Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bài dự thi tích hợp liên môn của giáo viên môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.57 KB, 11 trang )

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên dự án dạy học:

Chuyên đề
“ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN
TỈ LỆ THUẬN VÀ TỈ LỆ NGHỊCH”
( Mơn: Tốn lớp 7)

2. Mục tiêu dạy học:
a. Kiến thức:
- HS nắm được các dạng toán cơ bản áp dụng tính chất của tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch.
- Biết dùng kiến thức các mơn: Hình học, Vật Lý, Sinh học, Địa lý, Lịch sử, Tin học,
công nghệ, Âm nhạc, GDCD, hiểu biết xã hội vào giải toán.
b. Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức liên môn để giải các bài tốn áp dụng tính chất của tỉ lệ thuận
và tỉ lệ nghịch.
- Trình bày tốt các dạng bài tập áp dụng tính chất của tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch. .
- Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo để giải các bài tốn có tính thực tiễn và hiểu biết về
tự nhiên xã hội trong giai đoạn hiện nay.
c. Thái độ:
- GD ý thức tự giác học tập và lịng say mê mơn học.
- Có niềm tự hào về lịch sử q hương, có tình u q hương, biết giữ gìn, bảo vệ các
di tích lịch sử.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường, hiểu được tác hại của sự biến đổi khí hậu trên tồn cầu.
- Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, nhận định tốt trước nhưng sự thay đổi không
ngừng của thế giới.
3. Đối tượng dạy học của dự án:
Đối tượng dạy học của dự án là các em học sinh lớp 7C, D trường THCS TT Vị
Xuyên. Bài dự thi là một tiết dạy trong chương trình tốn học lớp 7 nên các em bước đầu
có sự hiểu biết với các kiến thức của các môn học khác và ý thức với một số thực trạng
của xã hội hiện nay.


Tuy nhiên cũng do đối tượng là học sinh lớp 7, đặc biệt lại không phải lớp chọn nên
việc đổi mới phương pháp, đổi mới kiểm tra đánh giá của các thầy cơ cịn nhiều hạn chế.
4. Ý nghĩa của dự án:
Qua thực tế q trình dạy học tơi thấy rằng việc kết hợp kiến thức các môn học vào để
giải quyết một vấn đề nào đó trong mơn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó địi
hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc kiến thức môn mình dạy mà cịn phải
khơng ngừng trau dồi kiến thức của các môn học khác, các thực trạng của xã hội để tổ
chức hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong mơn học một
cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Vì vậy tơi xin phép được trình bày và thực hiện thử
nghiệm một dự án nhỏ đối với mơn tốn lớp 7.
1


Bên cạnh đó tơi thấy rằng “ tích hợp” là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh
vực. Đặc biệt trong giáo dục tích hợp kiến thức liên mơn vào giải quyết các vấn đề trong
một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về các vấn đề đặt ra trong mơn
học đó.
Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sáng tạo
trong học tập và ứng dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày của các em.
Cụ thể: Đối với dự án này khi thực hiện sẽ giúp các em học sinh thêm yêu quê hương
mình hơn, biết giữ gìn các di tích lịch sử ở địa phương và các nơi khác. Giúp học sinh có
ý thức giữ gìn mơi trường từ những việc làm nhỏ nhất như giữ cho nơi ở, lớp học,trường
học được sạch sẽ, đến tham gia trồng cây gây rừng ở địa phương, biết lên án với tệ nạn
phá rừng từ đó có những hành xử đúng đắn với môi trường đang ngày càng đe dọa
nghiêm trọng đến cuộc sống của loài người trên khắp hành tinh. Giúp học sinh nhận
thức đúng đối với các diễn biến ảnh hưởng đến an ninh và toàn vẹn lãnh thổ của nước
nhà đã, đang diễn ra. Ngoài ra hình thành cho học sinh lịng say mê mơn hình học qua
đó đẩy lui những khó khăn khi tiếp cận môn học này.
Từ những vận dụng trong kiến thức liên mơn, ta có:
• Vật lí: Các bài tốn có liên quan đến tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.

• Sinh học: Q trình quang hợp của cây xanh.
• Hóa học: Thành phần hóa học các chất có trong que diêm.
• Hình học: Tìm số đo các góc, các cạnh của tam giác.
• Lịch sử: Tượng đài Bác Hồ với đồng bào các dân tộc tỉnh Hà Giang.
• Địa lí: Sự biến đổi khí hậu.
• Tin học: Ứng dụng tin học trong thiết kế bài giảng linh hoạt, sinh động.
• Cơng nghệ: Bảo vệ tài nguyên rừng.
• Âm nhạc: Bài hát: Hà giang q hương tơi, nơi đảo xa...
• GDCD: Giải thích tác hại to lớn của biến đổi khí hậu, tình hình biên giới biển đảo
của đất nước, tuyên truyền ý thức sâu rộng trong các lĩnh vực đó.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
a. Giáo viên:
- Bài soạn.
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ
- Sưu tầm nội dung các bài tốn sử dụng kiến thức liên mơn và hiếu biết xã hội.
- Tìm hiểu về thực trạng xã hội hiện nay trên các lĩnh vực: Vật lý, sinh học, địa lý, lịch
sử, thiên nhiên môi trường, giao thông,…
- Các hình ảnh minh họa các nội dung trên, máy quay phim ghi lại tiết dạy.
- Phiếu câu hỏi cho hoạt động nhóm.
b. Học sinh:
- Kiến thức liên quan đến các bài tốn áp dụng tính chất của tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch..
- Tìm hiểu trên các phương tiện thông tin xã hội hiện nay, những vấn đề thời sự nóng
bỏng trong cả nước và trên tồn cầu.
- Bút dạ viết bảng, chia nhóm học tập.
2


6. Hoạt động dạy học và tiến trình bài dạy:
a. Ổn định tổ chức:
b. Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi khởi động:
Đây là di tích lịch sử nào?
Chia lớp thành 4 nhóm để tham gia.
Luật chơi(Slide 3)
Mỗi nhóm lần lượt chọn câu hỏi, thời gian suy nghĩ cho mỗi nhóm là 60 giây, nếu
khơng trả lời được thì nhóm khác có quyền trả lời.
Nhóm nào trả lời đúng câu hỏi miếng ghép tương ứng sẽ được mở ra(được10 điểm).
Các nhóm có thể trả lời tên của di tích bất cứ lúc nào(nếu đúng được 20 điểm)
Câu hỏi
Đáp án
Vì số người và thời gian hồn thành
Câu 1(slide 4)
công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
nên ta có:
4 người làm xong cỏ ở cánh đồng trong 6
Gọi x là thời gian 8 người làm cỏ xong
giờ. Hỏi 8 người với cùng năng xuất lao
24
8 x = 4.6 ⇔ x =
= 3 (giờ)
thì
động làm xong cỏ ỏ cánh đồng đó hết bao
8
lâu ?
Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ

Câu 2(slide 5)
Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ

1

1961

1
1961

thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ

.

thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nào ?

1961

Câu 3(slide 6)

Khối lượng dâu và đường là hai đại
lượng tỉ lệ thuận.

Bạn Vân định làm mứt từ 24 kg dâu. Theo
công thức cứ 12kg dâu thì cần 13kg đường.
Hỏi bạn Vân cần bao nhiêu kg đường ?

Gọi x là khối lượng đường bạn Vân cần
có. Ta có:
12 13
24.13
= ⇔x=
= 26 (kg)
24 x
12


Câu 4(slide 7)
Một hộp diêm có 401 que, hỏi 5 hộp có
bao nhiêu que ?

5 hộp sẽ có 5.401 = 2005 (que diêm)

Hình ảnh hiện ra là di tích lịch sử Tượng đài Bác Hồ với đồng bào các dân tộc tỉnh Hà
Giang .(Slide 8)

3


* Địa điểm: Tượng đài Bác Hồ với đồng bào các dân tộc tỉnh Hà Giang tọa lạc trang
trọng ở vị trí trung tâm cơng viên 26 - 3 giữa lòng thành phố Hà Giang, được khánh
thành vào đúng dịp cả nước kỷ niệm Ngày Quốc khánh (2 – 9 - 2005).
* Lịch sử:
Một hình ảnh, một câu chuyện sống động đã xảy ra cách đây 44 năm (ngày 26-3-1961)
khi Bác Hồ về thăm Hà Giang - tại quảng trường đã có gần hai vạn đồng bào các dân tộc
đón Bác, thì nay đã được tác giả hình tượng hóa trong nghệ thuật điêu khắc để dù thời
gian của sự kiện đã lùi xa, nhưng khi chiêm ngưỡng nhóm tượng đài, người xem vẫn
như thấy hình ảnh ngày đó, đồng bào các dân tộc Hà Giang quây quần bên Bác.
* Đặc điểm:
Tượng đài Bác Hồ với đồng bào các dân tộc Hà Giang do nhà điêu khắc Nguyễn Phú
Cường sáng tác, Công ty Mỹ thuật Trung ương thi công. Chuyển chất liệu đá do nghệ
nhân Phạm Ngọc Hoàn chỉ đạo và tập thể thợ điêu khắc đá nổi tiếng Ninh Vân thể hiện,
phần xây dựng hạ tầng do Công ty TNHH Tuyến Minh đảm nhiệm.
Tượng cao 11m70 cả bệ gồm bảy nhân vật. Vị trí đặt tượng tại quảng trường tỉnh Hà
Giang, là nơi ngày 26-3-1961, Bác Hồ đứng nói chuyện với đồng bào các dân tộc
4



Hà Giang khi Người về thăm tỉnh nhà. Ðây là cơng trình tượng đài được Hội đồng nghệ
thuật quốc gia đánh giá cao về chất lượng nghệ thuật, được dư luận cơng chúng Hà
Giang khen ngợi.
Nhóm tượng đài bề thế, hồnh tráng nhưng lại rất ấm cúng, gần gũi. Nhìn vào tổng
thể nhóm tượng là thấy ngay cái đặc thù của Hà Giang với những đỉnh núi cao, những
thửa ruộng bậc thang, mây núi, thác đổ...
Cái tài của tác giả là khắc họa các hình tượng rất độc đáo và điển hình: nét mặt Bác Hồ
thư thái, hiền hịa, dáng người thanh thoát, nhẹ nhàng như bước chân Người đang đi
dừng lại đón con cháu đến thăm; đặc biệt nhân vật hai cháu thiếu nhi với vẻ mặt rất đặc
trưng và hồn nhiên, tươi tắn. Bên cạnh đó, các nhân vật: cô gái Tày, cô công nhân, anh
bộ đội, anh cán bộ... tác giả đã khắc họa mỗi người một vẻ, nhưng tất cả đều hướng về
phía Bác.
Cùng với sự phát triển đi lên của Hà Giang, tượng đài Bác Hồ với đồng bào các dân
tộc Hà Giang trở thành điểm sáng văn hóa quan trọng của thành phố biên cương xinh
đẹp, giàu tiềm năng du lịch. (Hình ảnh minh họa về tượng đài Bác Hồ với đồng bào các
dân tộc tỉnh Hà Giang).
Thông qua phần kiểm tra bài cũ trên GV giáo dục cho HS lòng yêu quê hương đất
nước, HS hiểu thêm về vùng đất quê hương đã được cha ông ta xây dựng từ bao đời nay.
Từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ và giới thiệu cho bạn bè gần xa biết được di tích lịch sử
của quê hương.
c. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 ( Hoạt động nhóm)
Bài 1 (slide 9, 10, 11): Lượng khí thải độc
hại của ba nhà máy nhiệt điện thải ra mơi HS Đọc và tìm hiểu đề bài.
trường trong một năm là 140 triệu m3 . Nếu
1

2
lượng khí thải của nhà máy thứ I,
7
11
1
của nhà máy thứ II, nhà máy III thì lượng
3

bớt

khí thải cịn lại của ba nhà máy như nhau.
Hỏi mỗi nhà máy nhiệt điện trên thải ra mơi
trường bao nhiêu lượng khí thải mỗi năm?
GV Bài tốn u cầu tìm gì?
HS Tính lượng khí thải độc hại của mỗi
GV: Nếu gọi lượng khí thải của mỗi nhà nhà máy thải ra môi trường mỗi năm?
máy nhiệt điện thải ra mơi trường mỗi năm
6
9
2
x= y= z
HS:
Ta

3
lần lượt là: x, y, z ( triệu m ) thì theo đề ra ta
7
11
3
có điều gì ? ( ĐK: x, y, z € N*)

và x + y + z = 140 ( triệu m3)
Hãy Sắp xếp lại các bước để được lời giải
đúng ?
- HS thảo luận theo nhóm và ghi kết
quả của nhóm vào phiếu học tập.
5


(1) Vì lượng khí thải ra tỉ lệ nghịch với lượng
khí thải cịn lại khi đã cắt giảm nên theo
tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
6
9
2
x
y
z
x+ y+z
x=
y= z= =
= =
7 11 3 7 11 3
7
11
3
+ +
6
9
2 6 9 2


=

160
= 36
70
18

Giải
Gọi lượng khí thải của mỗi nhà máy
nhiệt điện thải ra môi trường mỗi năm
lần lượt là: x, y, z ( triệu m3) ( ĐK: x, y,
z € N*)

Suy ra x = 42 ; y = 44; z = 54
(2) Theo đề bài ta có

- Cử đại diện của nhóm nộp kết quả cho
GV.
- HS trao đối nhận xét kết quả của nhóm
khác.
HS xắp xếp các bước:
(4) → (2) → (1) → (3)

6
9
2
x= y= z
7
11
3


6

9

2

và x + y + z = 140 ( triệu m3)
Theo đề bài ta có: x = y = z
7
11
3
(3) Vậy trong một năm mỗi nhà máy nhiệt
và x + y + z = 140 ( triệu m3)
điện trên thải khí độc hại ra môi trường là:
nhà máy I: 42 ( triệu m3); nhà máy II: 44 (2) Vì lượng khí thải ra tỉ lệ nghịch với
( triệu m3); nhà máy III: 54 ( triệu m3).
lượng khí thải cịn lại khi đã cắt giảm
(4) Nếu gọi lượng khí thải của mỗi nhà máy
nên theo tính chất của dãy tỉ số bằng
nhiệt điện thải ra mơi trường mỗi năm lần
nhau ta có:
lượt là: x, y, z ( triệu m3) ( ĐK: x, y, z € N*)
6
9
2
x
y
z
x+ y+z

7

- Kết luận các tình huống của HS khi nhận
xét về cách giải bài tập 1, cho điểm và khen
thưởng nhóm có kết quả nhanh và chính xác
nhất.
GV: Em hãy nêu những nguy hại của khí thải
do các nhà máy nhiệt điện nói riêng và các
nghành cơng nghiệp có xả thải nói chung
đối với hoạt động sống của con người và
mơi trường?
GV liên hệ:
Khi học mơn Địa lí và sinh học các em đã
biết nếu lượng khí thải độc hại thải ra môi
trường ngày càng tăng sẽ khiến cây xanh
khơng thể quang hợp hết khí thải, trái đất sẽ
bị ô nhiễm nghiêm trọng dẫn đến biến đổi
khí hậu như năm nay chúng ta đang thấy. Do
đó chúng ta cần hạn chế việc xây dựng các
nhà máy cơng nghiệp có xả thải đặc biệt cẩn
6

=

x=

11

y=


3

z=

7
6

=

11
9

=

3
2

=

7 11 3
+ +
6 9 2

160
= 36
70
18

Suy ra x = 42 ; y = 44; z = 54
Vậy trong một năm mỗi nhà máy nhiệt

điện trên thải khí độc hại ra mơi trường
là: nhà máy I: 42 ( triệu m3); nhà máy II:
44 ( triệu m3); nhà máy III: 54 ( triệu
m3).


trọng khi cấp phép cho các dự án do nước
ngoài đầu tư tránh biến nước ta thành nơi
phát sinh khí thải, đồng thời tăng cường sử
dụng những nguồn năng lượng sạch.
Hoạt động 2: ( Làm việc cá nhân)
- GV Yêu cầu HS quan sát trên màn hình,
đọc đề bài .
Bài 2 ( slide 12, 13): Diện tích rừng ở nước
ta bị cháy và sâu bệnh hại vào các năm
2012 ; 2013 ; 2014 lần lượt tỉ lệ với 28,2;
20,7; 1,5. Tính diện tích rừng bị cháy và sâu
bệnh hại vào các năm đó biết diện tích rừng
bị cháy và sâu bệnh hại năm 2012 lớn hơn
năm 2013 và 2014 là 282(ha)
Gọi 1 học sinh lên trình bày lời giải, mỗi bàn
lấy 2 em làm vào phiếu để nộp, các học sinh
khác làm vào vở.
Thời gian 5 phút
GV Cho học sinh nhận xét,
Gv nhận xét chữa bài cho điểm
GV Em có nhận xét gì về tình hình rừng bị
cháy và sâu bệnh hại trong những năm gần
đây? Hậu quả của rừng bị cháy và sâu bệnh
hại?

GV liên hệ(slide 14, 15, 16, 17, 18): Cả nước
tính đến năm 2012 có trên 13,5 triệu ha rừng
(10,3 triệu ha rừng tự nhiên và 3,2 triệu ha
rừng trồng), trong đó, có trên 50% là diện
tích rừng có nguy cơ cháy cao, chủ yếu là
rừng: Thơng, tràm, tre nứa, keo, bạch đàn,
rừng khộp, rừng non khoanh ni tái sinh tự
nhiên. Trong 10 năm tới, diện tích rừng trồng
của cả nước sẽ tăng thêm 2,6 triệu ha,
khoanh ni tái sinh tăng 750.000 ha. Diện
tích rừng trồng, rừng non do khoanh nuôi tái
sinh ngày càng được mở rộng, cùng với diễn
biến bất thường của thời tiết làm tăng nguy
cơ cháy rừng, gây thiệt hại lớn về kinh tế và
mơi trường sống.

7

HS lên bảng trình bày
Bài 2:
Giải:
Gọi diện tích rừng ở nước ta bị cháy
và sâu bệnh hại vào các năm 2012,
2013, 2014 lần lượt là x, y, z (ha) (ĐK:
x; y; z > 0)
Theo đề bài ta có:
x
y
z
=

=
và x - y - z = 282(ha)
28, 2 20, 7 1,5

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ta có:
x
y
z
=
=
28, 2 20, 7 1,5
x− y−z
282
=
=
= 47
28, 2 − 20, 7 − 1,5
6

Suy ra x = 1325,4 ; y = 972,9 ; z = 70,5
Vậy diện tích rừng bị cháy và sâu bệnh
hại vào các năm 2012, 2013, 2014 lần
lượt là 1325,4 ha, 972,9 ha và 70,5 ha.
HS: Tình hình tình rừng bị cháy và sâu
bệnh hại ngày càng giảm. Ý nghĩa của
rừng bị cháy và sâu bệnh hại giảm là
bảo vệ hệ sinh thái, nhiều nguồn gen
quý, giảm bớt hạn hán, lũ lụt. Tuy nhiên
chúng ta không được chủ quan.



Hoạt động 3: (Hoạt động nhóm).
Bài 3 (slide 19, 20, 21): Biết ba cạnh của
một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó
là 45 cm. Tính các cạnh của tam giác đó?
GV cho học sinh tìm hiểu đề bài.
GV cho thảo luận theo nhóm và điền vào
phiếu :
Hãy điền vào phiếu để được lời giải hoàn
chỉnh ?
Gọi độ dài các cạnh của tam giác ABC lần
lượt là a, b, c (ĐK : a,b,c € N*).
Theo đề bài ta có:

a
b
c
=
=
2
....
....

Vì tổng chu vi của tam giác bằng …… nên
a + b + c = …..
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ta có:

- HS làm việc theo nhóm, ghi kết quả

của nhómvào phiếu nhóm
Giải:
Gọi độ dài các cạnh của tam giác ABC
lần lượt là a, b, c (ĐK : a,b,c € N*).
Theo đề bài ta có:

a b c
= =
2 3 4

Vì chu vi của tam giác bằng 45 cm
nên a + b + c = 45 (cm)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có:
a b c a + b + c 45
= = =
=
=5
2 3 4 2+ 3+ 4 9

Suy ra a = 10 ; b = 15 ; c = 20
`Vậy độ dài các cạnh của tam giác
ABC lần lượt là 10 cm ; 15 cm ; 20 cm

a b c a + b + c .....
= = =
=
= ......
2 3 4 2 + 3 + 4 ....


Suy ra :…………………
`
Vậy độ dài các cạnh của tam giác
ABC lần lượt là ………………
GV Cho học sinh trao đổi phiếu giữa các
nhóm, cho đáp án hoc sinh chấm chéo lẫn

HS Chấm chéo nhóm

8


nhau.
GV Nhận xét bài làm của các nhóm.
GV Nhắc lại điểm lưu ý khi giải bài toán
cách biến đổi để áp dụng được tính chất dãy
tỉ số bằng nhau.
GV Trong bài toán trên em đã sử dụng
những kiến thức nào ?
- GV liên hệ: Như vậy hai mơn Hình học và
Đại số có quan hệ rất chặt chẽ vì vậy để học
tốt môn các em cần học tốt cả hai mơn Hình
học và Đại số.
Hoạt động 4:
Bài 4(slide 22, 23): Giả sử số tàu chiến
trong đợt tập trận chung của ba nước Mỹ,
Nhật Bản, Việt Nam tại biển Đông tỉ lệ với
các số 5 ; 4 ; 1 . Hỏi mỗi nước có bao nhiêu
tàu chiến tại biển Đơng? Biết Nhật ít hơn Mỹ
và Việt Nam 300 tàu.

GV Cho hoc sinh tìm hiểu đề bài
Gọi 1 học sinh lên trình bày lời giải, mỗi bàn
lấy 2 em làm vào phiếu để nộp, các học sinh
khác làm vào vở.
Thời gian 5 phút
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
-GV nhắc lại điểm lưu ý khi giải bài toán
cách biến đổi để áp dụng được tính chất dãy
tỉ số bằng nhau.
Em có nhận xét gì về tình hình biển Đơng
hiện nay?
GV liên hệ(slide 24): Qua các phương tiện
thông tin đại chúng các em thấy hiện nay
Trung Quốc liên tục có những hành động
khiêu khích, đi ngược lại mong muốn hịa
bình của nước ta. Đặc biệt là việc tiếp tục
đưa dàn khoan HD981, bồi đắp các đảo nhân
tạo trên các bãi đá ngầm… thuộc thềm đặc
quyền kinh tế của nước ta. Do đó các em cần
hiểu:
1. Bằng chứng không thể chối cãi: Trung
Quốc hung hăng đâm tàu ta, bị thủy thủ tầu
ta quay phim ghi lại, đã gây phẫn nộ trong
nhân dân ta và bị nhân dân các nước, kể cả
9

HS Chu vi của tam giác bằng tổng ba
cạnh của tam giác đó; Tính chất dãy tỉ
số bằng nhau.


Giải:
Gọi số tàu chiến của ba nước Mỹ, Nhật
Bản, Việt Nam lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có:
x y z
= = và x + z - y = 300 (tàu)
5 4 1

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ta có:
x y z x + z − y 300
= = =
=
= 150
5 4 1 5 +1− 4
2

Suy ra x = 750; y = 600; z = 150
Vậy số tàu chiến của Mỹ, Nhật bản,
Việt Nam lần lượt là: 750; 600; 150
(tàu)


một bộ phận nhân dân Trung Quốc phê phán.
Hiện nay, với video đó là bằng chứng rõ ràng
để thế giới thấy được chúng ta có được chữ
"nhẫn”, kiên trì hịa bình.
2. Cách hành xử trên biển: - Chúng ta ln
tn theo luật quốc tế và Trung Quốc đang
lách luật quốc tế, đưa đội tàu bè qua khiêu

khích chúng ta. Nếu chúng ta sử dụng quân
sự là chúng ta sai luật, Trung Quốc có cớ để
lật ngược ván bài ngay.
3. Tình hình quân sự: Tuyệt đối tin tưởng
vào tài quân sự của lãnh đạo và quân đội
nước ta. Chúng ta có thể chưa giỏi về mặt A,
chưa đỉnh ở mặt B, nhưng riêng về quân sự,
Việt Nam luôn là tên tuổi nổi bật trong lịch
sử. Điều này khỏi bàn cãi.
Về lực lượng: chúng ta cũng hoàn toàn an
tâm với những vũ khí tối tân mà Việt Nam đã
chuẩn bị, nước ta luôn được đánh giá là quốc
gia nâng cấp vũ trang mạnh mẽ trong khu
vực để bảo vệ tổ quốc, về hiện đại, khơng hề
thua kém gì nước nào.
GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh
Về tình hình biển Đông.
d. Củng cố:
Hoạt động 5: ( Hoạt động củng cố bài học)
Em đã học những gì trong bài học hơm nay?
e. Hướng dẫn về nhà (slide 25, 26):
Hoạt động 6: ( Hướng dẫn học ở nhà)
Bài 5: Trong một cuộc thi chạy tiếp sức 4 × 100 m, đội thi gồm voi, sư tử, chó săn và
ngựa chạy với vận tốc theo thứ tự tỉ lệ với 1 ;1,5 ;1,6 ;2.Hỏi đội đó có phá được ” kỷ lục
thế giới.” là 39 giây không , biết rằng voi chạy hết 12 giây ? ( Bài 20/sgk/trang 61)
Giải :
×
Gọi thời gian chạy tiếp sức 4 100 m của voi, sư tử, chó săn và ngựa lần lượt là
t1 ; t2 ; t3 ; t4 ( giây)
Và vận tốc tương ứng của chúng lần lượt là v1 ; v2 ; v3 ; v4 ( m/ phút)

Trên cùng quãng đường 100 m thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Theo bài ta có t1 =12
v1 ; v2 ; v3 ; v4 tỉ lệ thuận với 1; 1,5; 1,6; 2
10


Nên t1 ; t2 ; t3 ; t4 tỉ lệ nghịch với 1;
t1

=> 1

=

t2

1
1,5

Mà t1 =12

=

t3

1
1,6

=

1 1 1

;
;
1,5 1,6 2

t4

1
2

Suy ra

1
=8
1,5
1
t3 = 12.
= 7.5
1,6
1
t4 = 12. = 6
2
t2 = 12.

Thời gian cả đội :12+8+7,5+6 = 33,5 (giây) < 39 ( giây)
Vậy cả đội phá được ”kỷ lục thế giới”
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
Kiểm tra học sinh bằng hình thức kiểm tra 10 phút.
Câu hỏi: Hai thanh nhơm và sắt có thể tích bằng nhau. Hỏi thanh nào nặng hơn và nặng
hơn bao nhiêu lần ?
Đáp án:

Gọi khối lượng của hai thanh nhôm và sắt lần lượt là m1(g) và m2 (g)
Khối lượng riêng tương ứng của chúng lần lượt là D1 =2,7g/cm3 và D2 =7,8g/cm3
(g/cm3)
Vì m = V . D và V là hằng số (có thể tích bằng nhau), nên m và D là hai đại lượng tỉ lệ
thuận.
Vậy thanh sắt nặng hơn thanh nhôm: 7,8:2,7 ≈ 2,9 lần.
8. Các sản phẩm của học sinh (28 học sinh):
5 học sinh đạt 9 điểm
;
12 học sinh đạt 8 điểm
4 học sinh đạt 7 điểm
;
3 học sinh đạt 6 điểm
4 học sinh đạt 5 điểm
9. Kết luận:
Trong thực tế tơi thấy rằng khi soạn giảng có kết hợp các kiến thức của các môn học
khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra. Từ đó
tổ chức, hướng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động hơn. Học sinh có hứng thú học tập,
tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Từ đó vận dụng
kiến thức vào thực tế tốt hơn.
Trên đây là toàn bộ đề án tham gia dự thi của tơi. Chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. Rất
mong sự đóng ý kiến của độc giả để tơi bổ xung cho bài thi được hoàn chỉnh hơn. Xin
chân thành cảm ơn!

11



×