phím, chuột.
+Bàn phím: Gửi thông tin vào máy tính.
+ Chuột: Dùng để điều khiển máy.
+ Màn hình: Cho biết thông tin ra.
+Thân máy: Xử lí thông tin.
- Chỉ hình 6 cho HS quan sát và giải thích:
Khi chúng ta gõ phím hay nháy chuột là
chúng ta đã đưa thông tin vào máy, khi đó
phần thân máy sẽ nhận thông tin của chúng

ta đưa vào và xử lí nó và sau đó sẽ đưa ra
kết quả trên màn hình.
- VD, khi em cần tính tổng của 15 và 26,
thông tin vào là 15 và 26, còn thông tin ra là
41.
* Mô hình hoạt động của máy tính:
- Cô vừa giải thích mô hình hoạt động của
máy tính ở hình 6. Em hãy nói lại cho Thầy
biết mô hình hoạt động của máy tính?

- Lắng nghe.

- Ghi bài vào vở.

- Vừa quan sát vừa chăm chú nghe giảng.

- Ghi vào vở.

- Khi chúng ta gõ phím hay nháy chuột là
chúng ta đưa thông tin vào máy, thân máy
nhận thông tin rồi đưa vào và xử lí nó và
sau đó sẽ đưa ra kết quả trên màn hình.
- Ghi vào vở.

- Ghi lên bảng:
+ Mô hình hoạt đông của máy tinh
Bàn phím và chuột gửi thông tin vào thân
máy , thân máy xử lí thông tin và gửi thông
tin ra màn hình.
Hoạt động 2: Bài tập.

BÀI TẬP
B4.
- Gọi HS xung phong đứng dậy trả lời.
+ Thông tin vào là: 15, 21 và 9.
- Nhận xét và cho điểm: bạn trả lời đúng rồi. + Thông tin ra: 45.
B5.
- Gọi HS xung phong đứng lên trả lời.
- Nhận xét và cho điểm: bạn trả lời đúng rồi. + Chiều dài 2 cạnh đã biết là thông tin
B6
vào.
- Hướng dẫn vế nhà làm.
+ Kết quả diện tích hình chữ nhật là thông
B7
tin ra.
- Hướng dẫn vế nhà làm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
5. Củng cố:
7


Giáo án Tin học quyển 2
- Nhắc lại mô hình hoạt hoạt động của máy tính: Mô hình hoạt đông của máy tinh
Bàn phím và chuột gửi thông tin vào thân máy , thân máy xử lí thông tin và gửi thông
tin ra màn hình.
- Nhận xét thái độ học tập và kiến thức của HS.
- Dặn dò: về nhà học bài, làm bài tập và xem bài mới ' Chương trình máy tính được
lưu ở đâu’.
- Nhận xét tiết học.


Tiết 1 – Tuần 3
Bài 3. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Học sinh biết được các thiết bị lưu trữ phổ biến nhất
- Biết được dữ liệu máy tính được lưu ở đâu, và lưu nhờ những bộ phận nào.
- Sử dụng được một số thiết bị lưu trữ
- Thể hiện tính tích cưc, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu dạy học.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
* Câu 1: Gọi HS xung phong thứ nhất.
- Một máy tính có mấy bộ phận chính? Kể - Máy tính có 4 bộ phận: Màn hình, thân
ra? Chức năng của từng bộ phận.
máy, bàn phím, chuột.
+ Bàn phím: Gửi thông tin vào máy tính.
+ Chuột: Dùng để điều khiển máy.
+ Màn hình: Cho biết thông tin ra.
+Thân máy: Xử lí thông tin.
- Nhận xét và chấm điểm.
- Lắng nghe
* Câu 2: Gọi HS xung phong thứ hai
- Hãy cho biết mô hình hoạt động của máy - Mô hình hoạt đông của máy tinh
tính?

Bàn phím và chuột gửi thông tin vào thân
máy , thân máy xử lí thông tin và gửi thông
tin ra màn hình.
- Làm bài tập B7-trang 8
- Thông tin vào là điểm thi cuối học kì.
Thông tin ra là loại HS: Giỏi, khá, trung
bình.
- Nhận xét và chấm điểm.
- Lắng nghe.
* Nhận xét chung
- Lắng nghe.
3. Giới thiệu bài mới:
Khi làm việc với máy tính các em có thể lưu kết quả để dùng lại. Chẳng hạn như
những bức tranh em vẽ, bài văn em soạn để sau mở ra xem, chỉnh sửa, in.
8


Giáo án Tin học quyển 2
Nhưng các kết quả này được lưu ở đâu. Thì hôm nay chúng ta sẽ cùng làm quen với
một sồ thiết bị lưu trữ thông dụng dùng để lưu các kết quả trên. Chúng ta đi vào bài 3.
Chương trình máy tính được lưu ở đâu?
4. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Đĩa cứng
- Khi các em vẽ một bức tranh hay soạn - Lắng nghe.
thảo một đọan văn, các em thường lưu
lại trên máy. Vậy, thiết bị nào trên máy
đã lưu trữ các kết quả làm việc trên? Đó
là đĩa cứng.

- Chỉ cho HS thấy hình dạng của đĩa - Quan sát.
cứng (Hình7-trang9)
- Ghi lên bảng:
- Ghi bài
1. Đĩa cứng:
+ Dùng để lưu trữ những dữ liệu và
thông tin quan trọng.
+ Là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất.
+ Đĩa cứng được lắp đặt cố định ngay
trong phần thân máy tính.
Hoạt động 2: Đĩa CD và thiết bị nhớ flash:
2. Đĩa CD và thiết bị nhớ flash:
- Để thuận tiện cho việc trao đổi và di
chuyển thông tin dễ dàng người ta sử - Lắng nghe.
dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa
CD và các thiết bị nhớ flash.
- Giới thiệu cho HS biết: ổ đĩa mềm, đĩa
mềm, ổ đĩa CD, đĩa CD, thiết bị nhớ - Quan sát và lắng nghe.
flash, vị trí khe cắm thiết bị nhớ flash.
- Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash
có thể được lắp vào máy tính để sử dụng
hoặc tháo ra khỏi máy tính một cách dễ - Lắng nghe.
dàng, thuận tiện.
VD, Các em vẽ một bức tranh hay soạn
một đoạn văn tại phòng máy mà các em
muốn đem một bức tranh hay một đoạn
văn của mình về nhà mình xem hoặc
chỉnh sữa thì các em dùng đĩa mềm, đĩa
CD hoặc thiết bị nhớ flash lắp vào máy
tính mình đang vẽ bức tranh hay soạn

đoạn văn, rồi sau đó các em lưu bức
tranh và đọan văn của mình vào các thiết
bị này, rồi sau đó tháo ra và đem về máy
tính của mình mở ra xem.
- Hướng dẫn cách sử dụng đĩa mềm, đĩa
CD và thiết bị nhớ flash cho HS.
- Ghi lên bảng:
- Quan sát và lắng nghe
+ Để thuận tiện cho việc trao đổi và di - Ghi bài.
chuyển thông tin dễ dàng người ta sử
9


Giáo án Tin học quyển 2
dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa
CD và các thiết bị nhớ flash.
+ Các thiết bị này có thể tháo lắp ra khỏi
máy tính 1 cách dễ dàng.
+ Cách bảo quản: Tránh để đĩa mềm, đĩa
CD bị cong, xước, bám bụi và nơi ẩm,
nóng quá.
5. Củng cố:
- Nói nhanh lại:
1. Đĩa cứng:
+ Dùng để lưu trữ những dữ liệu và thông tin quan trọng.
+ Là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất.
+ Đĩa cứng được lắp đặt cố định ngay trong phần thân máy tính.
2. Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash:
+ Để thuận tiện cho việc trao đổi và di chuyển thông tin dễ dàng người ta sử dụng các
thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD và các thiết bị nhớ flash.

+ Các thiết bị này có thể tháo lắp ra khỏi máy tính 1 cách dễ dàng.
+ Cách bảo quản: Tránh để đĩa mềm, đĩa CD bị cong, xước, bám bụi và nơi ẩm, nóng
quá.
- Nhận xét thái độ học tập và kiến thức của HS.
- Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập B1, B2 trang 11 và bọc bài đọc thêm sử dụng đĩa
CD, đọc trước bài thực hành T1, T2, T3, T4 tiết sau thực hành.
- Nhận xét tiết học.

Tiết 2 – Tuần 3
Thực hành: Làm Quen Với Ổ Đĩa, Đĩa Và
Thiết Bị Nhớ Flash Trên Máy Tính
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nhớ lại các thiết bị lưu trữ phổ biến nhất.
- HS xác định được vị trí của ổ đĩa mềm, ỗ đĩa CD trên máy tính.
- HS biết được một đĩa mềm và cách đưa đĩa mềm vào ổ đĩa.
- HS biết được một đĩa CD và cách đưa đĩa CD vào ổ đĩa.
- HS nhận thấy dược sự chuyển động của ngăn chứa đĩa, sự thay đổi của đèn tín hiệu
trên ổ đĩa và thông báo trên màn hình.
- HS nhận biết được khe cắm thiết bị nhớ flash trên máy tính và thao tác cắm thiết bị
nhớ flash vào khe.
- HS nhận thấy dược sự thay đổi của đèn tín hiệu trên thiết bị nhớ flash và thông báo
trên màn hình.
- Thể hiện tính tích cưc, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của Giáo Viên

Hoạt động của Học Sinh.
10


Giáo án Tin học quyển 2
* Câu 1: Gọi HS thứ nhất.
- Thiết bị lưu trữ nào là thiết bị lưu trữ quan - Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọnh
trọng nhất? Đĩa cứng dùng để làm gì? Nó nhất. Đĩa cứng dùng để lưu trữ những dữ
được đặt ở đâu?
liệu và thông tin quan trọng. Đĩa cứng
được lắp đặt cố định ngay trong phần thân
máy tính.
- Nhận xét và chấm điểm
- Lắng nghe.
* Câu 2: Gọi HS thứ hai.
- Để thuận tiện cho việc trao đổi và di - Để thuận tiện cho việc trao đổi và di
chuyển thông tin dễ dàng người ta sử dụng chuyển thông tin dễ dàng người ta sử dụng
các thiết bị lưu trữ nào? Các thiết bị này có các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD và
thể tháo lắp ra khỏi máy tính không? Cách các thiết bị nhớ flash. Các thiết bị này có
bảo quản chúng?
thể tháo lắp ra khỏi máy tính 1 cách dễ
dàng. Cách bảo quản: Tránh để đĩa mềm,
đĩa CD bị cong, xước, bám bụi và nơi ẩm,
nóng quá.
- Nhận xét và chấm điểm
- Lắng nghe.
* Nhận xét chung
- Lắng nghe.
3. Giới thiệu bài thực hành:
Hôm trước Thầy đã giới thiệu cho các em biết lý thuyết về chương trình máy tính

được lưu ở đâu. Hôm nay các em dựa vào những lý thuyết chúng ta đã học để thực
hành bài thực hành hôm nay.
4. Nội dung bài thực hành:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
- Yêu cầu HS quan sát máy tính và chỉ ra
- Quan sát và chỉ cho GV thấy.
được vị trí ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD trên máy
tính.
- Cho HS quan sát một đĩa mềm và yêu cầu - Quan sát. Chỉ mặt trên, mặt dưới cho GV
HS xác định mặt trên, mặt dưới của đĩa.
xem. Quan sát GV hướng dẫn và thực hiện
Hướng dẫn HS đưa đĩa mềm vào ổ đĩa.
theo.
- Cho HS quan sát một đĩa CD và yêu cầu
- Quan sát. Chỉ mặt trên, mặt dưới cho GV
HS xác định mặt trên, mặt dưới của đĩa.
xem. Quan sát GV hướng dẫn và thực hiện
Hướng dẫn HS thao tác để mở, đóng ổ đĩa
theo. Và quas sát chuyển động của ngăn
và cách đưa đĩa CD vào ổ đĩa.
chứa đĩa, sự thay đổi của đèn tín hiệu trên
ổ đĩa và thông báo trên màn hình.
- Yêu cầu HS quan sát máy tính và chỉ ra
- Quan sát và chỉ cho GV thấy từng nhóm
được khe cắm thiết bị nhớ flash. Yêu từng
thực hiện cắm thiết bị nhớ flash vào khe
nhóm HS cắm thiết bị nhớ flash vào khe
và tất cả các nhóm khác quan sát sự thay
cắm và tất cả các nhóm khác quan sát sự

đổi của đèn tín hiệu trên thiết bị nhớ flash
thay đổi của đèn tín hiệu trên thiết bị nhớ
và thông báo trên màn hình.
flash và thông báo trên màn hình.
5. Củng cố:
- Nhận xét thái độ học tập và kiến thức của HS.
- Nhắc nhở: về nhà xem trước chương 2. Bài1 Những gì em đã biết.
- Nhận xét tiết học.

11


Giáo án Tin học quyển 2
Tiết 1 – Tuần 4
Chương II: EM TẬP VẼ
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT.
I.MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
-Nhớ lại các thao tác vẽ cơ bản ở quyển 1.
-Vận dụng để vẽ các hình khó hơn.
-Thể hiện tính tích cưc, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
* Câu 1: Gọi HS thứ nhất.

- Em hãy nêu các thiết bị dùng để lưu dữ - Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và các thiết
liệu và mô tả các thiết bị đó?
bị nhớ Flash.
1. Đĩa cứng:
+ Dùng để lưu trữ những dữ liệu và
thông tin quan trọng.
+ Là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất.
+ Đĩa cứng được lắp đặt cố định ngay
trong phần thân máy tính.
2. Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ
flash:
+ Để thuận tiện cho việc trao đổi và di
chuyển thông tin dễ dàng người ta sử dụng
các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD và
các thiết bị nhớ flash.
+ Các thiết bị này có thể tháo lắp ra
khỏi máy tính 1 cách dễ dàng.
+ Cách bảo quản: Tránh để đĩa mềm,
đĩa CD bị cong, xước, bám bụi và nơi ẩm,
nóng quá.
- Nhận xét và chấm điểm.
- Lắng nghe.
* Câu 2: Gọi HS thứ hai.
- Hãy làm bài tập B1, B2.
- Lên bảng làm.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Nhận xét.
- Nhận xét và chấm điểm.
- Lắng nghe.
* Nhận xét chung.

- Lắng nghe.
3. Giới thiệu bài mới:
Chúng ta đã học vẽ ở quyển sách 1 rồi . Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại phần học vẽ
này.
4. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Tô màu.
12


Giáo án Tin học quyển 2
1. Tô màu:
- Chọn màu vẽ bằng cách nháy chuột nào?
Ở đâu?
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS nhìn vào hình 1 trang 13.
- Chọn màu nền bằng cách nào?
- Nhận xét.
- Nói lại cách chọn màu vẽ, màu nền và
giới thiệu hộp màu.
- Đưa ra 5 thanh công cụ và yêu cầu 1HS
chỉ ra công cụ Tô màu.
- Cả lớp nhận xét
- Nhận xét
- Hãy nêu các bước thực hiện tô màu
- Gọi HS khác nhận xét
-Nhận xét.
- Ghi lên bảng:
*Các bước thực hiện:


- Trả lời
- Lắng nghe.
- Quan sát hình.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Trả lời
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi bài

1. Nháy chuột để chọn công cụ
trong
hộp công cụ.
2. Nháy chuột chọn màu tô.
3. Nháy chuột vào vùng muốn tô màu.
*Chú ý: Nếu tô nhằm, hãy nhấn giữ phím
Ctrl và gõ phím Z để lấy lại hình trước đó
và tô lại.
Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng.
2. Vẽ đường thẳng:
- Để vẽ đường thẳng ta dùng công cụ nào? - Quan sát hình 13 (trang 14 SGK).
Nêu cách vẽ?
- Cả lớp cùng Thầy nhận xét
- Nhận xét
- Ghi lên bảng:

- Ghi bài
*Các bước thực hiện:
1. Chọn công cụ đường thẳng
trong
hộp công cụ.
2. Chọn màu vẽ.
3. Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ

4. Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm
cuối của đường thẳng.
*Chú ý: Muốn vẽ các đường thẳng nằm
ngang hoặc thẳng đứng, em nhấn giữ phím
Shift trong khi kéo thả chuột.
Hoạt động 3: Vẽ đường cong.
3. Vẽ đường cong:
- Để vẽ đường cong ta sử dụng công cụ
- Quan sát hình 14 (trang 15).
nào? Nêu cách vẽ.
13


Giáo án Tin học quyển 2
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi lên bảng:
- Ghi bài
* Các bước thực hiện:
1. Chọn công cụ đường cong trong hộp
công cụ.
2. Chọn màu vẽ, nét vẽ.

3. Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm
cuối của đường cong. Một đọan thẳng
được tạo ra.
4. Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn
giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đọan
thẳng, tới khi vừa ý thì thả nút chuột và
nháy chuột lần nữa.
5. Củng cố:
- Nhắc lại cách tô màu, vẽ đường thẳng, đường cong.
- Nhận xét thái độ học tập và kiến thức của học sinh.
- Xem trước bài thực hành T4, T5, T6, đọc bài đọc thêm Mở tệp hình vẽ để chuẩn bị
cho tiết sau thực hành.
- Nhận xét tiết học.

Tiết 2 – Tuần 4
Thực hành: TÔ MÀU MỘT VÙNG VẼ,
VẼ ĐƯỜNG THẲNG VÀ VẼ ĐƯỜNG CONG
I.MỤC TIÊU:
Sau khi thực hành xong tiết này các em có khả năng:
- Ôn lại kiến thức đã học và các em tô màu một vùng vẽ, vẽ đường thẳng, vẽ đường
cong một cách thành thạo hơn.
- Nâng cao năng khiếu vẽ ở Paint của HS.
- Các em có thể vẽ những hình có hơn.
- Thể hiện tính tích cưc, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
*Câu 1: Gọi HS thứ nhất.
-Hãy nêu các bước thực vẽ đường thẳng
1. Chọn công cụ đường thẳng trong hộp
công cụ.
2. Chọn màu vẽ.
3. Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ
4. Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối
của đường thẳng.
-Gọi HS nhận xét.
-Lắng nghe bạn nhận xét.
14


Giáo án Tin học quyển 2
-Nhận xét và chấm điểm.
*Câu 2: Gọi HS thứ hai.
-Hãy nêu các bước thực vẽ đường cong.

-Lắng nghe
1. Chọn công cụ đường cong
trong hộp
công cụ.
2. Chọn màu vẽ, nét vẽ.
3. Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối
của đường cong. Một đọan thẳng được tạo
ra.
4. Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn
giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đọan

thẳng, tới khi vừa ý thì thả nút chuột và
nháy chuột lần nữa.
-Nhận xét
-Nhận xét
-Lắng nghe
-Lắng nghe

-Gọi Hs nhận xét
-Gọi HS khác nhận xét
-Nhận xét và chấm điểm
*Nhận xét chung

3.Giới thiệu bài thực hành:
Tiết trước Thầy đã ôn lại cho các em các bước thực hiện tô màu một vùng vẽ, vẽ
đường thẳng, vẽ đường cong. Hôm nay các em sẽ vận dụng các bước thực hiện đó để
vẽ và tô màu chiếc quạt, vẽ và tô màu con nhím, vẽ ngôi nhà bên đường.
4.Nội dung bài thực hành:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
T4. Hướng dẫn HS vẽ và tô màu chiếc -Lắng nghe.
quạt theo mẫu ở hình 17 SGK trang 16.
T5. Hướng dẫn HS vẽ và tô màu con nhím -Lắng nghe.
theo mẫu như hình 18 SGK trang 16.
T6. Hướng dẫn HS vẽ ngôi nhà bên đường -Lắng nghe.
như hình 19 trang 16.
-Nói: nhóm nào làm xong sẽ thông báo -Lắng nghe.
cho Thầy, Thầy chấm điểm.
-Quan sát từng nhóm vẽ.
-Vẽ
-Hướng dẫn thêm nếu thấy HS vẽ chưa -Nghe và quan sát.

đúng.
-Chấm điểm từng nhóm.
-Quan sát.
-Hướng dẫn các em mở các tệp -Nghe, quan sát rồi mở các tệp Ontap4.bmp
Ontap4.bmp và Ontap5.bmp để so sánh và Ontap5.bmp để so sánh với kết quả của
với kết quả của các em.
mình.
-Đọc điểm từng nhóm cho HS nghe.
-Lắng nghe.
-Yêu cầu cả lớp tuyên dương nhóm cao
-Tuyên dương
điểm nhất.
5. Củng cố:
-Nhận xét thái độ học tập và kiến thức của học sinh
-Về nhà xem trước Bài 2. Vẽ hình chữ nhật, hình vuông
-Nhận xét tiết học.

15


Giáo án Tin học quyển 2
Tiết 1 – Tuần 5
BÀI 2. VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
-Nhớ lại các bước thực hiện vẽ một đường thẳng.
-Hiểu được tác dụng của công cụ hình vuông trong hộp công cụ.
-Hiểu và biết được các bước thực hiện vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
-Vận dụng để vẽ các hình khó hơn.
-Thể hiện tính tích cưc, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu dạy học, bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Giới thiệu bài mới:
Các em đã được ôn lại các thao tác tô màu một vùng vẽ, vẽ đường thẳng và vẽ
đường cong và các em đã được vận dụng các thao tác đó để vẽ một vài hình theo mẫu
rất tốt. Và hôm nay Thầy sẽ giới thiệu cho các em thêm các bước thực hiện vẽ hình
chữ nhật và hình vuông để các em có thể vẽ các hình mà các em yêu thích.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1.Vẽ hình chữ nhật , hình vuông.
1. Vẽ hình chữ nhật , hình vuông:
-Yêu cầu Hs nhìn vào hình 22 trang 18
-Nhìn vào hình 22.
-Nếu sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ hình -Quan sát hình vẽ, lắng nghe câu hỏi và
chữ nhật này, các em phải thực hiện mấy suy nghĩ.
bước? Hãy nếu các bước đó.
-Gọi một lần lượt một vài HS đứng dậy trả -Lần lượt đứng dậy trả lời
lời.
-Nhận xét
-Lắng nghe
-Công cụ Hình chữ nhật
sẽ giúp các em -Lắng nghe
vẽ hình chữ nhật nhanh và chính xác hơn các
em sử dụng công cụ đường thẳng
-Dán bảng phụ đã chuẩn bị sẵn ở nhà lên và -Quan sát
chỉ cho HS biết đâu là công cụ Hình chữ nhật.

-Ghi lên bảng:
-Ghi bài.
*Các bước thực hiện:
1.Chọn công cụ
trong hộp công cụ.
2.Chọn một kiểu hình chữ nhật ở phần dưới
hộp công cụ.
3.Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng
chéo đến điểm kết thúc.
-Vừa hướng dẫn các em thực hiện các bước
thực hiện vẽ vừa chỉ lên bảng phụ cho các em -Lắng nghe, quan sát bảng phụ và nhìn
nhận biết được kiểu hình chữ nhật ở phần vào hình 24
dưới hộp công cụ, đồng thời yêu cầu HS quan
sát hình 24 trang 18 để biết hướng kéo thả
16


Giáo án Tin học quyển 2
chuột khi vẽ hình chữ nhật.
2. Các kiểu vẽ hình chữ nhật:
-Khi vẽ hình chữ nhật các em có thể chọn một -Lắng nghe.
trong các nhiều kiểu vẽ khác nhau như: chỉ vẽ
đường biên, vẽ đường biên và tô màu bên
trong, chỉ tô màu bên trong.
-Lần lượt dán bảng phụ: chứa nét vẽ hình chữ -Quan sát.
nhật đã được chọn kiểu vẽ: chỉ vẽ đường biên,
vẽ đường biên và tô màu bên trong, chỉ tô
màu bên trong.
-Lần lượt dán bảng phụ chứa kết quả khi chọn -Quan sát, lắng nghe
một trong các kiểu vẽ này. Hướng dẫn lại

cách chọn kiểu và cho HS hiểu khi chọn một
trong các kiểu vẽ này thì hình chữ nhật có
hình dạng giống như kết quả.

3. Hình chữ nhật tròn góc:
-Dán bảng phụ lên vừa nói vừa chỉ vào bảng -Quan sát và lắng nghe.
phụ:
+Ngoài công cụ hình chữ nhật, Paint còn có
công cụ hình chữ nhật tròn góc. Dùng công cụ
này, các em có thể vẽ các hình chữ nhật có 4
góc được vê tròn.
-Yêu cầu HS nhìn vào hình 30 trang 21.
*Các bước thực hiện:
-Nhìn vào hình 30
-Giống như cách vẽ hình chữ nhật có góc
vuông.
*Lưu hình vẽ của em:
-Ghi lên bảng vừa yêu cầu HS nhìn vào hình -Ghi bài, quan sát, lắng nghe.
33 trang 22:
+Các bước thực hiện:
1.Nhấn giữ phím Ctrl và nhấn phím S.
2.Chọn vị trí lưu bài trong Save in:
3.Gõ tên tệp để lưu trong File name:
4.Nháy nút Save
4. Củng cố: (2’)
-Dán bảng phụ: Hình chữ nhật lên. Gọi HS nêu cách vẽ hình chữ nhật này.
-Dán bảng phụ: Hình chữ nhật tròn góc lên. Gọi HS nêu cách vẽ.
-Dán bảng phụ: Hình tổng hợp có hình chữ nhật có góc vuông và hình chữ nhật tròn
góc. Gọi HS nêu cách vẽ.
-Nhận xét thái độ học tập và kiến thức của học sinh

-Về nhà xem trước luyện tập trang 19, thực hành T1, T2, T3, T4, T5 tiết sau thực hành.
17


Giáo án Tin học quyển 2
-Nhận xét tiết học.

Tiết 2 – Tuần 5
Thực hành: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT,
HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT TRÒN GÓC
I.MỤC TIÊU:
- Ôn lại kiến thức đã học và các em cơ bản vẽ được hình chữ nhật, hình vuông và hình
chữ nhật tròn góc.
- Nâng cao năng khiếu vẽ của HS.
- Các em có thể vẽ những hình khó hơn.
- Thể hiện tính tích cưc, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: (3’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
*Câu 1: Gọi HS thứ nhất.
-Hãy nêu các bước thực vẽ hình chữ 1.Chọn công cụ hình chữ nhật trong hộp
nhật, hình vuông.
công cụ.
2.Chọn một kiểu hình chữ nhật ở phần
dưới hộp công cụ.

3.Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo
-Gọi HS nhận xét.
hướng chéo đến điểm kết thúc.
-Nhận xét và chấm điểm.
-Lắng nghe bạn nhận xét.
*Câu 2: Gọi HS thứ hai.
-Lắng nghe
-Hãy nêu các bước thực vẽ hình chữ
nhật tròn góc.
1.Chọn công cụ hình chữ nhật tròn góc
trong hộp công cụ.
2.Chọn một kiểu hình chữ nhật ở phần
dưới hộp công cụ.
3.Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo
hướng chéo đến điểm kết thúc.
-Gọi Hs nhận xét
-Lắng nghe bạn nhận xét
-Gọi HS khác nhận xét
-Lắng nghe bạn nhận xét
-Nhận xét và cho điểm
-Lắng nghe
*Nhận xét chung
-Lắng nghe
3.Giới thiệu bài thực hành:
Tiết trước các em đã được học về các bước thực hiện vẽ hình chữ nhật, hình vuông,
hình chữ nhật tròn góc. Hôm nay các em sẽ vận dụng các bước thực hiện đó và những
kiến thức đã học ở bài 1 để vẽ theo yêu cầu của các bài thực hành T1, T2, T3, T4, T5.
4.Nội dung bài thực hành:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh

T1. Hướng dẫn vẽ chiếc chiếc tủ -Lắng nghe.
18


Giáo án Tin học quyển 2
lạnh theo mẫu như hình 27 SGK
trang 19.
T2. Hướng dẫn vẽ các mẫu trang trí -Lắng nghe.
như hình 29 SGK trang 20.
T3. Yêu cầu HS vẽ lại ngôi nhà ở -Lắng nghe.
hình ở hình 14 bằng công cụ hình
chữ nhật và công đường thẳng
T4. Hướng dẫn và yêu cầu HS vẽ -Lắng nghe.
theo mẫu 4 hình 31 SGK trang 21.
T5. Hướng dẫn vẽ cặp sách và tivi -Lắng nghe.
theo mẫu ở hình 32 SGK trang 21.
-Nói: các nhóm sẽ tranh thủ vẽ, rồi -Lắng nghe rồi các nhóm năng động vẽ.
các nhóm sẽ cùng cô xem nhóm nào
vẽ nhanh nhất, đẹp nhất.
-Quan sát từng nhóm vẽ.
-Vẽ
-Hướng dẫn thêm nếu thấy HS vẽ -Nghe và quan sát.
chưa đúng.
-Hết thời gian quy định vẽ GV yêu -Bỏ chuột ra.
cầu tất cả các nhóm bỏ chuột ra.
-Yêu cầu tất cả các nhóm cùng Thầy -Tất cả cùng quan sát và nhận xét..
nhận xét xem nhóm nào vẽ nhanh
nhất, nhóm nào vẽ đẹp nhất.
-Tuyên dương nhóm vẽ nhanh nhất. -Tuyên dương.
-Tuyên dương nhóm vẽ đẹp nhất.

-Tuyên dương.
-Yêu cầu tất cả các nhóm lưu lại bài -Lưu bài.
làm của nhóm mình.
5. Củng cố:
-Nhận xét thái độ học tập và kiến thức của học sinh
-Về nhà xem trước Bài 3. Sao chép hình.
-Nhận xét tiết học.

Tiết 1 – Tuần 6
BÀI 3. SAO CHÉP HÌNH
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
-Nhớ lại cách chọn một phần hình vẽ.
-Hiểu được tác dụng của việc sao chép hình.
-Sử dụng thành thạo cách chọn, di chuyển hình vẽ.
-Biết sao chép 1 hình thành nhiều hình.
-Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu dạy học.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Hát.
19


Giáo án Tin học quyển 2
2. Giới thiệu bài mới:
Tiết trước chúng ta học vẽ hình vuông, hình chữ nhật và hình chữ nhật góc tròn.
Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về cách sao chép hình.
3. Nội dung bài mới:

Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ.
1.Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ:
BÀI TẬP:
-Yêu cầu HS làm bài tập B1, B2, B3 SGK trang -Làm bài tập vào sách.
23.
-Sửa bài tập.
-Lắng nghe và cùng sửa với Thầy
giáo.
-Em nào làm đúng hết, giơ tay cho Thầy xem.
-Giơ tay.
Hoạt động 2: Sao chép hình.
2. Sao chép hình:
-Trên hình vẽ có thể có những phần giống hệt -Lắng nghe, quan sát
nhau. Chẳng hạn như hai đọan thẳng hoặc đôi thỏ
ở hình 34 (yêu cầu HS nhìn vào hình 34 SGK
trang 24). Để vẽ được các phần giống nhau, em
phải lập lại các thao tác vẽ, nhưng cũng khó có
kết quả giống hệt nhau. Với phần mềm Paint,
cách đơn giản và chính xác nhất là sao chép một
phần hình vẽ thành nhiều phần giống nhau.
-Em nào nói cho Thầy biết các bước thực hiện
sao chép hình?
-Trả lời:
1. Chọn phần hình vẽ muốn sao chép.
2. Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần
đã chọn tới vị trí mới (hình 35).
3. Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để
-Gọi một vài HS nhận xét.

kết thúc.
-Nhận xét.
-Nhận xét.
-Dán bảng phụ chứa nội dung sau và yêu cầu HS -Lắng nghe.
ghi bài vào vở:
-Quan sát,lắng nghe.
* Cách 1:
-Nhìn vào bảng phụ ghi bài.
1. Chọn phần hình vẽ muốn sao chép.
2. Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn
tới vị trí mới.
3. Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc.
-Hướng dẫn HS thực hiện cách 1.
-Ngoài cách sao chép hình mà bạn vừa nêu còn -Lắng nghe.
có hai cách nữa đó là:
-Lắng nghe.
+Dán 2 bảng phụ chứa nội dung cách 2 và cách 3
như sau và yêu cầu HS ghi bài.
-Quan sát, lắng nghe.
* Cách 2:
1. Chọn Edit → Copy
-Nhìn vào bảng phụ ghi bài.
2. Chọn Edit → Paste
* Cách 3:
1. Ấn Ctrl+C
-Nhìn vào bảng phụ ghi bài.
2. Ấn Ctrl+V
20



Giáo án Tin học quyển 2
-Hướng dẫn thực hiện cách 2 và cách 3.
-Ghi lên bảng:
-Lắng nghe
* Ghi chú: Khi muốn khôi phục hình vẽ trở lại
thì nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z.
-Ghi bài
Hoạt động 3: Sử dụng biểu tượng trong suốt
3. Sử dụng biểu tượng trong suốt:
-Khi chọn công cụ
hoặc
, bên dưới hộp -Lắng nghe, quan sát hình khi Thầy
công cụ có hai biểu tượng như hình 37 (Yêu cầu giáo yêu cầu.
HS nhìn vào hình 37 SGK trang 25). Biểu tượng
thứ 2 được gọi là biểu tượng trong suốt. Nếu
nháy chuột chọn biểu tượng trong suốt này trước
khi kéo thả chuột để sao chép hay di chuyển,
những phần có màu nền của phần hình được chọn
trở thành trong suốt và không che lấp phần hình
nằm dưới.
-Yêu cầu HS nhìn lần lượt vào hình 38. 39, 40 -Nhìn vào hình và lắng nghe và quan
SGK trang 26 và lần lượt chỉ và giải thích cho sát Thầy chỉ.
HS rõ tác dụng của việc sử dụng biểu tượng
trong suốt.
-Ghi bài
-Ghi lên bảng:
*Các bước thực hiện:
-Chọn công cụ vẽ hình hoặc hình
- Chọn biểu tượng thứ 2 trong 2 biểu tượng


phía dưới hộp công cụ
4. Củng cố:
-Nói nhanh lại 3 cách sao chép hình:
* Cách 1:
1. Chọn phần hình vẽ muốn sao chép.
2. Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn tới vị trí mới.
3. Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc.
* Cách 2:
1. Chọn Edit → Copy
2. Chọn Edit → Paste
* Cách 3:
1. Ấn Ctrl+C
2. Ấn Ctrl+V
-Nhận xét thái độ học tập và kiến thức của học sinh
-Về nhà xem trước luyện tập trang 24, thực hành T1, T2, T3, T4, đọc bài đọc thêm. Di
chuyển và sao chép hình tiết sau thực hành.
-Nhận xét tiết học.

21


Giáo án Tin học quyển 2

Tiết 2 – Tuần 6
Thực hành:
DI CHUYỂN VÀ SAO CHÉP HÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Ôn lại kiến thức đã học và các em cơ bản thực hiện được di chuyển và sao chép hình.
- Nâng cao năng khiếu vẽ của HS.
- Thể hiện tính tích cưc, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
*Gọi 1HS lên bảng trả bài:
-Em hãy nói cho Thầy biết có mấy 1. Chọn phần hình vẽ muốn sao chép.
cách thực hiện sao chép hình? Trình 2. Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn
bày cách 1?
tới vị trí mới.
3. Nháy chuột ở ngoài vùng chọn để kết thúc.
-Gọi HS khác nhận xét
-Lắng nghe bạn nhận xét.
-Nhận xét và chấm điểm.
-Lắng nghe
3.Giới thiệu bài thực hành:
Tiết trước các em đã được học về các bước thực hiện sao chép hình. Hôm nay các
em sẽ vận dụng các bước thực hiện đó để di chuyển và sao chép các hình vẽ theo yêu
cầu của các bài thực hành T1, T2, T3, T4 và các em sẽ thấy được một số ưu điểm của
việc thực hiện các bước thực hiện sao chép hình.
4.Nội dung bài thực hành:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
-Hướng dẫn cách mở tệp cho HS.
-Lắng nghe và quan sát.
T1. Yêu cầu HS mở tệp -Lắng nghe và vẽ.
Saochephinh2.bmp và tạo một đôi

thỏ theo mẫu ở hình 41 trang 27.
T2. Yêu cầu HS mở tệp -Lắng nghe và vẽ.
Saochephinh3.bmp. Sao chép một
quả táo thành 2 quả táo theo mẫu ở
hình 42 trang 27.
T3. Yêu cầu HS mở tệp -Lắng nghe và vẽ.
Saochephinh4.bmp. Sao chép các
quả nho ở hình 43a để có một chùm
nho theo mẫu ở hình 43b trang 27.
T4. Yêu cầu HS mở tệp -Lắng nghe và vẽ.
Saochephinh5.bmp. Lắp các cửa sổ
để có ngôi nhà ở hình 44b trang 27.
-Quan sát từng nhóm vẽ.
-Các nhóm chăm chú và năng động vẽ.
-Hướng dẫn thêm nếu thấy HS vẽ -Lắng nghe và vẽ.
chưa đúng.
-Yêu cầu tất cả các nhóm lưu lại bài -Lưu bài.
22


Giáo án Tin học quyển 2
làm của nhóm mình.
5. Củng cố:
-Nhận xét thái độ học tập và kiến thức của học sinh
-Về nhà xem trước Bài 4. Vẽ hình e-lip, hình tròn.
-Nhận xét tiết học.

23



Giáo án Tin học quyển 2
Tuần 7 – Tiết 1
Bài 4.

Vẽ Hình E-lip, Hình Tròn

I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
-Biết cách vẽ hình e-lip, hình tròn.
-Vận dụng vào vẽ một số hình đơn giản.
-Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu dạy học, bảng phụ, phòng máy.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Hát
2. Giới thiệu bài mới:
-GV hỏi: Em nào có thể nhắc lại cho Thầy biết các em đã được học vẽ những hình gì
trên phần mềm Paint?
-HS trả lời: Các em đã được học vẽ đường thẳng, đường cong, hình chữ nhật, hình
vuông, hình chữ nhật tròn góc,….
-GV nói: Hôm nay Thầy sẽ hướng dẫn cho các em vẽ thêm hai loại hình nữa đó là hình
e-líp và hình tròn.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Vẽ hình e-líp, hình tròn
1. Vẽ hình e-líp, hình tròn:
-Hình e-líp có dạng như hình 45a (Yêu -Lắng nghe và nhìn vào hình 45a.
cầu HS nhìn vào hình 45a SGK trang 28)

-Hình tròn là hình e-líp đặc biệt.
-Các bước thực hiện vẽ hình e-líp cũng -Lắng nghe.
giống như vẽ hình chữ nhật.
-Lắng nghe và nhớ lại thao tác vẽ hình chữ
-Gọi 1 HS đứng lên nhắc lại các bước thực nhật.
hiện vẽ hình chữ nhật.
-Trả lời:
1.Chọn công cụ hình chữ nhật trong hộp
công cụ.
2.Chọn một kiểu hình chữ nhật ở phần dưới
hộp công cụ.
3.Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng
-Gọi lần lượt 1 vài HS nhận xét bổ sung.
chéo đến điểm kết thúc.
-Nhận xét.
-Lắng nghe bạn nhận xét và bổ sung.
-Em nào có thể cho Thầy biết các bước -Lắng nghe.
thực hiện vẽ hình e-líp, hình tròn?
-Trả lời:
1. Chọn công cụ hình e-líp trong hộp công
cụ.
2. Nháy chuột để chọn một kiểu hình vẽ elíp ở phía dưới hộp công cụ.
3. Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi
-Gọi HS khác nhận xét
được hình em muốn rồi thả nút chuột.
-Nhận xét.
-Lắng nghe bạn nhận xét.
-Yêu cầu Hs ghi bài vào
-Lắng nghe.
24



Giáo án Tin học quyển 2
-Dán bảng
phụ lên: chỉ cho HS -Ghi bài.
thấy công cụ
và chọn kiểu vẽ hình -Quan sát, lắng nghe.
e-líp ở đâu.
-Ghi lên bảng:
Chú ý: Trước khi chọn công cụ hình e-líp -Ghi bài.
em có thể:
+Chọn công cụ
rồi chọn nét vẽ.
+Chọn màu vẽ cho đường biên và màu
nền để tô màu phần bên trong.
+Để vẽ hình tròn, nhấn giữ phím Shift
trong khi kéo thả chuột ở bước 3. Thả nút
chuột trước khi thả phím Shift.
Hoạt động 2: Các kiểu vẽ hình e-líp
2. Các kiểu vẽ hình e-líp:
-Cũng giống như hình chữ nhật, khi vẽ -Lắng nghe và quan sát hình 48.
hình e-líp em có thể chọn một trong ba
kiểu vẽ hình e-líp như hình 48 trang 29
(Yêu cầu HS nhìn vào hình 48 trang 29)
-Giải thích, hướng dẫn cho HS vẽ các kiểu -Lắng nghe và quan sát.
hình.
4. Củng cố:
-GV: Gọi HS đứng lên nhắc lại các bước thực hiện vẽ hình e-líp.
-HS trả lời:
1. Chọn công cụ hình e-líp trong hộp công cụ.

2. Nháy chuột để chọn một kiểu hình vẽ e-líp ở phía dưới hộp công cụ.
3. Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột.
-GV Gọi HS khác: Để vẽ hình tròn em phải làm gì?
-HS trả lời: Để vẽ hình tròn, nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột ở bước 3.
Thả nút chuột trước khi thả phím Shift.
- Nhận xét thái độ học tập và kiến thức của học sinh.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem trước bài luyện tập trang 29 và bài thực hành T1, T2, T3, T4 tiết sau
thực hành.
- Nhận xét tiết học.

Tuần 7 – Tiết 2
Thực hành: Vẽ Hình E-líp, Hình Tròn
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC:
Sau khi thực hành xong bài thực hành này các em có thể:
-Được ôn lại kiến thức đã học.
-Vẽ được các hình theo yêu cầu.
-Được rèn luyện các thao tác vẽ thành thạo hơn.
-Nâng cao tính tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập.
25


×