Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án kể chuyện lớp 5 chi tiết đầy đủ cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.15 KB, 37 trang )

Tiết 1:

KỂ CHUYỆN
LÝ TỰ TRỌNG

---o0o--I. MỤC TIÊU:
Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu
chuyện .
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước , dũng cảm bảo vệ đồng đội ,
hiên ngang , bất khuất trước kẻ thù .
 HS khá , giỏi
- Kể được câu chuyện một cách sinh động , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh cho mỗi phần tranh
bằng 1, 2 câu. Kể toàn bộ từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện.
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
3.Bài mới:
- Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện về anh “Lý
Tự Trọng”.


Hoạt động 1: Tìm hiểu bài


- GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần)
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh
-Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt _Giải nghĩa một
số từ khó
Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca
* Hoạt động 2: - Hướng dẫn học sinh kể
Lớp lắng nghe
a) Yêu cầu 1

- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh
- Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 tranh.
- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 - Cả lớp nhận xét
tranh
b) Yêu cầu 2
- Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào
tranh và lời thuyết minh của tranh.
- Cả lớp nhận xét
- GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì vào phần - Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời nhân vật
mở bài các em phải giới thiệu ngay nhân vật em sẽ để kể.
nhập vai.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức nhóm
1


- Nhóm trưởng phân các bạn tìm ý nghĩa rồi nộp
lại cho nhóm trưởng.
- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét.

- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét chốt lại.
Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên
ngang bất khuất trước kẻ thù. Là thanh niên phải
có lý tưởng.
Củng cố:
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp nhận
xét chọn bạn kể hay nhất.
dặn dò
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh
hùng, danh nhân của đất nước”.
- Nhận xét tiết học

Tiết 2 :

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

---0O0--Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng , danh nhân của nước ta .
I. Mục tiêu:
- Chọn được một truyện viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ
ý.
-Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
 HS khá , giỏi tìm được truyện ngoài SGK ; kể chuyện một cách tự nhiên , sinh động .
Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc.

II. Chuẩn bị:
- Thầy - trò : Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. ổn định
2. Bài cũ:
 Giáo viên nhận xét (giọng kể - thái độ).

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện về anh Lý
Tự Trọng.

3. Giới thiệu bài mới:
- Các em đã được nghe, được đọc các câu chuyện về
các anh hùng, danh nhân của đất nước. Hôm nay, các
em hãy kể câu chuyện mà em yêu thích nhất về các vị
ấy.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Hoạt động lớp
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc - 2 học sinh lần lượt đọc đề bài.
được đọc về các anh hùng danh nhân ở nước ta.
- Học sinh phân tích đề.
- Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh hùng danh
nhân của nước ta.
2


- Yêu cầu học sinh giải nghĩa.


- Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng
với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ.
- 1, 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý.
- Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã
chọn.
- Dự kiến: bác sĩ Tôn Thất Tùng, Lương Thế
Vinh.
* Hoạt động 2:
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về nội dung câu - Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn.
chuyện.
- 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà
em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể
diễn biến một hai câu.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm kể câu chuyện.
 Giáo viên nhận xét
- Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện → Lớp nhận
- Nhắc lại một số câu chuyện.
xét để chọn ra bạn kể hay nhất.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Tìm thêm truyện về các anh hùng, danh nhân.
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
.
- Nhận xét tiết học


Tiết 3 :

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
---0O0---

I. Mục tiêu:
Học sinh kể đựợc một câu chuyện (đã chứng kiến , tham gia hoặc được biết qua truyền hình
phim ảnh hay đã nghe , đã đọc) về người có việt làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước
-Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể .
Kể rõ ràng, tự nhiên.
Có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn Định
- Hát
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
 Giáo viên nhận xét
- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được
nghe, hoặc đã đọc về danh nhân.
3. Bài mới:
“Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết
đã góp phần xây dựng quê hương đất nước.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.

- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm
3



a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài.
- 1 học sinh đọc đề bài - cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh phân tích đề
- Lưu ý câu chuyện học sinh kể là câu chuyện em phải - Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ
tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã làm.
quan trọng.
- HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK.
- Có thể học sinh kể việc làm chưa tốt của bản thân. Từ - Học sinh có thể trao đổi những việc làm khác.
đó rút ra suy nghĩ của bản thân và bài học thấm thía cho - Lần lượt học sinh nêu đề tài em chọn kể.
mình.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 (Tìm các câu
chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể như thế nào?).
- Học sinh đọc thầm ý 3.
* Hoạt động 2: T.hành, luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
b) Thực hành kể chuyện trong nhóm.

- Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện
định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc).
- Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của
mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.

 Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa chữa.
c)Thực hành kể chuyện trước lớp.
 Giáo viên theo dõi
* Hoạt động 3: Củng cố
- Khen ngợi, tuyên dương

4. Củng cố- dặn dò:
- Tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
- Nhận xét tiết học

Tiết 4 :

- Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình.
- Cả lớp theo dõi
- Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất

KỂ CHUYỆN
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI

---0O0--I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa và lời thuyết minh , kể lại được câu
chuyện đúng ý , ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
-Hiểu được ý nghĩa :Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác
của quân đội Mĩ trong chến tranh xâm lược Việt Nam .
- Kể chuyện rõ ràng, tự nhiên. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện .
Ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình.
II. Chuẩn bị:
- GV: tranh minh hoạ
- HS:
III. Các hoạt động:
4


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1 Ổn Định

2. Bài cũ:
 Giáo viên nhận xét

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ
cầm ở Mĩ Lai”

3. bài mới:
Các em đã được học rất nhiều bài về chủ điểm hòa
bình. Trong tiết hôm nay, các em sẽ tập kể những
chuyện đã nghe, đã đọc ngắn với chủ điểm hòa bình.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của - Hoạt động lớp, cá nhân
giờ học
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan trọng ca
ngợi hòa bình, chống chiến tranh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề - Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và phần gợi
bài
ý - Truyện tham khảo: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ,
Những con sếu bằng giấy ,…
- lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện em sẽ kể
- Nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự:
+ Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể;
cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào.
+ Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết
thúc.
+ Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho
câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
* Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý - Hoạt đọng nhóm

nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao - Học sinh làm việc theo nhóm
đổi ý nghĩa câu chuyện
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện theo - Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác, điệu bộ,
nhóm.
giọng kể)
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- GV nhận xét
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Chọn câu chuyên yêu thích, vì sao?
- Suy nghĩ của bản thân khi nghe câu chuyện.
4. Củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bị: Kể lại câu chuyện em đã là thể hiện tình
hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các nước.
- Nhận xét tiết học

5


Tiết 5 :

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ HỌC

Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình , chống chiến tranh .
I. Mục tiêu: -Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hòa bình , chống chiến tranh ; biết

trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
- Kể tự nhiên, rõ ràng, giọng kể phù hợp với từng nhân vật.
- Yêu hòa bình, có ý thức đoàn kết với tập thể lớp.
II. Chuẩn bị:
- GV:
- HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn Định
- Hát
2. Bài cũ:
 Giáo viên nhận xét
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện
“Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”
3. bài mới:
Các em đã được học rất nhiều bài về chủ điểm hòa bình.
Trong tiết hôm nay, các em sẽ tập kể những chuyện đã
nghe, đã đọc ngắn với chủ điểm hòa bình.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của - Hoạt động lớp, cá nhân
giờ học

- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài

- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan
trọng ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh
- Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và
phần gợi ý - Truyện tham khảo: Anh bộ
đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng

giấy ,…
- lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện em
sẽ kể

- Nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự:
+ Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho
biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào.
+ Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu
chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
* Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý - Hoạt đọng nhóm
nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi - Học sinh làm việc theo nhóm
ý nghĩa câu chuyện
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác,
điệu bộ, giọng kể)
6


- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố

- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Chọn câu chuyên yêu thích, vì sao?
- Suy nghĩ của bản thân khi nghe câu chuyện.

4. Củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bị: Kể lại câu chuyện em đã là thể hiện tình hữu
nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các nước.
- Nhận xét tiết học

Tiết 6 :

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
---0O0---

I. Mục tiêu:
-Kể đựoc một câu chuyện (được chứng kiến , tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa
nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh .
-Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước
bằng những việc làm cụ thể.
II. Chuẩn bị:
-Thầy: Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác định được nội dung
cần kể.
-Trò : Học sinh sưu tầm một số tranh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với
nhân dân các nước như gợi ý học sinh tìm câu chuyện của mình.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn Định
- Hát
2. Bài cũ:
- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về chủ điểm hòa - 2 học sinh kể
bình.
 Giáo viên nhận xét

- Nhận xét
3. bài mới:
Các em đã từng tận mắt chứng kiến hoặc một việc -HS lắng nghe
chính em đã làm để thể hiện tình hữu nghị giữa
nhân dân ta với nhân dân các nước. Hôm nay, các
em hãy kể lại câu chuyện đó qua tiết “Kể chuyện
chứng kiến hoặc tham gia”.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Hoạt động lớp
- Ghi đề lên bảng
- 1 học sinh đọc đề
Gạch dưới những từ quan trọng trong đề
- Học sinh phân tích đề
+Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến ,hoặc
một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa
nhân dân ta với nhân dân các nước”.
7


+ Nói về một nước mà em được biết qua truyền
hình, phim ảnh ,…
- Đọc gợi ý đề 1 và đề 2 / SGK 57
- Tìm câu chuyện của mình.
→ nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Lập dàn ý ra nháp → trình bày dàn ý (2 HS)
- Hoạt động nhóm (nhóm 4)
- Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập → kể câu chuyện
của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện


* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trong nhóm

- Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn
* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện trước lớp
- Hoạt động lớp
- Khuyến khích học sinh kể chuyện kèm tranh (nếu - 1 học sinh khá, giỏi kể câu chuyện của mình trước lớp.
có)
- Các nhóm cử đại diện kể (bắt thăm chọn nhóm)
 Giáo viên nhận xét - tuyên dương
- Lớp nhận xét
- Giáo dục thông qua ý nghĩa
- Nêu ý nghĩa
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Tuyên dương
- Lớp giơ tay bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
- Em thích câu chuyện nào? Vì sao?
- Học sinh nêu
→ Giáo dục
4. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương tổ hoạt động tốt, học sinh
kể hay
- Tập kể câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Cây cỏ nước Nam
- Nhận xét tiết học

Tiết 7 :

KỂ CHUYỆN
CÂY CỎ NƯỚC NAM


---0O0--I. Mục tiêu:
-Dựa vào tranh minh họa trong (SGK). Học sinh kể được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu
chuyện .
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn , hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện là một lời khuyên con
người hãy yêu quý thiên nhiên, chăm chút từng ngọn cỏ, lá cây. Chúng thật quý và hữu ích nếu chúng ta
biết nhìn ra giá trị của nó.
-Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác bừa bãi, phá hoại cây trồng,
chăm sóc cây trồng...
II. Chuẩn bị:
-Thầy: Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực.
- Trò : SGK
III. Các hoạt động:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn Định
- Hát
2. Bài cũ:
8


- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng
kiến, hoặc đã tham gia.
 Giáo viên nhận xét
3. bài mới:
“Cây cỏ nước Nam”. Qua câu chuyện này, các em
sẽ thấy những cây cỏ của nước Nam ta quý giá như
thế nào.
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện

dựa vào bộ tranh.
- Giáo viên kể chuyện lần 1

- 2 học sinh kể

-HS lắng nghe
- Hoạt động lớp

- Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện.
- Cả lớp lắng nghe
- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa, giới thiệu - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh.
tranh và giải nghĩa từ.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể từng đoạn - Hoạt động nhóm
của câu chuyện dựa vào bộ tranh.
- Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn.
- Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể
từng đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức - Học sinh thi đua kể từng đoạn
thi đua.
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện.
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì?
- Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những
cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết
dùng chúng để chữa bệnh.
- Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm - Dự kiến:
thuốc?
+ ăn cháo hành giải cảm
+ lá tía tô giải cảm

+ nghệ trị đau bao tử
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất.
- Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai các nhân
vật trong chuyện.
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Nhóm kể chuyện
4. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Xem trước:Kể chuyện đã nghe đã đọc
- Nhận xét tiết học

9


Tiết 8 :

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
---0O0---

Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với
thiên nhiên .
I. Mục tiêu:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về quan hệ giữa con người với nhiên nhiên .
-Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
 HS khá , giỏi kể được câu chuyện ngoài sách giáo khoa ; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên
tươi đẹp .
 Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện.

-Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh.
II. Chuẩn bị:
-Thầy: Câu chuyện về con người với thiên nhiên
- Trò : Câu chuyện về con người với thiên nhiên.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn Định
- Hát
2. Bài cũ: Cây cỏ nước Nam
- Học sinh kể lại chuyện
- 2 học sinh kể tiếp nhau
- Nêu ý nghĩa
- 1 học sinh
3. bài mới:
- Trong giờ kể chuyện hôm nay, gắn với chủ điểm -HS lắng nghe
đang học “Con người với thiên nhiên”, các em sẽ
tập kể những câu chuyện đã được nghe, được đọc
nói về quan hệ gắn bó giữa con người với thiên
nhiên. Cô tin rằng, qua các câu chuyện mỗi em tự kể
và nghe các bạn kể trong tiết học này, các em sẽ yêu
quý thiên nhiên hơn, có ý thức bảo vệ môi trường
thiên nhiên xung quanh các em nhiều hơn.
* Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề.
- Hoạt động lớp
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã - Đọc đề bài
viết sẵn trên bảng phụ).
Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được
đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Nêu các yêu cầu.

- Đọc gợi ý trong SGK/91
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện
đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với
diễn biến trong truyện.
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài - Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên
không?
câu chuyện sẽ kể.
* Gợi ý:
- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân
vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc
câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào.
- Kể diễn biến câu chuyện
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện.
* Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu
bộ cho câu chuyện thêm sinh động.
10


* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội
dung câu chuyện.
- Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc
chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại
trước lớp.

- Hoạt động nhóm, lớp

- Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý
nghĩa của truyện.

- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp.
- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa
của câu chuyện sau khi kể xong.
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu - Lớp trao đổi, tranh luận
chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ - Lớp bình chọn
học.
- Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trả lời
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét, bổ sung
4 Tổng kết - dặn dò:
- Tập kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia
- Nhận xét tiết học

Tiết 9 :

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
---0O0---

Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi
khác
I. Mục tiêu:
- Kể lại được 1 lần được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác ) ; kể rỏ địa điểm , diễn biến của câu

chuyện .
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
 Yêu quê hương – đất nước từ yêu những cảnh đẹp quê hương.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương.
+ HS: Sư tầm những cảnh đẹp của địa phương
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn Định.
- Hát
2. Bài cũ:
- Kể lại chuyện em đã được nghe, được đọc nói - 2 bạn.
về mối quan hệ giữa con người với con người.
- Giáo viên nhận xét (giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới:
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động:
11


 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể
chuyện.
- Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi 1 học sinh đọc đề bài – Phân tích đề bài.
thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi - …một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi
khác.
khác.
- Học sinh lần lượt nêu cảnh đẹp đó là gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu - Cảnh đẹp đó ở địa phương em hay ở nơi nào?
cầu đề bài.


-

Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Giáo viên sẽ xếp các em theo nhóm.
Nhóm cảnh biển.
Đồng quê.
Cao nguyên (Đà lạt).

- Giáo viên chốt lại bằng dàn ý sơ lược.
1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở đâu?
2/ Diễn biến của chuyến đi.
+ Chuẩn bị lên đường.
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến.
+ Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh.
+ Kể hành động của những nhân vật trong
chuyến đi chơi (hào hứng, sinh hoạt).
3/ Kết thúc: Suy nghĩ và cảm xúc của em.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

- Học sinh lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà em đã đến –
Hoặc em có thể giới thiệu qua tranh.
- Học sinh ngồi theo nhóm từng cảnh đẹp.
Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b
- Đại diện trình bày (đặc điểm).
- Cả lớp nhận xét (theo nội dung câu a và b).
- Lần lượt học sinh kể lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở
địa phương em đã chọn (dựa vào dàn ý đã gợi ý sau khi

nêu đặc điểm).
- Có thể yêu cầu học sinh kể từng đoạn.

- Nhận xét, tuyuên dương.
• Chia 2 nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhóm hội ý chọn ra 1 bạn kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh viết vào vở bài kể chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn.
đã nói ở lớp.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.

12


KỂ CHUYỆN: TUẦN 11 : TIẾT 11
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. Yêu cầu cần đạt:

- Kể được từng đoạn theo tranh và gơi ý bài tập 1; tưởng tượng và nêu được kết thúc của
câu chuyện một cách hợp lí( BT2) kể nối tiếpđược từng đoạn câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa câu chuyện
- Gợi ý từng tranh
III. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định :
- Hát vui
2./Kiểm tra:

Gọi hs kể lại chuyện một lần đi thăm cách đẹp. - 3 HS thực hiện yêu cầu
Nhận xét
3 / Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ nghe kể
- Nghe giới thiệu bài
lại câu chuyện “ Người đi săn và con nai”
* HĐ 1: HDHS kể chuyện
- GV kể lần 1
- Nghe gv kể
- Gv kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh họa
* HĐ 2: Tổ chức cho hs kể chuyện
- Tổ chức cho hs kể theo nhóm
- HS tập kể theo cặp
- Gọi hs kể lại theo từng đoạn
- HS lần lược kể
- Tổ chức chohs thi kể
- HS thi đua nhau kể
Hỏi: Tại sao người đi săn muốn bắn con nai
-HS lần lược trả lời
+ tại sao dòng suối , cây trám ngăn không
cho bắn?
+Vì sao người đi săn không bắn con nai?
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
GV nhận xét chốt lại
4/ Củng cố:
-Câu chuyện muốn nói điều gì?
- HS nêu
GV ghi ý nghĩa câu chuyện lên bảng
- Vài hs nhắc lại
GV GD hs

5/ Nhận xét dặn dò
- Nghe nhận xét dặn dò
-Dặn hs về kể lại câu chuyện
-Chuẩn bị bài “ Kể chuyện đã nghe đã đọc”
Nhận xét tiết học

13


TUẦN 12 TIẾT 12:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I.Yêu cầu cần đạt:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe – đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng ,
ngắn gọn
-Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã nghe ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
-Chuẩ bị một số câu chuyễn có nội dung bài
III/ Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
-Hát vui
2/ Kiểm tra:
Gọi hs kể lại câu chuyện người đi săn và con -4 HS kể lại
nai và nêu ý nghĩa câu chuyện
Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
• Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ -Nghe giới thiệu
cùng kể nhau nghe những câu chuyện
đã nghe – đã đọc có nội dung bảo vệ

môi trường
• HĐ 1: HDHS kể chuyện
-1 hS đọc lại
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch dưới từ đã nghe đã đọc để bảo
vệ môi trường
-2 HS đọc
- Gọi hs đọc gợi ý
- Yêu cầu hs giới thiệu các câu chuyện -HS lần lược giới thiệu câu chuyện
kể
mính sẽ kể
• HĐ 2;Tổ chức cho hs thi kể chuyện:
-HS kể theo cặp
-Cho hs kể theo cặp
-Gv quan sát giúp đỡ hs khi các em gặp lún
túng
-HS xung phong thi kể, lớp theo
- Tổ chức cho hs thi kể
- GV yêu cầu lớp nhận xét , chọn bạn kể hay , dõi, đặt câu hỏi hỏi bạn, và chọn
bạn kể hay
có nội dung phù hợp
- GV nhận xét tuyên dương cho điểm
4/ Củng cố:
-Gọi hs nêu lại ý nghĩa các câu chuyện mình -HS lần lược nêu
kể
- GD hs ý thức bảo vệ môi trường sống của
chúng ta có thể là những công việc nhỏ vừa
14



sức với khả năng của mình
5.Nhận xét –Dặn dò
- Về tập kể lại câu chuyện và tìm kím thêm
câu chuyện và chuẩn bị trước , tìm trước vài - Nghe nhận xét dặn dò
câu chuyện để chuẩn bị cho bài tiết sau là kể
chuyện chứng kiến hoặc tham gia

TUẦN 13 TIẾT 13
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẠC THAM GIA
I,Yêu cầu cần đạt
Kể được một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân
hoặc những người xung quanh
II. Đồ dùng dạy học
Vài câu chuyện có nội dung phù hợp
III. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘN GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
- Hát vui
2/ Kiểm tra:
Gọi hs kể lại câu chuyện người đi săn và con
- 4 HS kể lại
nai và nêu ý nghĩa câu chuyện
Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
• Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ -Nghe giới thiệu
cùng kể nhau nghe những câu chuyện
đã nghe – đã đọc có nội dung bảo vệ
môi trường
• HĐ 1: HDHS kể chuyện

-1 hS đọc lại
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch dưới từ đã nghe đã đọc để bảo
vệ môi trường
-2 HS đọc
- Gọi hs đọc gợi ý
- Yêu cầu hs giới thiệu các câu chuyện -HS lần lược giới thiệu câu chuyện
kể
mính sẽ kể
• HĐ 2;Tổ chức cho hs thi kể chuyện:
-Cho hs kể theo cặp
-Gv quan sát giúp đỡ hs khi các em gặp lún -HS kể theo cặp
túng
- Tổ chức cho hs thi kể
- GV yêu cầu lớp nhận xét , chọn bạn kể hay , -HS xung phong thi kể, lớp theo
dõi, đặt câu hỏi hỏi bạn, và chọn
15


có nội dung phù hợp
bạn kể hay
- GV nhận xét tuyên dương
4/ Củng cố:
-Gọi hs nêu lại ý nghĩa các câu chuyện mình -HS lần lược nêu
kể
- GD hs ý thức bảo vệ môi trường sống của
chúng ta có thể là những công việc nhỏ vừa
sức với khả năng của mình
5.Nhận xét –Dặn dò
- Về tập kể lại câu chuyện và tìm kím thêm

câu chuyện và chuẩn bị trước bài Pa x tơ và - Nghe nhận xét dặn dò
em bé

TUẦN 14 TIẾT 14
PA X TƠ VÀ EM BÉ
I Yêu cầu cần đạt
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ
câu chuyện
-Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* HS khá ,giỏi: kể lại được toàn bộ câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa câu chuyện
- Gợi ý từng tranh
III. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định :
- Hát vui
2./Kiểm tra:
Gọi hs kể lại chuyện chứng kiến hoặc tham - 3 HS thực hiện yêu cầu
gia..
Nhận xét
3 / Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ nghe kể
- Nghe giới thiệu bài
lại câu chuyện “PA X TƠ VÀ EM BÉ”
* HĐ 1: HDHS kể chuyện
- GV kể lần 1
- Nghe gv kể
- Gv kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh họa

- HS vừa nghe kết hơp với quan
-Yêu cầu hs nêu nội dung từng bức tranh
sát tranh
* HĐ 2: Tổ chức cho hs kể chuyện
- Tổ chức cho hs kể theo nhóm

- Mỗi nhóm 2 bức tranh kể và
trao đổi nội dung
16


- Gọi hs kể lại theo từng đoạn
- Tổ chức cho hs thi kể
Hỏi
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
GV nhận xét chốt lại
4/ Củng cố:
-Câu chuyện muốn nói điều gì?
GV ghi ý nghĩa câu chuyện lên bảng
GV GD hs
5/ Nhận xét dặn dò
-Dặn hs về kể lại câu chuyện
-Chuẩn bị bài “ Kể chuyện đã nghe đã đọc”
-Nhận xét tiết học

- HS lần lược kể kết hơp với
tranh
- HS thi đua nhau kể lớp nhận
xét chon bạn kể hay
-HS lần lược trả lời

- HS nêu
- Vài hs nhắc lại
- Vài hs nhắc lại
- Nghe nhận xét dặn dò

TUẦN 15 TIẾT 15
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I.Yêu cầu cần đạt:
-kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói
nghèo, lạc hậu, ví hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện;biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
* HS khá giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK
II. II. Đồ dùng dạy học:
-Chuẩ bị một số câu chuyện có nội dung bài
III/ Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐÔNG HS
1/ ổn định:
- Hát vui
2/ Kiểm tra:
Gọi hs kể lại câu chuyện Pa x Tơ và em bé
- 4 HS kể lại
Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
• Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu cần đạt
- Nghe giới thiệu
cho hs nắm
• HĐ 1: HDHS kể chuyện
-1 hS đọc lại
- Gọi HS đọc đề bài.

- GV gạch dưới từ những người đã góp
sức chống lại đói nghèo, lạc hậu , vì
hạnh phúc con người
-2 HS đọc
- Gọi hs đọc gợi ý
- Yêu cầu hs giới thiệu các câu chuyện -HS lần lược giới thiệu câu chuyện
kể
mính sẽ kể
17


- HS kể theo cặp
• HĐ 2;Tổ chức cho hs thi kể chuyện:
-Cho hs kể theo cặp
-Gv quan sát giúp đỡ hs khi các em gặp lún
- HS xung phong thi kể, lớp
túng
theo dõi, đặt câu hỏi hỏi
- Tổ chức cho hs thi kể
bạn, và chọn bạn kể hay
- GV yêu cầu lớp nhận xét , chọn bạn kể hay ,
có nội dung phù hợp
- GV nhận xét tuyên dương cho điểm
-HS lần lược nêu
4/ Củng cố:
-Gọi hs nêu lại ý nghĩa các câu chuyện mình
kể
- GD hs ý thức biết giúp đỡ người khác tùy
theo khả năng của mình
- Nghe nhận xét dặn dò

5.Nhận xét –Dặn dò
- Về tập kể lại câu chuyện và tìm kím thêm
câu chuyện và chuẩn bị trước , tìm trước vài
câu chuyện để chuẩn bị cho bài tiết sau là kể
chuyện chứng kiến hoặc tham gia

18


TUẦN 16

TIẾT 16
KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I .yêu cầu cần đạt
-kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý trong SGK
II. Đồ dùng dạy học
- GV tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình
- HS câu chuyện kể
III. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘN GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
-Hát vui
2/ Kiểm tra:
Gọi hs kể lại câu chuyện của tuần rồi và nêu ý -4 HS kể lại
nghĩa câu chuyện
Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
• Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu cần đạt -Nghe giới thiệu
của bài cho hs nắm

• HĐ 1: HDHS kể chuyện
-1 hS đọc lại
-Gọi HS đọc đề bài.
-Hỏi: đề bài yêu cấu gì?
-GV gạch dưới từ sum họp đầm ấm của gia
đình
-2 HS đọc
-Gọi hs đọc gợi ý
-Yêu cầu hs giới thiệu các câu chuyện mính sẽ -HS lần lược giới thiệu câu chuyện
kể
kể
• HĐ 2;Tổ chức cho hs thi kể chuyện:
-HS kể theo cặp
-Cho hs kể theo cặp
-Gv quan sát giúp đỡ hs khi các em gặp lún
túng
-HS xung phong thi kể, lớp theo
- Tổ chức cho hs thi kể
- GV yêu cầu lớp nhận xét , chọn bạn kể hay , dõi, đặt câu hỏi hỏi bạn, và chọn
bạn kể hay
có nội dung phù hợp
- GV nhận xét tuyên dương
4/ Củng cố:
-Gọi hs nêu lại ý nghĩa các câu chuyện mình -HS lần lược nêu
kể
5.Nhận xét –Dặn dò
- tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị trước bài - Nghe nhận xét dặn dò
kể chuyện đã nghe đã đọc- Nhận xét tiết học

19



TUẦN 17 TIẾT 17
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I.Yêu cầu cần đạt:
-Chọn được một câu truyện nói về những người biết sống đẹp, mang lại niềm vui hạnh
phúc cho người khác,và kể lại được rõ ràng đủ ý, biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu
chuyện.
* HS khá , giỏi Tìm được chuyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tư nhiên sinh động
II. Đồ dùng dạy học:
Gv : ghi nội dung và đề bài lên bảng
Hs:câu chuyện kể theo đề bài
III. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘN GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
-Hát vui
2/ Kiểm tra:
Gọi hs kể lại câu chuyện tuần trước
-4 HS kể lại
Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
• Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu cần đạt
-Nghe giới thiệu
cho hs nắm
• HĐ 1: HDHS kể chuyện
-1 hS đọc lại
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV gạch dưới từ biết sống đẹp, niềm vui,
hạnh phúc

-2 HS đọc
-Gọi hs đọc gợi ý
-Yêu cầu hs giới thiệu các câu chuyện mính sẽ -HS lần lược giới thiệu câu chuyện
kể
kể
• HĐ 2;Tổ chức cho hs thi kể chuyện:
-HS kể theo cặp
-Cho hs kể theo cặp
-Gv quan sát giúp đỡ hs khi các em gặp lún
túng
-HS xung phong thi kể, lớp theo
- Tổ chức cho hs thi kể
- GV yêu cầu lớp nhận xét , chọn bạn kể hay , dõi, đặt câu hỏi hỏi bạn, và chọn
bạn kể hay
có nội dung phù hợp
- GV nhận xét tuyên dương
4/ Củng cố:
-Gọi hs nêu lại ý nghĩa các câu chuyện mìnhkể -HS lần lược nêu
5.Nhận xét –Dặn dò
- Về tập kể lại câu chuyện và tìm kím thêm
câu chuyện và chuẩn bị ôn bài cho kĩ để chuẩn - Nghe nhận xét dặn dò
bị kiểm tra học kì 1
20


TUẦN 19 TIẾT 19
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I Yêu cầu cần đạt
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ
câu chuyện

-Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa câu chuyện
- Gợi ý từng tranh
III. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định :
- Hát vui
2/ Kiểm tra
3/ Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ nghe kể -Nghe giới thiệu bài
lại câu chuyện “CHIẾC ĐỒNG HỒ”
* HĐ 1: HDHS kể chuyện
- GV kể lần 1
- Nghe gv kể
- Gv kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh họa
- HS vừa nghe kết hơp với quan
-Yêu cầu hs nêu nội dung từng bức tranh
sát tranh
* HĐ 2: Tổ chức cho hs kể chuyện
- Tổ chức cho hs kể theo nhóm
- Gọi hs kể lại theo từng đoạn
- Tổ chức chohs thi kể
Hỏi; Câu chuyện muốn nói điều gì?
GV nhận xét chốt lại
4/ Củng cố:
-Câu chuyện muốn nói điều gì?
GV ghi ý nghĩa câu chuyện lên bảng
GV GD hs

5/ Nhận xét dặn dò
-Dặn hs về kể lại câu chuyện
-Chuẩn bị bài “ Kể chuyện đã nghe đã đọc”
-Nhận xét tiết học

21

- Mỗi nhóm 2 bức tranh kể và
trao đổi nội dung
- HS lần lược kể kết hơp với
tranh
- HS thi đua nhau kể lớp nhận
xét chon bạn kể hay
-HS lần lược trả lời
- HS nêu
- Vài hs nhắc lại
-HS nêu
-Vài hs nhắc lại
- Nghe nhận xét dặn dò


TUẦN 20 TIẾT 20
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I.Yêu cầu cần đạt:
-kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp
luật , theo nếp sống văn minh; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
Gv : ghi nội dung và đề bài lên bảng
Hs:câu chuyện kể theo đề bài
III. Các hoạt động dạy và học

HOẠT ĐỘN GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
-Hát vui
2/ Kiểm tra:
Gọi hs kể lại câu chuyện chiếc đồng hồ
-4 HS kể lại
Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu cần đạt cho hs Nghe giới thiệu
nắm
*HĐ 1: HDHS kể chuyện
- Gọi HS đọc đề bài.
-1 hS đọc lại
- GV gạch dưới từ Tấm gương , pháp
luật, nếp sống văn minh
- Gọi hs đọc gợi ý
-3 HS đọc
- Yêu cầu hs giới thiệu các câu chuyện -HS lần lược giới thiệu câu chuyện
mính sẽ kể
kể
• HĐ 2;Tổ chức cho hs thi kể chuyện:
- 2 hs đọc
-Gọi hs đọc lại gợi ý 2
- Cho hs lập dàn ý
-HS kể theo cặp và trao đổi ý
-Cho hs kể theo cặp
-Gv quan sát giúp đỡ hs khi các em gặp lún nghĩa chuyện
túng
- Tổ chức cho hs thi kể

- GV yêu cầu lớp nhận xét , chọn bạn kể hay , -HS xung phong thi kể, lớp theo
dõi, đặt câu hỏi hỏi bạn, và chọn
có nội dung phù hợp
bạn kể hay
- GV nhận xét tuyên dương
4/ Củng cố:
-Gọi hs nêu lại ý nghĩa các câu chuyện mình
kể
-HS lần lược nêu
5.Nhận xét –Dặn dò
- Về tập kể lại câu chuyện và tìm kím thêm
câu chuyện và chuẩn bị cho tiết sau
22


- Nhận xét tiết học
- Nghe nhận xét dặn dò
TUẦN 21 TIẾT 21
KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I .yêu cầu cần đạt
- Kể được một câu chuyện về việc làm của những công nhân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ
công trình công cộng, các di tích lịch sử văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp
hành luật giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh,
liệt sĩ
II. Đồ dùng dạy học
- GV tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình
- HS câu chuyện kể
III. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘN GV
HOẠT ĐỘNG HS

1/ ổn định:
-Hát vui
2/ Kiểm tra:
Gọi hs kể lại câu chuyện của tuần rồi và nêu ý -2 HS kể lại
nghĩa câu chuyện
Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
• Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu cần đạt -Nghe giới thiệu
của bài cho hs nắm
• HĐ 1: HDHS kể chuyện
-1 hS đọc lại
-Gọi HS đọc đề bài.
-Hỏi: đề bài yêu cầu gì?
-GV gạch dưới từ cần ghi nhớ
-2 HS đọc
-Gọi hs đọc gợi ý
-Yêu cầu hs giới thiệu các câu chuyện mình sẽ -HS lần lược giới thiệu câu chuyện
kể
kể
• HĐ 2;Tổ chức cho hs thi kể chuyện:
-Cho hs kể theo cặp và trao dổi với nhau về ý -HS kể theo cặp
nghĩa chuyện
-Gv quan sát giúp đỡ hs khi các em gặp lún
túng
-HS xung phong thi kể, lớp theo
- Tổ chức cho hs thi kể
- GV yêu cầu lớp nhận xét , chọn bạn kể hay , dõi, đặt câu hỏi hỏi bạn, và chọn
bạn kể hay
có nội dung phù hợp
- GV nhận xét tuyên dương cho điểm

4/ Củng cố:
-Gọi hs nêu lại ý nghĩa các câu chuyện mình -HS lần lược nêu
kể
5.Nhận xét –Dặn dò
- tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị trước bài - Nghe nhận xét dặn dò
23


Ông Nguyễn Khoa Đăng
- Nhận xét tiết học
TUẦN 22 TIẾT 22
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I Yêu cấu cần đạt
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ
câu chuyện
-Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa câu chuyện
- Gợi ý từng tranh
III. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định :
- Hát vui
2/ Kiểm tra : Gọi hs kể lại câu chuyện tuần
trước
-Nghe giới thiệu bài
- Nhận xét
3 / Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ nghe kể -Nghe gv kể

lại câu chuyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng”
* HĐ 1: HDHS kể chuyện
- GV kể lần 1
- Gv kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh họa
-Yêu cầu hs nêu nội dung từng bức tranh
- HS vừa nghe kết hơp với quan sát
* HĐ 2: Tổ chức cho hs kể chuyện
tranh
- Tổ chức cho hs kể theo nhóm
- Gọi hs kể lại theo từng đoạn
- Tổ chức chohs thi kể
Hỏi; Câu chuyện muốn nói điều gì?
GV nhận xét chốt lại
4/ Củng cố:
-Câu chuyện muốn nói điều gì?
GV ghi ý nghĩa câu chuyện lên bảng
GV GD hs
5/ Nhận xét dặn dò
-Dặn hs về kể lại câu chuyện
-Chuẩn bị bài “ Kể chuyện đã nghe đã đọc”
-Nhận xét tiết học

24

-Mỗi nhóm 2 bức tranh kể và trao
đổi nội dung
-HS lần lược kể kết hơp với tranh
-HS thi đua nhau kể lớp nhận xét
chon bạn kể hay
-HS lần lược trả lời

-HS nêu
-Vài hs nhắc lại
-HS nêu
-Vài hs nhắc lại
- Nghe nhận xét dặn dò


TUẦN 23 TIẾT 23
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I.Yêu cầu cần đạt:
-kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh; sắp xếp chi
tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý, biết và trao đổi về nội dung câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
Gv : ghi nội dung và đề bài lên bảng
Hs:câu chuyện kể theo đề bài
III. Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘN GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
-Hát vui
2/ Kiểm tra:
Gọi hs kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa -4 HS kể lại
Đăng
Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu cần đạt cho hs Nghe giới thiệu
nắm
*HĐ 1: HDHS kể chuyện
-Gọi HS đọc đề bài.
-1 hS đọc lại

-Gọi hs đọc 3 gợi ý
-3 HS đọc
-Yêu cầu hs giới thiệu các câu chuyện mình sẽ -HS lần lược giới thiệu câu chuyện
kể
kể
HĐ 2;Tổ chức cho hs thi kể chuyện:
-Cho hs kể theo cặp
-HS kể theo cặp và trao đổi ý
-Gv quan sát giúp đỡ hs khi các em gặp lún nghĩa chuyện
túng
- Tổ chức cho hs thi kể
- GV yêu cầu lớp nhận xét , chọn bạn kể hay , -HS xung phong thi kể, lớp theo
có nội dung phù hợp
dõi, đặt câu hỏi hỏi bạn, và chọn
- GV nhận xét tuyên dương cho điểm
bạn kể hay
4/ Củng cố:
-Gọi hs nêu lại ý nghĩa các câu chuyện mình -HS lần lược nêu
kể
5.Nhận xét –Dặn dò
- Về tập kể lại câu chuyện và tìm kíếm thêm - Nghe nhận xét dặn dò
câu chuyện và chuẩn bị cho tiết sau
- Nhận xét tiết học

25


×