Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án luyện từ và câu lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.06 KB, 34 trang )

TUẤN 19

Tiết 37

CÂU GHÉP
I/ Yêu cầu cần đạt
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế cau
ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặc
chẽ với ý của những vế câu khác.
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép( bài tập 1,
mục III) thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (bt3).
-HS khá ,giỏi thực hiện được yêu cầu BT2( trả lời câu hỏi , giải thích li do )
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung mục 1
- Phiếu học nhóm HS
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
1: Ổn định
2: KTBC
- Kiểm tra đồ dùng học tập hS
3: Dạy bài mới
* GTB: Hôm nay các em học bài câu ghép
* Phần nhận xét
- Gọi hS đọc nội dung các bài BT
- Yêu cầu HS thực hiện như sau:
* Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn xác
định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu
* Xếp các câu trên vào 2 nhóm câu đơn và câu
ghép
* Có thể tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép
trên thành 1 câu đơn được không vì sao?


GV nhận xét chốt lại
Gọi HS đọc phần ghi nhớ
3/ phần luyện tập
* BT1
- Gọi HS đọc thành tiếng yêu cầu BT1
- Nhắc HS chú ý
+ Thứ nhất tìm câu ghép
+ xác định về câu ghép
Gọi chữa bài, GV nhận xét
câu 1:
Trời xanh thẳm // biển cũng xanh... chắc nịch
Vế 1
Vế 2
Câu 2:
Trời rải mây trắng nhạt // biển mơ màng....
Vế 1
Vế 2
Câu 3:

Hoạt động HS
Hát vui

-nghe giới thiệu
-2 HS đọc lớp theo dõi SGK
-HS lần lượt thực hiện theo
yêu cầu GV

-vài HS đọc lại
-2 HS đọc , lớp heo dõi
3 HS làm bài trên phiếu, lớp

làm vào vở, HS làm bài trên
phiếu trình bày kết quả, lớp
nhận xét


Trời âm u mây mưa// biển/ xám xịt nặng nề
Vế 1
Vế 2
Câu 4:
Trời/ ầm ầm giông gió// biển /đục ngầu giận giữ
Vế 1
Vế 2
câu 5:
Biển/ nhiều khi rất đẹp// ai /cũng thấy thế
Vế 1
Vế 2
* BT2 ( HS khá , giỏi )
Gọi hS đọc yêu cầu
- cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét
* BT3
Gọi hS đọc yêu cầu
cho hS làm bài
Gọi hS chữa bài, nhận xét chữa bài
4: Củng cố dặn dò:
- Gọi hS nhắc lại ghi nhớ, về làm bài , xem
trước bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học

TIẾT 38


-1 HS đọc lớp theo dõi, HS
phát biểu lớp nhận xét

-1 hS đọc
-4 hS làm vào phiếu
-4 HS trình bày, lớp nhận xét
-1 hs đọc, lớp theo dõi
- HS làm bài và chữa bài
-Vài hs nhắc lại
- Nghe nhận xét dặn dò

CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP

I/Yêu cầu cần đạt
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu
ghép không dùng từ nối.
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn; viết được đoạn văn theo yêu cầu của
BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
- Phiếu học nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1: Ổn định
-Hát vui
2: Kiểm tra bài cũ
-4 hS thực hiện yêu cầu
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ về câu ghép
và làm lại bài tập 3. Nhận xét cho điểm

3: Dạy bài mới:
1/ GTB: Tiết trước các em biết câu
-nghe giới thiệu
ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại,
tiết này giúp các em hiểu các vế câu
ghép được nối với nhau bằng những


cách nào
2/ Phần nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1&2
- Gọi HS đọc các câu trong đoạn văn
- Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau làm
tách 2 vế câu và gạch dưới những từ và
dấu ở ranh giới giữa các vế
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- hỏi: từ kết quả phân tích trên các em
thấy các vế của câu ghép được nối với
nhau theo mấy cách?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3/ Phần luyện tập:
* BT 1: gọi HS đọc yêu cầu BT
- Cho hS tự làm bài
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ Đoạn a có 4 vế câu nối trực tiếp
giữa các vế có dấu phẩy, từ thì nối
trạng ngữ
+ Đoạn b có 3 vế nối trực tiếp bằng
dấu phẩy

+ Đoạn c có 3 vế, vế 1& vế 2 nối
với nhau bằng dấu phẩy, vế 2 nối với
vế 3 bằng từ rồi
* BT 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn hs cách viết
- Gọi HS làm mẫu
- Cho HS làm bài
Gọi HS chữa bài, GV nhận xét góp ý
bổ sung

-2 HS đọc lớp theo dõi
-HS đọc tiếp nối
-4 HS tiếp nối nhau làm
-lớp làm vào vở
-lớp nhận xét
-HS trả lời
vài HS đọc ghi nhớ
-2 HS tiếp nối nhau đọc
-HS làm bài
-HS phát biểu lớp nhận xét

-2 HS tiếp nối nhau đọc
-1 HS lên làm
3 HS làm phi-ếu, lớp làm vào vở
3 HS trình bày lên bảng lớp đọc đoạn
văn viết
-lớp nhận xét góp ý

HĐ 4: Củng cố

- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -Vài HS nhắc lại
về cách nối các vế câu ghép
- Dặn về viết lại đoạn văn BT2
- Nghe nhận xét dặn dò
Nhận xét tiết học.


TUẦN 20 TIẾT 39

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN

I/Yêu cầu cần đạt:
-Hiểu nghĩa của từ công dân BT1; xếp được một số từ chứa tiếng công vào
nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ
công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh( BT3, BT4).
-HS khá , giỏi làm được BT4 và giải thích lí do
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ Chuẩn bị BT2
- Bảng lớp BT4
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
1: ổn định
2: KTBC
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn
chỉnh BT 2
- GV nhận xét chữa bài cho điểm
3: bài mới
a/GTB: nêu MĐYC tiết học
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
* BT 1

- Gọi hS đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm bài
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét chốt lại ý b là đúng:
Công dân là người dân của 1 nước, có
quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước
* BT 2
- Gọi hS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành 5 nhóm thảo luận
- Gọi HS trình bày
GV nhận xét chốt lại
* BT 3
Gọi hS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành 5 nhóm
Gọi HS chữa bài, GV nhận xét

Hoạt động HS
Hát
vài HS đọc lại, lớp nhận xét

nghe giới thiệu
2 HS đọc lớp theo dõi
HS làm bài
HS phát biểu ý kiến lớp nhận xét

2 HS đọc lớp theo dõi
- các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận
làm bài
Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét
2 HS đọc lớp theo dõi

- các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận
làm bài
Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét

* BT 4
- Gọi hs đọc yêu cầu và trả lời
2 HS đọc
- Gọi hS phát biểu, GV chốt lại : không HS phát biểu ý kiến
thể thay thế từ công dân vào
4/ Củng cố- dặn dò
- Hỏi : công dân nghĩa là gì?
HS phát biểu


- Dặn HS về học ghi nhớ những từ ngữ
gắn với chủ điểm công dân và dùng từ
cho đúng. Nhận xét tiết học.

Tiết 40
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được cách nối các câu ghép bằng quan hệ từ.
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu
ghép(BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép( BT3).
- HS khá, giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn
ở BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học nhóm
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV
Hoạt động Hs
1/ ổn định
Hát
2/ KTBC
- Gọi HS làm lại bài: 1,2,4 trong tiết
3 HS thực hiện yêu cầu
trước
Nhận xét cho điểm
3/ Bài mới
a/ GTB: hôm nay các em học bài:
“Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ” nghe giới thiệu
b/ Phần nhận xét:
*Gọi hS đọc y/c BT1 đọc cả đoạn
HS đọc lớp theo dõi SGK
trích
- Yêu cầu HS tìm các câu ghép trong
-HS trả lời có 3 câu ghép và nêu lên
đoạn
- GV nhận xét và dán 3 tờ giấy viết 3
câu lên bảng
* BT 2
- Gọi hS đọc y/c BT2
-2 hs đọc lớp theo dõi
- Cho HS làm bài
- làm cá nhân, 3 HS lên bảng, lớp nhận
- GV nhận xét bổ sung chốt lại ý đúng xét
* BT 3
- Gọi hS đọc y/c bài tập
- 1 HS đọc

- Yêu cầu đọc từng câu văn và xem có
mấy vế, các vế nối với nhau theo cách
nào nào , có gì khác nhau
- Cho HS tự làm bài
- HS tự làm


- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét chốt lại
* Gọi HS đọc lại ghi nhớ
c/ Phần luyện tập:
* BT 1
- Gọi hS đọc yêu cầu
- Hỏi bài tập 1 có mấy yêu cầu? đó là
những yêu cầu nào?

- HS phát biểu, lớp nhận xét

- Cho HS làm bài
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét chốt lại
* BT 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hỏi: hai câu ghép bị lược bớt quan hệ
từ trong đoạn văn là 2 câu nào?
- Cho HS làm bài
- gọi HS lên bảng khôi phục lại từ bị
lược. GV nhận xét chốt lại
* BT 3
- Gọi HS đọc y/c BT3

- cho HS làm bài
- gọi HS chữa bài
- GV nhận xét chữa bài
4/ Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
- Dặn HS về học bài và làm lại các bài
tập. nhận xét tiết học.

HS làm bài
HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét

HS tiếp nối nhau đọc
1 HS đọc lớp theo dõi
có 3 yêu cầu
+ tìm câu ghép
+ xác định các vế câu
+ tìm cặp quan hệ từ

1 HS đọc lớp theo dõi SGK
là 2 câu cuối đoạn văn có dấu ( .....)
HS phát biểu ý kiến
1HS lên bảng thực hiện
1 HS đọc lớp theo dõi
3 HS làm vào phiếu, lớp làm bài
3 HS lên dán phiếu, lớp nhận xét
HS nhắc lại.

Tuần 21 tiết 41
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I/ Yêu cầu cần đạt:

- Làm được BT1,2.
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân theo
yêu cầu của BT3.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học nhóm
- bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
1/ ổn định

Hoạt động HS
Hát


2/ KTBC
- Gọi HS nêu lại BT 1,2,3 ở tiết trước
nhận xét chữa bài
3/ Bài mới
a/ GTB: GV nêu MĐYC của tiết học
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
* BT 1
- Cho HS đọc yêu cầu BT 1
- Cho HS làm bài
- 3 hS dán phiếu lên bảng
- 3 hs dán phiếu lên bảng
- GV nhận xét chốt lại.
Công dân : nghĩa vụ, quyền, ý thức,
bổn phận, trách nhiệm.
Công dân: gương mẫu, danh dự
* BT 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT 2
- HS suy nghĩ làm bài
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng cho HS thi
làm . GV nhận xét kết luận lời giải
đúng
- Gọi HS đọc lại nghĩa cụm từ : Ý thức
công dân, quyền công dân, nghĩa vụ
công dân
* BT 3:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi hS chữa bài
-GV nhận xét chữa bài viết cho HS
4/ Củng cố dặn dò
- Dặn HS về học thuộc nghĩa các từ ở
BT1, BT2
- Nhận xét tiết học
- Dặn về viết lại hoàn chỉnh đoạn văn.

3 HS thực hiện yêu cầu
nghe giới thiệu
1 HS đọc lớp theo dõi
HS làm bài, 3 HS làm vào phiếu
3 HS trình bày lớp nhận xét

1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
HS làm bài
3 HS lên bảng thi làm nhanh
lớp nhận xét
vài HS đọc lại


- HS đọc lớp theo dõi SGK
HS làm bài
vài HS đọc đoạn văn của mình, lớp
nhận xét


Tiết 42

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

I/ Yêu cầu cần đạt:
-Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhânkết quả.
-Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối
các vế câu; thay đổi vị trì của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới ; chọn được
từ thích hợp; biết thêm quế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả.
-HS khá giỏi giải thích được vì saochon5 quan hệ từ ở BT3; làm được toàn bộ
BT4.
II/ Đồ dùng dạy học:
- phiếu học nhóm
- Bảng lớp chuẩn bị cho BT3 cho phần luyện tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
1/ ổn định
2/ KTBC:
- Gọi hS đọc lại đoạn văn BT3
- GV nhận xét cho điểm
3/ Bài mới
a/ GTB: Hôm nay các em sẽ học
cách nối các vế câu ghép bằng 1 quan

hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ thể hiện
quan hệ nguyên nhân- kết quả
b/ Phần nhận xét;
* BT 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 và câu văn
- Hướng dẫn HS cách làm
+ Phân tích các vế
+ Cách nối các vế câu
+ Sắp xếp trong vế có gì khác
- Gọi 2 HS lên bảng phân tích
- GV nhận xét chốt lại
* BT 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu hS ghi ra nháp
- Gọi HS trả lời. GV nhận xét chốt lại.
Gọi HS đọc ghi nhớ
c/ Phần luyện tập:
- Gọi hS tiếp nối nhau đọc nội dung
BT1
- Cho HS làm bài
- Gọi HS chữa bài

Hoạt động HS
Hát
3 HS đọc

nghe giới thiệu

1 HS đọc lớp theo dõi
HS suy nghĩ phát biểu


2 HS mỗi em 1 câu
1 HS đọc lớp theo dõi
HS làm nháp
HS phát biểu lớp nhận xét
vài HS đọc
2 HS đọc lớp theo dõi
HS tự làm bài 3 em làm vào phiếu
3 HS lên dán bài trên bảng, lớp nhận
xét


- GV nhận xét chữa bài chốt lại
BT2.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS tự phát biểu và 3 HS làm vào
phiếu
- GV nhận xét nhanh khen ngợi HS
*BT3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho hS làm bài
GV nhận xét chốt lại
*BT4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- cho HS tự làm bài
Gọi HS chữa bài .
GV nhận xét
4/ Củng cố dặn dò
Gọi HS đọc lại ghi nhớ
Dặn về xem lại tất cả các bài tập và

học thuộc các từ quan hệ chỉ NN-KQ
Nhận xét tiết học.

1 HS đọc lớp theo dõi
HS phát biểu ý kiến
3 HS lên trình bày bảng
lớp nhận xét
1 HS đọc lớp theo dõi
HS làm bài , 2 hs lên bảng điền

1 HS đọc lớp theo dõi
HS tự làm bài 3 hS làm vào phiếu
HS phát biểu ý kiến, 3 HS chữa bài
trên bảng
3HS đọc.
Nghe nhận xét dặn dò.

Tuần 22 Tiết 43
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Yêu cầu cần đạt:
-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả.
-Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép ( BT1); tìm được quan hệ từ
thích hợp để tạo câu ghép (BT2) ; biết thêm quế câu để tạo thành câu ghép
( BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi sẵn BT1 phần nhận xét
- Phiếu học nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV


Hoạt động HS

1/ ổn định
Hát
2/ KTBC:
-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ và trả lời lại 3 HS. Lớp theo dõi nhận xét
BT3-4.
-Nhận xét cho điểm
3/ Bài mới
a/ GTB: Trong tiết LT& C tuần trước
các em đã học cách nối các vế câu
Nghe giới thiệu.
ghép chỉ quan hệ NN-KQ. Hôm nay
các em sẽ học nối các vế câu ghép chỉ
quan hệ điều kiện ; GT-KQ bằng QHT


b/ Phần nhận xét:
* BT1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS phân tích các vế câu
+ hai vế câu nối các vế có gì khác?
+ sắp xép các vế như thế nào?
- GV nhận xét chốt lại
+ có 2 vế nối bằng cặp QHT Nếu ..thì
thể
+Có 2 vế nối với nhau bằng 1 QHT
Nếu. ĐK-KQ
* BT2
- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét chốt lại
- Gọi HS nêu ví dụ
Gọi HS đọc ghi nhớ
c/ Phần luyện tập:
*BT1
Cho HS đọc yêu cầu
cho HS làm bài
GV nhận xét chốt lại
+ Vế 1 ĐK vế 2 KQ cặp QHT Nếu thì
+ QHT Nếu GT-KQ
*BT2
Cho HS đọc yêu cầu
Hướng dẫn HS cách làm
Cho HS lên bảng thi làm nhanh
GV nhận xét tuyên dương
*BT3
- Tổ chức cho HS làm tương tự bài 2
GV nhận xét chốt lại
4/ Củng cố dặn dò
Gọi HS đọc lại ghi nhớ
Dặn về xem lại tất cả các bài tập và
làm cho hoàn chỉnh
Nhận xét tiết học.

1 HS đọc lớp theo dõi
HS phát biểu
1HS lên bảng chỉ và nêu

1 HS đọc lớp theo dõi

HS phát biểu lớp nhận xét
Vài HS đặt câu ví dụ
Vài HS đọc
1 HS đọc
HS tự làm bài 1 em lên bảng phân tích
vế chỉ ĐK ( GT ) vế chỉ KQ
lớp nhận xét

1 HS đọc
Theo dõi ,HS làm bài
4 HS thực hiện
lớp nhận xét
HS làm bài , trình bày kết quả
Lớp nhận xét.
vài HS nhắc lại


Tiết 44

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

I/ Yêu cầu cần đạt:
-Hiểu thế nào câu ghép thể hiện quan hệ tương phản .
-Biết phân tích cấu tạo của câu ghép; thêm được một vế câu ghép để tạo thành
câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu
ghép trong mẫu chuyện (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học nhóm
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV


Hoạt động HS

1: ổn định
2: KTBC
-Gọi HS nêu lại ghi nhớ và làm BT1,2
-Nhận xét ghi điểm
3: Bài mới:
a/ GTB: Nêu MĐYC của tiết học
b/ Phần nhận xét
* BT1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự tìm GV kết luận : Cách
nối câu ghép : Tuy...nhưng
* BT2
- Hướng dẫn hS cách đặt câu ghép thể
hiện quan hệ tương phản. Nhận xét kết
luận

Hát

- Gọi HS đọc ghi nhớ
3/ Phần luyện tập:
* BT1
- Cho HS tự làm
GV nhận xét chốt lại
*BT2
- cho HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Tổ chức cho HS thi làm

- GV nhận xét tuyên dương
*BT 3
- Gọi hS đọc yêu cầu bài tập và mẫu
chuyện vui
- Gọi 1 HS lên bảng phân tích câu ghép
- GV nhận xét chốt lại
- Hỏi tính khôi hài của mẫu chuyện ở
đâu?
4: Củng cố dặn dò

HS tiếp nối nhau đọc

2 HS thực hiện
nghe giới thiệu
1 HS đọc lớp theo dõi
HS làm phát biểu
HS đặt câu và nêu lên

1 HS đọc nội dung bài
HS làm bài 2 hS làm vào phiếu
lớp nhận xét
- 1 HS đọc lớp theo dõi
HS làm bài
- 2 HS lên thi làm nhanh đúng
lớp nhận xét
1 HS đọc lớp theo dõi
lớp làm vào vở
HS: 1 HS hiểu lầm câu hỏi của cô giáo



- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
- Dặn về xem lại các bài tập và đọc
mẫu chuyện vui cho người thân nghe

vài HS nhắc lại
- Nghe nhận xét dặn dò

Tuần 23 Tiết 45
MỞ RỘNG VỐN TỪ : AN NINH- TRẬT TỰ
I/yêu cầu cần đạt:
- Hiểu nghĩa các từ trậy tự, an ninh.
- Làm được các bài tập 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy học:
- phiếu học nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
1: ổn định
2: KTBC:
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ và làm lại BT
2,3 . Nhận xét cho điểm
3: Bài mới:
a/ GTB: Trong tiết LTVC hôm nay
với chủ điểm” vì cuộc sống thanh bình
” các em sẽ được hệ thống hóa và làm
giàu vốn từ về trật tự - an ninh
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
* BT 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi hs chữa bài
- GV nhận xét chốt lại. Trật tự : là tình

trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật
giải thích a : hòa bình
b: bình yên
* BT 2:
- HS đọc yêu cầu BT
- chia lớp thành 5 nhóm thảo luận
- Gọi HS chữa bài
Nhận xét tuyên dương nhóm làm được
nhiều từ
* BT3
- Cho HS đọc yêu cầu BT và mẫu
chuyện
- HS tự làm bài
- Gọi HS chữa bài GV ghi nhanh lên
bảng. GV nhận xét kết luận
4: Củng cố dặn dò

Hoạt động HS
Hát
2 HS
- Nghe giới thiệu

- 1 HS đọc lớp theo dõi SGK
HS phát biểu. lớp nhận xét
- vài HS nhắc lại

- 1 HS đọc lớp theo dõi
- các nhóm thảo luận làm
- đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét
2 HS đọc lại


- 1 HS đọc lớp theo dõi SGK
HS làm bài, phát biểu


- Trật tự nghĩa là gì?
- Dặn về ghi nhớ những từ ngữ mới
học
Nhận xét tiết học

HS phát biểu
- Nghe nhận xét dặn dò

Tiết 46
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong chuyện Người lái xe đãng trí;
tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các cây ghép.
- HS khá, giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học nhóm
- Bảng lớp viết BT 1 phần nhận xét
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1: ổn định
Hát
2: KTBC:
- Gọi HS làm lại bT 2,3 tiết trước

2 HS thực hiện yêu cầu của GV
- GV nhận xét cho điểm
3: Bài mới:
a/ GTB: Ở tiết học trước các em đã
-Nghe giới thiệu
học cách nối các vế câu ghép chỉ quan
hệ NN-KQ- ĐK- GT-KQ và quan hệ
tương phản. Trong tiết học hôm nay
các em sẽ được học cách nối các vế
câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến
b/ Phần nhận xét:
* BT1
- Gọi HS đọc yêu cầu
1 HS đọc lớp theo dõi
- Gọi HS lên nêu cấu tạo câu ghép đã
1 HS lên làm, lớp làm vào nháp
cho
Vế 1: chẳng những Hồng chăm học
c
v
Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm
c
v
* Cặp quan hệ từ nối 2 vế: “ chẳng
những...mà ...
*BT 2
- Chú ý HS chọn những câu đủ chủ- vị
Gọi HS đọc ghi nhớ
3-4 HS tiếp nối nhau đọc
c/ Phần luyện tập

*BT1


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện “
Người láy xe đãng trí ”
- cho HS suy nghĩ làm bài
- Dán câu ghép lên bảng
- GV chốt lại
*BT2
- Gọi HS đọc yêu cầu suy nghĩ làm bài
- Gọi HS lên bảng làm mỗi em 1 câu
GV nhận xét kết luận cho điểm
4: Củng cố dặn dò
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
- dặn về làm bài và xem trước bài: “
Trật tự - an ninh ”
Nhận xét tiết học.

1 HS đọc
HS làm bài
1 HS ( Khá,giỏi) lên bảng phân tích,
lớp nhận xét
1 HS đọc
3 HS lên làm, lớp nhận xét
2 HS nhắc lại
Nghe nhận xét dặn dò

Tuần 24 tiết 47
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I/Yêu cầu cần đạt:

-Làm được bài tập 1, tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp vói từ
an ninh bt2; hiểu được nghĩa của các từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích
hợp bt3, làm được bt4.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1: ổn định
Hát
2: KTBC:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ , làm BT 1,2 2 HS nhắc lại
- Nhận xét cho điểm
3: Bài mới:
a/ GTB: Nêu MĐYC của tiết học
Nghe giới thiệu
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
1 HS đọc lớp theo dõi
- Gọi HS phát biểu
HS phát biểu
- Gv nhận xét đáp án b là đúng
- Hỏi: An ninh là gì?
HS nhắc lại
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Phát phiếu cho HS trao đổi nhóm ,
- HS thảo luận ghi vào phiếu

làm bài
- Gọi HS trình bày bảng
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét


- GV nhận xét kết luận nhóm thắng
cuộc
* Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong
SGK
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Gọi HS trình bày kết quả . GV nhận
xét kết luận
* Bài tập 4
- Gọi HS đọc nội dung BT4, và bản
hướng dẫn
- GV hướng dẫn HS cách làm
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng từ đã
hoàn chỉnh
4: Củng cố dặn dò
- Hỏi: An ninh là gì?
- Giáo dục HS
- Dặn về học bài và xem lại các bài tập,
xem trước nội dung bài: “ Nối các vế
câu ghép bằng cặp từ hô ứng ”
Nhận xét tiết học.

Tiết 48


-1 HS đọc, lớp theo dõi
- HS thảo luận ghi vào phiếu 2 cột 2, b
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét
1 HS đọc lớp theo dõi
- HS làm bài và trình bày kết quả

- HS trả lời
- Nghe giáo dục
nghe dặn dò

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ HÔ ỨNG

I/Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích .
- Làm được bà tập 1,2 của mục III.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng chuẩn bị BT1 phần nhận xét
- Phiếu học tập cho BT1,2
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động Hs
1: ổn định
Hát
2: KTBC:
- Gọi HS làm bài tập 3,4 tiết trước
2 HS làm
- GV nhận xét cho điểm
3: Bài mới
a/ GTB: Nêu MĐYC của tiết học
-Nghe giới thiệu

b/ Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và 2 câu ghép
- 1 HS đọc lớp theo dõi


- yêu cầu HS đọc thầm 2 câu ghép ,
phân tích cấu tạo xác định các vế câu
trong mỗi câu, mỗi bộ phận C-V của
mỗi vế
- GV nhận xét chốt lại
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ trả lời
- GV chốt lại: “ Ta: từ:
vừa..đã..đâu..đây, dùng nối vế 1 với vế
2
- ý b: Nếu lượt bỏ thì các vế câu không
còn quan hệ nữa chặt chẽ như trước
nữa.
* Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét chốt lại
Câu a: có thể thay thế : chưa, đã, mới
đã..cày..cày...
Câu b: chỗ nào..chỗ ấy
+ phần ghi nhớ :
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ không nhìn
SGK

c/ Phần luyện tập:
* Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của BT1
- cho HS làm bài
- GV kết luận:
a/ hai vế được nói với nhau bằng cặp
từ : chưa...đã
b/ vừa...đã
c/ ..càng..càng
* Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của BT1
- cho HS làm bài
Gọi HS trình bày
GV nhận xét kết luận
a/ càng ...cày
b/ mới.. đã
chưa....đã
c/ bao nhiêu...bấy nhiêu
Gọi HS đọc lại 3 câu trên
4: Củng cố dặn dò
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
- dặn về học bài xem lại bài tập, xem

- HS phân tích
2 HS lên bảng phân tích , lớp nhận xét

- HS đọc, lớp theo dõi
HS trả lời lớp nhận xét

- 1 HS đọc lớp theo dõi

- HS suy nghĩ phát biểu, lớp nhận xét

- 2 HS đọc
- vài HS nhắc lại

1 HS đọc, lớp theo dõi
- HS làm bài, 3 HS làm bài trên bảng ,
lớp nhận xét.

- 1 HS đọc lớp theo dõi
lớp làm bài, 3 HS làm vào phiếu
- 3 HS trình bày kết quả, lớp nhận xét

1 HS đọc lại
vài HS nhắc lại


trước bài : “ Liên kết các câu trong bài
bằng cách lặp từ ngữ ”
Nhận xét tiết học

nghe dặn dò

Tuần 25 tiết 49
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH
LẶP TỪ NGỮ
I/Yêu cầu cần đạt:
-Hiểu và nhận biết đượcnhững từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu được tác
dụng của việc lặp từ ngữ.
-Biết sử dụng cáh la7p5 từ ngữ để liên kết câu; làm được các bài tập ở mục III.

II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 câu văn BT1 phần nhận xét
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động GV
1: ổn định
2: KTBC:
- Gọi HS làm lại BT 1,2 và trả bài ghi
nhớ. Nhận xét cho điểm
3: Bài mới
a/ GTB: Nêu MĐYC của tiết học
b/ Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi Hs trả lời
- GV chốt lại: từ đều lặp lại từ đều ở
câu trước
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS trả lời
- GV chốt lại
Nếu thay thế từ đều ở câu 2 bằng các
từ trên thì nội dung hai câu không ăn
nhập với nhau .
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét chốt lại : từ đều được
lặp lại có tác dụng làm liên kết chặt

chẽ về nội dung giữa hai câu trên.
+ phần ghi nhớ:
Gọi HS đọc ghi nhớ
c/ Phần luyện tập:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn và
gạch dưới các từ được lặp lại để liên
kết câu
- Gọi HS chữa bài . GV nhận xét chữa
bài cho điểm.
a/ các từ được lặp lại : Đông sơn ( 1 )
trống đồng ( 1 ) , trống đồng ( 2 ) Đông
sơn
b/ anh chiến sĩ ( 1 ) nét hoa văn ( 1 )
anh chiến sĩ ( 2 ) nét hoa văn (2 )
* Bài tập 2:
- Gọi hS đọc yêu cầu bài
- Cho HS tự đọc thầm suy nghĩ tìm các
từ cần điền
- GV dán bài trên bảng
- GV nhận xét chốt lại các từ cần điền
là: Thuyền..Thuyền..Thuyền..thuyền
Chợ, cá song.cá chim..tôm
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn
chỉnh
4: Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ

Hoạt động HS

Hát
- 3HS thực hiện
Nghe giới thiệu
1 HS đọc lớp theo dõi
HS phát biểu lớp nhận xét

-1 HS đọc lớp theo dõi
- HS phát biểu lớp nhận xét

- 1 HS đọc lớp theo dõi
- HS suy nghĩ phát biểu

3-4 HS đọc
- 2 hs tiếp nối nhau đọc
- HS làm bài cho 2 HS làm vào phiếu
- 2 HS trình bày trên bảng, lớp nhận
xét.

1 hS đọc lớp theo dõi
HS tự làm
1 HS lên bảng điền, lớp nhận xét

1 HS đọc lại
2-3HS đọc


Tiết 50

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
BẰNG CÁCH THAY THẾ CÁC TỪ NGỮ


I/Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ .
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của
việc thay thế đó( làm được 2 bài tập ở mục III).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Nội dung BT1 phần nhận xét
- Phiếu học tập cho BT 1,2
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt đông GV
1: ổn định
2: KTBC:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
- Cho HS làm lại BT2
GV nhận xét cho điểm
3: Bài mới
a/ GTB: Nêu MĐYC của tiết học
b/ Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Gọi hs đọc BT 1
- GV hỏi: Đoạn văn có mấy câu ?
- cả 6 câu nói về ai?
- Những từ nào chỉ TQT trong 6 câu
trên?
GV chốt lại: HĐV, Vị Quốc, Công tiết
chế, vị chủ Tướng tài ba.HĐV, Ông,
Người.
* Bài tập 2:

Hoạt động HS

Hát
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS làm lớp nhận xét
Nghe giới thiệu
1HS đọc cả phần chú giải, lớp theo dõi
- 6 câu
- nói về Trần Quốc Tuấn
- HS trả lời lớp nhận xét

-1 HS đọc lớp theo dõi , HS phát biểu


- Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu HS so
sánh nội dung bài với bài 2
GV chốt lại: Đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ
được sử dụng linh hoạt hơn
+ Phần ghi nhớ :
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
3/ Phần luyện tập:
* Bài tập 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu BT 1
- yêu cầu Hs làm bài đánh số thứ tự các
đoạn văn
- gọi HS chữa bài
GV chốt lại : Câu 2 từ anh thay cho
Hai Long câu 1, 4 Người liên tục thay
cho người đặt họp thư, từ anh ( c 4 )
thay Hai Long ...
* Bài tập 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu BT 2

- Cho HS làm bài
Gọi HS chữa bài . Nhận xét cho điểm
4: Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc mục ghi nhớ ,
Dặn về học bài, xem trước bài sau
Nhận xét tiết học

lớp nhận xét

vài HS đọc
-1 HS đọc lớp theo dõi
- HS suy nghĩ phát biểu
- 2 hS lên bảng lớp trình bày, lớp nhận
xét.

HS đọc yêu cầu lớp theo dõi
- HS làm bài
- 2 HS trình bày kết quả, lớp nhận xét
-Vài hs nhắc lại
- Nghe nhận xét dặn dò


Tuần 26 Tiết 51
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I/Yêu cầu cần đạt:
- Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền( trao lại, để lại cho
người sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt); làm được các bài tập
1, 2 ,3.
II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học


Hoạt động GV
1: ổn định
2: KTBC:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
- Cho HS làm lại BT2,3
GV nhận xét cho điểm
3: Bài mới
a/ GTB: Nêu MĐYC của tiết học
b/ Hướng dẫn HS làm bài
* Bài tập 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu BT 1
- Cho HS suy nghĩ
- GV nhận xét chốt lại : câc ( c ) là
đúng hỏi: truyền thống là gì?
* Bài tập 2:
Gọi hs đọc yêu cầu BT 2
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ trong sách
- Chia lớp thành 5 nhóm thảo luận ghi
vào phiếu
- gọi hs trình bày
GV nhận xét
a/ truyền có nghĩa là trao lại là: truyền
nghề, truyền ngôi, truyền thống
b/ truyền có nghĩa lan rộng: truyền
bá, truyền hình
c/ truyền có nghĩa :

truyền máu, truyền nhiễm
* Bài tập 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu BT 3
- Nhắc HS đọc kĩ đoạn văn
- Chữa bài
chốt lại cho điểm
4: Củng cố dặn dò
-Hỏi: truyền thống là gì?
Về học bài làm bài và chuẩn bị trước
bài sau
Nhận xét tiết học
Tiết 52

Hoạt động HS
Hát vui
3 HS thực hiện

nghe giới thiệu
- 1 HS đọc lớp theo dõi
- Phát biểu ý kiến lớp nhận xét
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc
Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào
phiếu
- đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét

1 HS đọc lớp theo dõi
HS làm
hS phát biểu lớp nhận xét
- HS nhắc lại


LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ
ĐỂ LIÊN KẾT

I/Yêu cầu cần đạt:
-Hiểu và nhận biết được những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và
những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong
hai đoạn văn theo yêu cầu BT2; bước đầu biết được đoạn văn theo yêu cầu BT3
II/ Đồ dùng dạy học:


- Bảng lớp nội dung BT
III/ Các hoạt đông dạy học:
Hoạt động GV
1: ổn định
2: KTBC:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
- Cho HS làm lại BT2,3
GV nhận xét cho điểm
3: Bài mới
a/ GTB: Nêu MĐYC của tiết học
b/ Hướng dẫn HS làm bài
* Bài tập 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu BT 1 và đoạn văn
- Dán phiếu viết đoạn văn lên bảng
- Cho HS gạch dưới những từ ngữ chỉ
nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và
nêu tác dụng những từ thay thế
Nhận xét, chốt lại.
- Trang nam nhi, tráng sĩ, trai làng, Phù

Đổng
Tác dụng: tránh lặp lại giúp diễn đạt
sinh động hơn, rõ ý hơn
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 2
- Nhắc HS cách làm
-Gọi chữa bài
Nhận xét chốt lại: hai đoạn văn có 7
câu tử Triệu thị Trinh lặp lại 7 lần
- Yêu cầu HS nêu các từ thay thế
- GV chốt lại.
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Em chọn giới thiệu gương hiếu học
nào?
- Cho HS viết đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
GV nhận xét cho điểm
4: Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài viết lại đoạn văn
- xem trước bài sau.

Hoạt động HS
Hát
2 HS
- Nghe giới thiệu
- 1 HS đọc
1 HS làm , lớp theo dõi


1 HS đọc
- HS làm bài, 2 HS làm vào phiếu
- 2 HS lên bảng trình bày lớp nhận xét

1 hS đọc
HS giới thiệu
HS viết
HS lần lượt giới thiệu
- Nghe nhận xét dặn dò


Tuần 27 Tiết 53
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I/Yêu cầu cần đạt:
-Mở rộng hệ thống hóa vốn từ Truyển Thống trong những câu tục ngữ ca dao
quen thuộc theo yêu cầu BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những
câu ca dao, tục ngữ BT2
* HS khá ,giỏi Thuộc một số câu ca dao ,tục ngữ ở BT1, BT2
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
1: ổn định
2: KTBC:
- HS đọc lại đoạn văn viết về tấm
gương hiếu học có sử dụng từ ngữ thay
thế
- GV nhận xét cho điểm
3: Bài mới:
a/ GTB: Mở rộng vốn từ truyền

thống , hôm nay sẽ giúp các em biết
thêm 1 số câu tục ngữ ca dao nói về
truyền thống quý báo này.
b/ Hướng dẫn HS làm BT:
* Bài tập 1:
- Gọi hS đọc yêu cầu
- Chia lớp làm 5 nhóm trao đổi tìm câu
ca dao, tục ngữ nói về truyền thống
a/ yêu nước
b/ lao động
c/ Đoàn kết
d/ Nhân ái
- Gọi hS trình bày
- GV nhận xét tuyên dương nhóm tìm
được những câu ca dao, tục ngữ đúng
- GV giới thiệu cho HS biết thêm về 1
số câu ca dao, tục ngữ khác
- Gọi HS đọc câu cao dao , tục ngữ vừa
tìm được
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm
- Chia lớp thành 5 nhóm thảo luận làm
bài
Gọi hS trình bày GV nhận xét chốt lại

Hoạt động HS
Hát
3 HS đọc lại bài viết của mình


nghe giới thiệu

- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu

- đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét

- vài HS đọc lại
- 1 HS đọc lớp theo dõi
- các nhóm đọc thầm các câu ca dao,
tục ngữ, thành ngữ câu thơ phỏng đoán
chữ còn thiếu để điền vào ô chữ
Đại diện nhóm trình bày


• cầu kiều
• Khác giống
• Núi ngôi
• Xe nghiêng
• Thương nhau
• Cá ươn
• Nhớ kẻ cho
• Nước còn
• Sông nào
• Vững như vậy
• Nhớ thương
• Thì nên
• Ăn gạo
• Uốn cây
• Cỏ đồ

• Nhà có nốc
Ô chữ s màu xanh : uốn nước nhớ
nguồn
- Gọi HS đọc lại các câu ca dao, câu
thơ, tục ngữ đã điền đầy đủ
HĐ 4: Củng cố dặn dò
- Giáo dục HS
- Dặn về học thuộc lòng các câu thơ,
tục ngữ, ca dao vừa học hôm nay
Nhận xét tiết học.

Tiết 54

- Vài HS đọc lại
- Nghe giáo dục
-Nghe dặn dò

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI

I/Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng ghép nối, tác dụng của ghép nối. Hiểu và
nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các
từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chuẩn bị nội dung cho các bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
1: ổn định
2: KTBC:
- Gọi HS đọc thuộ lòng khoảng 10 câu

nói về truyền thống . GV nhận xét cho
điểm

Hoạt động HS
Hát
HS xung phong trả bày


×