Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bài Giảng Mày Đay Phù Quink

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 47 trang )

MÀY ĐAY VÀ PHÙ MẠCH
Ths. BSNT Nguyễn Thị Mai Hương
Bộ môn Dị ứng – MDLS
Trường Đại học Y Hà nội


MỤC TIÊU
1.

2.
3.

Xem xét các cơ chế dị ứng
Mày đay - Phân loại, nguyên nhân, điều trị
Phù mạch - Phân loại, nguyên nhân và điều
trị


MÀY ĐAY


CƠ CHẾ BỆNH SINH


Cơ chế
bệnh sinh






Liên quan IgG
Kết hợp PHMD với
thụ thể Fc của TB
mast cho IgG và IgM
Một số trường hợp
TB T có thể hoạt hóa
TB mast


DỊCH TỄ
1.

2.
3.

4.

Ảnh hưởng đến 20% dân số
Xảy ra ở các lứa tuổi
Đôi khi có thể xác định một kích hoạt như
thực phẩm, thuốc, nọc độc của côn trùng
hoặc nhiễm trùng
Hơn 2/3 các trường hợp là tự khỏi


ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
1.
2.
3.
4.

5.

6.
7.

8.

Ngứa (nặng nề nhất vào ban đêm)
Hồng ban
Thường xanh nhợt vùng trung tâm
Hình bầu dục, tròn, hình dạng không đều hoặc mảng
Mảng "di chuyển" đến các vùng khác trong vài phút
đến vài giờ
Kết thúc ít hơn 48 giờ ( trừ mày đay viêm mạch)
Không để lại dấu tích gì (trừ những người tạo ra bằng
cách gãi)
Gây đau khi xuất hiện ở đường ruột. Có thể gây khó
thở nếu phù thanh quản.



PHÂN LOẠI
Phân loại theo lâm sàng:
1. Mày đay cấp <6 tuần
nhiều khả năng có một yếu tố kích hoạt
2. Mày đay mạn > 6 tuần
ít có khả năng có một yếu tố kích hoạt
 Phân loại theo nguyên nhân:




PHÂN
LOẠI


Mày đay Cholinergic


NGUYÊN NHÂN
1.









Mày đay cấp tính
Thực phẩm / sản phẩm thực
phẩm phổ biến nhất là sữa,
trứng, đậu phộng, lúa mì và
đậu nành ở trẻ em
Các loại hạt, đậu phộng và
động vật có vỏ ở người lớn
Thực phẩm màu vàng
nhuộm Cari
Thực phẩm màu đỏ nhuộm
đỏ




Tiếp xúc với trái cây tươi và
rau, nước bọt động vật, chất
tẩy rửa nào đó hoặc nước
hoa


NGUYÊN NHÂN










Nhiễm virus hoặc vi
khuẩn đặc biệt là ở trẻ
em
Nhiễm ký sinh trùng
thường kết hợp với bạch
cầu ái toan tăng cao
Đặc biệt là thuốc kháng
sinh
Côn trùng châm chích
như ong, ong bắp cày,

kiến lửa
Sản phẩm cao su


NGUYÊN NHÂN
Một số thực phẩm hoặc
thuốc gây hoạt hóa tế bào
mast trực tiếp
• Chất ma tuý, thuốc giãn
cơ, vancomycin, cây tầm
ma
• Cà chua và dâu tây
• NSAIDS (mặc dù bệnh
nhân cũng có thể có dị ứng
NSAIDS thông qua IgE)


CHẨN ĐOÁN
Hỏi tiền sử
1. Bệnh nhân đã từng nổi mày đay trước đó
không?
2. Có tiếp xúc gì bất thường trước khi bị không?
3. Bệnh nhân có lưu hình ảnh tổn thương không?
 Khám lâm sàng
Nếu không có tổn thương tại thời điểm khám thì
cho bệnh nhân xem hình ảnh mày đay



ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG MÀY ĐAY MẠN

Mày đay thông thường

Mày đay do yếu tố vật lý
và cholinergic

Sẩn phù kéo dài ≤ 24h ±
phù mạch
Xác định giai đoạn cấp,
mạn, đợt kịch phát

Sẩn phù kéo dài < 2h TRỪ
mày đay do áp lực
Phân biệt với yếu tố do kích
thích


Chẩn đoán mức độ hoạt động của mày đay
(Trong vòng 24h)
Điểm

Số nốt mày đay

Mức độ ngứa

0

Không

Không


1

Nhẹ (<20 nốt/24 giờ)

Nhẹ, chưa ảnh hưởng đến
các hoạt động

2

Trung bình (20 - 50 nốt/24
giờ)

Trung bình (khó chịu
nhưng vẫn hoạt động và
ngủ được)

3

Nặng (>50 nốt/24 giờ hoặc Rất ngứa, ảnh hưởng nhiều
thành các mảng lớn)
đến các hoạt động và rất
khó chịu/không ngủ được

Tổng điểm: 0-6 điểm, điểm càng cao mức độ hoạt động của mày đay càng mạnh


Chẩn đoán nguyên nhân
Mày đay cấp
Test lẩy da (skin prick test) với dị nguyên nghi
ngờ hoặc IgE đặc hiệu với dị nguyên hoặc

thuốc




TEST CHẨN ĐOÁN MÀY ĐAY VẬT LÝ
THỂ

KÍCH THÍCH

Vẽ nổi da
Tiếp xúc lạnh
Áp lực

Vuốt ve

Cholinergic

Nóng quá mức

Áp lực thẳng đứng

TEST CHẨN
ĐOÁN
Dermographometer
Đá hoặc TempTest
Dermographometer
hoặc thanh trọng

Gắng sức hoặc tắm

nóng


Mày đay mạn
Mày đay vật lý



Áp lạnh


Temp test


Chứng da vẽ nổi


Mày đay mạn thông thường







70% mày đay mạn không tìm thấy nguyên
nhân
Các bệnh lý nhiễm trùng, nhiễm nấm, kí sinh
trùng: soi phân tìm kí sinh và ấu trùng
tổng phân tích máu, máu lắng, chức năng

hormon tuyến giáp, chức năng gan, sàng lọc
virus viêm gan, tổng phân tích nước tiểu có thể
là nguyên nhân liên quan đến bệnh mày đay


×