Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

BỘ đề CƯƠNG ôn tập các bộ môn THI CAO học KINH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.73 KB, 49 trang )

NỘI DUNG - YÊU CẦU THI TUYỂN SINH KHOA TOÁN KINH TẾ
ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
MÔN: TOÁN KINH TẾ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Mụcđích:
Trong nhiều năm qua, nội dung thi tuyển cao học của trường Đại học Kinh tế quốc dân
đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc tuyển chọn được đầu vào có chất lượng cao
cho đào tạo sau đại học. Môn thi Toán Kinh tế nhằm mục đích kiểm tra khả năng vận dụng
kiến thức Toán học để nắm bắt bản chất các mối quan hệ kinh tế, góp phần giúp lựa chọn ứng
viên một cách công bằng, khách quan và phù hợp với mục tiêu - nội dung đào tạo ở bậc Thạc
sĩ tại các trường Đại học khối Kinh tế và Quản trị kinh doanh.
Để phù hợp hơn với thực tiễn và yêu cầu mới, Trường Đại học Kinh tế quốc dân quyết
định tinh giản và cụ thể hóa nội dung thi tuyển môn Toán Kinh tế, trong đó tập trung chủ yếu
vào các kiến thức phục vụ trực tiếp cho việc học các môn học bậc Cao học trong đó các kiến
thức này đã được giảng dạy ở bậc Đại học.
Yêucầu:
Thí sinh cần biết vận dụng một cách phù hợp các kiến thức và phương pháp Toán kinh
tế để giải quyết các bài toán kinh tế được nêu trong phần nội dung thi tuyển. Nội dung thi
không có câu hỏi thuần túy toán học, chỉ yêu cầu thí sinh biết vận dụng công thức để tính
toán và nắm được ý nghĩa kinh tế của các kết quả tính toán, không yêu cầu chứng minh các
định lý.
Nội dung và yêu cầu được trình bày trong văn bản này sẽ là tài liệu giúp định hướng thí
sinh trong việc ôn tập thi tuyển được tốt và trang bị được kiến thức sẵn sàng cho việc học tập
các môn ở bậc Cao học tại trường Đại học Kinh tế quốc dân. Văn bản này là căn cứ cho việc
xây
dựng
các
đề
thi
tuyển


sinh
Cao
học
từ
năm
2015.

1


NỘI DUNG THI TUYỂN
PHẦN I: TOÁN CƠ SỞ TRONG KINH TẾ
1.1. Áp dụng Đại số tuyến tính để giải hệ phương trình tuyến tính bài toán kinh tế, bài toán xác
định điểm cân bằng và phân tích sự thay đổi của điểm cân bằng trong các mô hình như: Mô
hình cân bằng thị trường, Mô hình cân bằng thu nhập quốc dân, Mô hình IS-LM, Mô hình cân
đối liên ngành của Leontief (Mô hình I-O).
Bài tập mẫu 1.1.1: Có 4 người đi mua 4 mặt hàng mà các mặt hàng này có trong ba thị trường
với giá khác nhau. Gọi a ij là lượng hàng j mà người thứ i mua (i, j = 1, 2, 3, 4). Gọi bjk (k = 1,
2, 3; j =1, 2, 3, 4) là giá hàng hoá j trong thị trường k. Hãy tính lượng tiền mua hàng của mỗi
người trong mỗi thị trường theo hai ma trận sau:
 1 2 3 4 
 1 2 3 




3 1 0 2 
2 1 3 





;

A   aij 
B   b jk 
4
4
 5 3 2 4 
 4 3 2 
4
3





 6 0 5 4
 5 4 3
Hỏi người mua thứ hai sẽ chọn mua trong thị trường nào để mua được số lượng hàng đã định
với tổng lượng tiền ít nhất?
Bàitập mẫu 1.1.2: Doanh nghiêp độc quyền A sản xuất và cung ứng cho thị trường hai loại
sản phẩm 1, 2 với các hàm cầu Q1, Q2 như sau: Q1=50-3P1+2P2, Q2=30+P1-P2, trong đó Pi, Qi là
giá và sản lượng của sản phẩm i (i = 1,2). Cho tổng chi phí (TC) của doanh nghiệp để sản xuất
được Q1 và Q2 sản phẩm được xác định bởi hàm: TC=2Q12+Q2Q1+Q22+C0 , với C0 là chi phí cố
định.
a) Hãy sử dụng quy tắc Cramer xác lập hàm cầu ngược.
b) Với C0=350, hãy xác định mức cung và giá bán của mỗi loại sản phẩm để tổng lợi
nhuận của doanh nghiệp đạt cực đại; nếu chi phí cố định tăng 1% thì sẽ tác động như thế
nào đến mức lợi nhuận tối đa và các giá bán tương ứng?

1.2. Tính tác động tuyệt đối, tương đối của sự thay đổi của một biến số trong mô hình kinh tế.
Trong đó việc tính tác động tuyệt đối chỉ sử dụng đạo hàm (đạo hàm riêng) thuần túy, không
xét tới khái niệm vi phân, nghĩa là chỉ tính tác động của sự thay đổi của biến ngoại sinh khi
biến ngoại sinh thay đổi 1 đơn vị.
Việc tính tác động tương đối chỉ sử dụng độ co giãn thuần túy, nghĩa là tác động của một biến
khi
biến
này
thay
đổi
1%.

2


Bài tập mẫu 1.2.1: Cho hàm lợi ích U = (x + 2)2(y + 3)0,5, trong đó x, y lần lượt là lượng hàng
hóa 1, hàng hóa 2.
a) Tìm hàm lợi ích biên của từng mặt hàng.
b) Tính hệ số co dãn của U theo mỗi biến x và y tại (x = 6, y =13).
1.3. Xác định mối quan hệ giữa hàm bình quân và hàm cận biên. Xác định xu hướng biến thiên
và tìm cực trị của hàm kinh tế một biến số, chẳng hạn: Hàm lợi nhuận, hàm doanh thu, hàm chi
phí, hàm năng suất biên, hàm doanh thu bình quân,..
Bài tập mẫu 1.3.1: Cho hàm tổng chi phí TC của doanh nghiệp để sản xuất được Q sản phẩm
là TC = Q3 – 5Q2 + 14Q + 144, (Q > 0).
a) Khảo sát sự thay đổi tuyệt đối của TC theo Q, từ đó cho nhận xét về sự thay đổi của
hàm TC khi Q thay đổi.
b) Tính hệ số co dãn của TC theo Q tại Q = 2.
c) Cho giá sản phẩm p = 70, với mức thuế doanh thu 20%. Hãy tính lợi nhuận khi Q = 3;
tìm điểm hòa vốn và phân tích sự thay đổi của hàm tổng lợi nhuận.
1.4. Hàm thuần nhất và bài toán xác định tính hiệu quả theo quy mô

Bài tập mẫu 1.4.1: Cho hàm sản xuất của một doanh nghiệp Q = f(K, L) = 25K0,5L0,5. Hàm
sản xuất này có dạng hiệu quả không đổi theo quy mô không?
1.5. Tính tỷ lệ thay thế cận biên, hệ số tăng trưởng đối với một số dạng hàm kinh tế. Phân tích
tĩnh so sánh trong kinh tế với mô hình gồm các phương trình tuyến tính.
Bài tập mẫu 1.5.1: Số dân P (đơn vị ngàn người), của một thành phố được cho bởi công thức

P(t) 

500t
 4000 , trong đó, t là thời gian tính theo tháng.
2t 2  9
a) Tính số dân của thành phố đó sau 12 tháng.

b) Tính tốc độ tăng trưởng dân số tại t = 12.
1.6. Bài toán tối ưu trong kinh tế:
+ Áp dụng bài toán cực trị không có điều kiện ràng buộc của hàm hai biến để giải các
bài toán tối ưu trong kinh tế như: Lựa chọn mức sản lượng tối ưu của nhà sản xuất, Tối đa hóa
lợi nhuận, Tối thiểu hóa chi phí.
+ Áp dụng bài toán tìm cực trị của hàm hai biến với một phương trình ràng buộc vào
việc giải các bài toán kinh tế: Bài toán tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng, Bài toán tối thiểu hóa
chi phí tiêu dùng, Tối đa hóa sản lượng với ngân sách cố định, Tối thiểu hóa chi phí với mức
sản lượng cố định (Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange). Nêu ý nghĩa kinh tế của nhân tử
Lagrange.
3


Bài tập mẫu 1.6.1: Công ty độc quyền B sản xuất và cung ứng cho thị trường một loại sản
phẩm thực hiện chiến lược phân biệt giá với các hàm cầu ngược như sau: P1=16 - 0,4Q1; P2
=12 – 0,25Q2, trong đó Pi, Qi; giá và lượng sản phẩm tại thị trường i (i =1, 2). Hãy xác định
mức sản lượng và giá bán tại mỗi thị trường để tổng doanh thu của công ty đạt cực đại.

Bài tập mẫu 1.6.2: Cho biết hàm lợi ích tiêu dùng: U = x0,4 y0,5
Hãy xác định cơ cấu mua sắm cho lợi ích tối đa trong điều kiện giá của hai mặt hàng tương
ứng là $3, $4 và thu nhập của người tiêu dùng là $108.
1.7. Xác định hàm tổng khi biết hàm cận biên, xác định
Bài tập mẫu 1.7.1: Cho biết hàm doanh thu cận biên MR = 84 – 4Q – Q2. Hãy tìm hàm tổng
doanh thu TR(Q) và xác định cầu đối với sản phẩm của nhà sản xuất.
Tài liệu tham khảo:
1. Lê Đình Thúy, Nguyễn Quỳnh Lan (2012), NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
2. Hoàng Đình Tuấn, Nguyễn Quang Dong, Ngô Văn Thứ (2005), Giáo trình mô hình toán
kinh tế, NXB Thống kê.

PHẦN II: THỐNG KÊ TOÁN TRONG KINH TẾ
2.1. Các bài toán về mẫu
2.1.1 Tính các thống kê đặc trưng của mẫu ngẫu nhiên (Trung bình, phương sai, độ lệch
chuẩn).
2.1.2 Xác định quy luật phân phối của trung bình mẫu và tính xác suất liên quan đến trung bình
mẫu.
2.1.3. Xác định kích thước mẫu để sai số, độ dài khoảng tin cậy không vượt quá giá trị cho
trước.
Bài tập mẫu 2.1
Cho kết quả khảo sát ngẫu nhiên về thời gian giải quyết hồ sơ hành chính của một số trường
hợp như sau:
Thời gian (phút)
Số trường hợp

10 – 20

20 – 30

30 – 40


40 – 50

50 – 60

22

26

35

12

5

a) Tính các thống kê đặc trưng mẫu: Trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn.
b) Nếu cho rằng thời gian giải quyết hồ sơ hành chính là tuân theo quy luật chuẩn với
trung bình là 40 phút, độ lệch chuẩn là 5 phút, hãy tìm quy luật phân phối của trung
bình mẫu từ mẫu ngẫu nhiên gồm 25 hồ sơ.
c) Tìm xác suất để trung bình mẫu nói trong câu b) là lớn hơn 42 phút.

4


2.2. Bài toán ước lượng điểm
2.2.1 Xác định về tính chệch/ không chệch của ước lượng
2.2.2 Xác định ước lượng hiệu quả hơn trong hai ước lượng không chệch
Bài tập mẫu 2.2
Gọi X là lợi nhuận của các công ty ngành dệt may năm 2015. Lấy mẫu ngẫu nhiên X1, X2, X3
từ các công ty này. Gọi


;

Các ước lượng trên có phải là không chệch không? Ước lượng nào hiệu quả hơn?
2.3. Bài toán ước lượng bằng khoảng tin cậy
2.3.1 Tìm khoảng tin cậy cho kỳ vọng toán của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn (trường hợp
chưa biết phương sai), bao gồm khoảng tin cậy đối xứng, khoảng tin cậy tối đa và khoảng tin
cậy tối thiểu.
2.3.2 Tìm khoảng tin cậy cho kỳ vọng toán của biến ngẫu nhiên phân phối A(p).
2.3.3 Ước lượng quy mô tổng thể
Bài tập mẫu 2.3
a) Điều tra ngẫu nhiên 200 người sử dụng xe máy tại khu vực nội thành thấy có 142 người đã
đóng phí bảo trì đường bộ. Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng bằng khoảng tin cậy đối xứng tỷ
lệ người sử dụng xe máy đã đóng phí, và số người đã đóng phí trong 10.000 người sử dụng xe
máy.
b) Cho kết quả khảo sát ngẫu nhiên về trọng lượng của các củ khoai tây ở vùng A được cho
trong bảng sau:
Trọng lượng (gam) 100 – 120 120 – 130 130 – 140 140 – 150 150 – 160
Số củ khoai tây

22

26

35

12

5


Tìm khoảng tin cậy tối đa cho trọng lượng trung bình của các củ khoai tây ở vùng A, biết rằng
trọng lượng là tuân theo quy luật chuẩn.
2.4. Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê về các tham số tổng thể
2.4.1 Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng toán của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn (trường hợp
chưa biết phương sai)
2.4.2. Kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của kỳ vọng toán của hai biến ngẫu nhiên phân
phối chuẩn (trường hợp phương sai chưa biết và xem như không bằng nhau, mẫu lớn)
2.4.3. Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng của biến ngẫu nhiên phân phối A(p) với kích thước
mẫu n
2.4.4 Kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của kỳ vọng của hai biến ngẫu nhiên phân phối
A(p) với kích thước mẫu n
2.4.5 Về sai lầm loại I và sai lầm loại II trong tình huống cụ thể.

5


Bài tập mẫu 2.4:
a) Cho kết quả khảo sát ngẫu nhiên về trọng lượng của các củ khoai tây ở vùng B được
trong bảng sau:
Trọng lượng (gam) 110 – 120
Số củ khoai tây

20

120 –130

130 – 140

20


30

cho

140 – 150 150 – 160
20

10

Biết rằng trọng lượng là tuân theo quy luật chuẩn. Hãy kiểm định giả thuyết cho rằng trọng
lượng trung bình của khoai tây ở vùng B là lớn hơn so với vùng A (trong bài tập 2.3) với mức
ý nghĩa 5%.
b) Khi kết luận câu trên bạn có thể mắc sai lầm loại gì, giải thích cụ thể sai lầm đó trong bài
tập này.
Ghi chú: Các giá trị tới hạn sẽ được cung cấp trong đề thi.

6


YÊU CẦU THI TUYỂN
SINH ĐÀO TẠO TRÌNH
ĐỘ THẠC SĨ
MÔN: KINH TẾ
HỌC
PHẦN I: KINH TẾ
VI MÔ I. Tổng
quan về Kinh tế
học
1. Kinh tế học và nền kinh tế
2. Chi phí cơ hội:

- Khái niệm
- Quy luật chi phí cơ hội tăng dần.
3.Khan hiếm và sự lựa chọn
- Bản chất của sự lựa chọn
- Phương pháp phân tích cận biên
II. Lý thuyết cung - cầu
1. Khái niệm, luật cầu, các nhân tố ảnh hưởng đến cầu, phân
biệt sự vận động dọc theo đường cầu và dịch chuyển của
đường cầu.
2. Khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng đến cung, phân biệt sự vận
động dọc theo đường cung và dịch chuyển của đường cung.
3. Cân bằng cung cầu
- Khái niệm cân bằng
- Khái niệm dư thừa, thiếu hụt
4. Sự can thiệp của chính phủ
- Giá
trần
- Giá
sàn
- Thuế.
5. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng.
III. Co giãn của cầu
theo giá
1. Khái niệm: co giãn của cầu theo giá
2. Công thức tính (theo đoạn và điểm)
1


3. Phân loại Edp.
4. Những yếu tố ảnh hưởng đến co giãn của cầu theo giá.

5. Quan hệ giữa TR, P và EdP.
IV. Lý thuyết hành vi
người tiêu dùng
1. Lý thuyết lợi ích
- Khái niệm lợi ích, tổng lợi ích, lợi ích cận biên
- Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
- Xác định lượng tiêu dùng tối ưu, tính thặng dư tiêu dùng.
2. Lý thuyết bàng quan ngân sách
- Đường bàng quan
- Đường ngân sách
- Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
V. Lý thuyết về hành vi
người sản xuất
1. Lý thuyết sản xuất
- Hàm sản xuất:
- Sản xuất trong ngắn hạn: năng suất từng yếu tố sản xuất,
quy luật năng suất cận biên giảm dần.
2. Lý thuyết chi phí
- Phân biệt các loại chi phí (chi phí tài nguyên, chi phí kinh
tế, chi phí kế toán, chi phí chìm).

2


- Chi phí ngắn hạn (FC, VC, TC, AFC, AVC, ATC, MC)
3. Lợi
nhuận
- Khái niệm, phân biệt lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán.
- Quy tắc tối đa hóa lợi nhuận.
VI. Cấu trúc thị trường

1. Cạnh tranh
hoàn hảo
- Đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Sản lượng của hãng cạnh tranh hoàn hảo
- Đường cung của hãng và của ngành
- Thặng dư sản xuất
2. Độc
quyền
- Nguyên nhân dẫn đến độc quyền
- Xác định sản lượng, giá và lợi nhuận của hãng độc quyền
- Phần mất không
- Phân biệt giá cấp 1
CÁC DẠNG CÂU HỎI
1. Câu hỏi đúng/sai: Sử dụng các kiến thức được giới hạn ở
trên để giải thích các nhận định đưa ra là đúng hay sai.
2. Câu hỏi trả lời ngắn: sử dụng mô hình cung cầu để phân
tích sự thay đổi của giá và sản lượng cân bằng của thị trường
trong một số tình huống cụ thể.
3. Bài tập: bao gồm 4 câu hỏi mỗi bài tập tập trung vào các nội
dung được giới hạn ở trên đối với một số chủ đề:
a. Cung – cầu và cân bằng thị trường, sự can thiệp của
Chính phủ bằng thuế, trợ cấp và kiểm soát giá. Tính toán
hệ số co giãn…
b. Xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu, lợi ích tối đa, xác định
đường cầu hàng hóa…
c. Xác định sản lượng tối ưu của hãng cạnh tranh hoàn
hảo. Điểm đóng cửa và hòa vốn. Thặng dư sản xuất…
3



d. Quyết định sản xuất của doanh nghiệp độc quyền. Tính
phần mất không? Tác động của thuế…
PHẦN II: KINH TẾ VĨ MÔ
I. Đo lường sản lượng và mức giá
1. Tính GDP
a. Phương pháp
sản xuất b.
Phương pháp chi
tiêu c. Phương
pháp thu nhập
2. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế, chỉ số điều chỉnh GDP và
tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Sử dụng qui tắc 70 để ước tính.
3. Phân biệt các thước đo GDP, GNP, NNP, Thu nhập quốc dân,
và thu nhập khả dụng.
4. Tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI), tỷ lệ lạm phát và thu nhập thực
tế.
II. Mô hình tổng cung - tổng cầu
1. Tổng cầu của nền kinh tế: Khái niệm tổng cầu và đường tổng
cầu: độ dốc và các nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cầu.
2. Tổng cung của nền kinh tế: Khái niệm tổng cung và đường
tổng cung ngắn hạn và dài hạn:
độ dốc và các nhân tố làm dịch chuyển các đường này.
3. Sản lượng và mức giá cân bằng

4


III. Tổng cầu và chính sách tài khóa
1. Các nhân tố quyết định

tổng chi tiêu a. Tiêu
dùng
b. Đầu tư
c. Chi tiêu
chính phủ d.
Xuất khẩu ròng
2. Mô hình AE và cách xác định sản lượng cân bằng
trong nền kinh tế đóng và mở a. Đường AE
b. Sản lượng cân bằng
c. Số nhân chi tiêu và số nhân thuế
3. Chính sách tài khóa
a. Chính sách tài khóa (mở rộng và thắt chặt)
b. Thâm hụt ngân sách chính phủ
c. Các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách
IV. Tiền tệ và chính sách tiền tệ
1. Khái niệm và các chức năng của tiền
2. Cung tiền
a. Cơ sở tiền, số nhân tiền và cung tiền
b. Chính sách tiền tệ và các công cụ của chính sách tiền tệ.
3. Cầu tiền và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền
4. Thị trường tiền tệ và xác định lãi suất cân bằng
5. Vai trò của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế
a. Tác động của sự thay đổi cung tiền đến lãi suất, đầu
tư, sản lượng và mức giá b. Các nhân tố quyết định
hiệu quả của chính sách tiền tệ
V. Lạm phát
1. Khái niệm và đo lường
2. Phân loại lạm phát (theo nguyên nhân)
a. Lạm phát do cầu kéo
5



b. Lạm phát do
chi phí đẩy c.
Lạm phát kỳ vọng
3. Chi phí của lạm phát được dự tính trước và không được dự tính
trước
4. Đường Phillips và mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp:
Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển đường Phillips.
VI. Kinh tế vĩ mô về nền kinh tế mở
1. Cán cân thanh toán
a. Tài khoản
vãng lai b. Tài
khoản vốn
c. Cán cân
thanh toán d.
Tài trợ chính
thức
2. Thị trường ngoại hối và chế độ
tỷ giá hối đoái a. Cầu về đô la
Mỹ
b. Cung đô la Mỹ
c. Xác định tỷ giá và lượng đô la Mỹ được trao đổi
tại trạng thái cân bằng d. Sự can thiệp của ngân
hàng trung ương vào thị trường ngoại hối
3. Tác động của sự thay đổi tỷ giá hối đoái đến cán cân thương
mại, sản lượng và mức giá.

6



CÁC DẠNG CÂU HỎI
1. Câu hỏi đúng/sai: Sử dụng các kiến thức được giới hạn ở trên
để giải thích các nhận định đưa ra là đúng hay sai.
2. Câu hỏi trả lời ngắn:
a. Bằng lập luận và đồ thị tổng cung – tổng cầu hãy giải
thích tác động của các sự kiện đến sản lượng, mức giá,
lương thực tế, việc làm và thất nghiệp trong ngắn hạn và
dài hạn.
b. Bằng lập luận và đồ thị tổng chi tiêu hãy giải thích tác
động của các sự kiện đến sản lượng cân bằng.
c. Bằng lập luận và đồ thị thị trường tiền tệ hãy giải thích tác
động của các sự kiện đến lãi suất cân bằng.
d. Bằng lập luận và đồ thị trường ngoại hối hãy giải thích tác
động của các sự kiện đến tỷ giá hối đoái và lượng ngoại tệ
được trao đổi.
3. Bài tập:
a. Tính GDP theo cách tiếp cận sản xuất và chi tiêu.
b. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế, chỉ số điều chỉnh GDP
và tốc độ tăng trưởng kinh tế.
c. Tính CPI, tỷ lệ lạm phát và thu nhập thực tế.
d. Xây dựng hàm tổng chi tiêu, tính sản lượng cân bằng, số
nhân thuế, số nhân chi tiêu, sự thay đổi tiêu dùng, cán cân
ngân sách và cán cân thương mại.
e. Tính số nhân tiền, cung tiền, tác động của sự thay đổi
chính sách tiền tệ đến cung tiền và lãi suất.
ĐỀ THI MẪU (Thời gian làm
bài: 120 phút) PHẦN II: KINH
TẾ VI MÔ
Câu 1. (1,5 điểm) Hãy cho biết các nhận định dưới đây là Đúng

hay Sai, giải thích ngắn gọn và minh họa bằng đồ thị.
7


a. Tất cả các đường chi phí bình quân của hãng đều có hình chữ
U
b. Doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận phải tối đa hóa
doanh thu
Câu 2. (1,5 điểm)
Sử dụng mô hình cung – cầu để phân tích sự thay đổi trên các thị
trường sau:
a. Chính phủ trợ cấp cho người dân trong mía sẽ tác động
như thế nào đến giá và sản lượng cân bằng trên thị trường
đường.
b. Cầu sử dụng máy tính ngày càng gia tăng và công nghệ
sản xuất máy tính ngày càng được cải thiện sẽ tác động
như thế nào đến giá và sản lượng cân bằng trên thị trường
máy tính.
Câu 3. (2 điểm)
Cung cầu của sản phẩm X trên
thị trường là: PS = 12,5 +
2Q; PD = 50 – Q
a. Tính giá và lượng cân bằng, doanh thu đạt được bao nhiêu?
b. Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng.

8


c. Giả sử nhà nước lại quyết định trợ cấp 3 đơn vị tiền tệ / đơn vị
sản phẩm. Hãy xác định mỗi thành viên được hưởng bao nhiêu trên

một đơn vị sản phẩm?
d. Minh hoạ các kết quả trên đồ thị
PHẦN II: KINH TẾ VĨ MÔ
Câu 1. (1,5 điểm) Hãy cho biết các nhận định dưới đây là Đúng hay
Sai và giải thích ngắn gọn.
a. Giả sử gia đình bạn vừa chi 1 tỷ đồng để mua xe hơi nhập khẩu
từ Nhật. Giao dịch đó hoàn toàn không tác động đến GDP của
Việt Nam và cơ cấu của nó theo cách tiếp cận chi tiêu.
b. Giả sử người cho vay và đi vay thống nhất về lãi suất danh
nghĩa dựa trên dự kiến của họ về lạm phát tương lai. Trong
thực tế lạm phát lại thấp hơn mức mà họ dự kiến ban đầu. Khi
đó, người cho vay sẽ được lợi hơn, còn người đi vay sẽ bị thiệt
hơn so với dự kiến ban đầu.
Câu 2. (1,5 điểm)
Bằng lập luận và đồ thị AS-AD hãy giải thích điều gì xảy ra với
mức giá, sản lượng, việc làm và lương thực tế trong ngắn hạn khi:
a. Chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu.
b. Giá đầu vào mà các doanh nghiệp trong nước phải nhập khẩu
tăng mạnh trên thị trường thế giới.
Câu 3. (2 điểm)
Xét một nền kinh tế đóng trong đó các doanh nghiệp sẵn sàng đáp
ứng mọi nhu cầu tại mức giá cho trước. Dưới đây là thông tin về các
thành tố của tổng chi tiêu:
Tiêu dùng:
C = 100 + 0,8(Y - T)
Đầu tư:
I = 250
Thuế:
T = 0,25Y
Chi tiêu chính phủ:

G = 190
1. Hãy xây dựng hàm tổng chi tiêu.
9


2. Hãy tính mức sản lượng cân bằng ban đầu.
3. Giả sử chính phủ giảm thu thuế xuống còn 20% thu nhập.
Hãy tính mức sản lượng cân bằng mới.
4. Thay vì giảm thuế, để đạt được mức sản lượng cân bằng ở câu
3 chính phủ cần thay đổi chi tiêu bao nhiêu?
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Vũ Kim Dũng (chủ biên), Giáo trình Kinh tế học vi mô, Nxb
Lao động, 2015
2. Vũ Kim Dũng (chủ biên) Bài tập Kinh tế học vi mô, Nxb Lao
động, 2015
3. Vũ Kim Dũng, Kinh tế vi mô trắc nghiệm, Nxb Hồng Đức,
2015.
4. Nguyễn Văn Công (Chủ biên), Giáo trình Nguyên lý Kinh tế
học vĩ mô, Nxb Lao động,
2012
5. Nguyễn Văn Công (Chủ biên), Bài tập Nguyên lý Kinh tế học
vĩ mô, Nxb Lao động, 2012
TRƯỞNG KHOA
(đã ký)
PGS TS Vũ Kim Dũng

1
0



YÊU CẦU THI TUYỂN
SINH ĐÀO TẠO TRÌNH
ĐỘ THẠC SĨ
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH
CAO HỌC MÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC
THUYẾT KINH TẾ
1. Sự phát sinh, phát triển và suy thoái của Kinh tế chính trị
học Tư sản cổ điển từ giữa thế kỷ XV đến thế kỷ XIX.
1.1. Học thuyết kinh tế của những người theo chủ nghĩa Trọng
thương (CNTT).
- Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế của CNTT
- Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của CNTT
- Những nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu CNTT .
1.2. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
- Hoàn cảnh xuất hiện trường phái KTCT tư sản cổ điển Anh
- William Petty (1623 – 1687)
+ Đặc điểm phương pháp luận của W. Petty
+ Các lý thuyết kinh tế của W. Petty ( Lý thuyết giá trị, lý
thuyết tiền tệ)
- Adam Smith (1723 – 1790)
+ Đặc điểm phương pháp luận của A.Smith
+ Các lý thuyết kinh tế của A.Smith ( Lý thuyết tự do
kinh tế; Lý thuyết giá trị; Lý thuyết tiền tệ)
- David Ricardo (1772 – 1823)
+ Đặc điểm phương pháp luận của Davit Ricardo
+ Các lý thuyết kinh tế của Davit Ricardo ( Lý thuyết giá
trị; Lý thuyết tiền tệ).
Cácdạng câuhỏicủanộidung này:
- Dạng câu hỏi hiểu các vấn đề cơ bản
1



-

Dạng câu hỏi tổng hợp, phân tích và so sánh.
Dạng câu hỏi liên hệ với thực tiễn.

2. Các học thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển
2.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu của trường phái Tân
cổ điển
- Hoàn cảnh ra đời.
- Đặc điểm phương pháp luận chủ yếu.
2.2 . Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái ”giới hạn”
thành Viên (Áo).
- Lý thuyết “lợi ích giới hạn”.
- Lý thuyết giá trị “giới hạn”.
2.4. Lý thuyết cân bằng tổng quát của L.Walras
2.5 .Lý thuyết giá cả thị trường của A. Marshall

2


Cácdạng câuhỏicủa nộidung này:
- Dạng câu hỏi hiểu nội dung các vấn đề cơ bản của chương
- Dạng câu hỏi tổng hợp, phân tích và so sánh.
- Dạng câu hỏi liên hệ với thực tiễn.
3. Học thuyết kinh tế của J.M. Keynes
3.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm học thuyết kinh tế của J.M.
Keynes
- Hoàn cảnh ra đời của học thuyết Keynes

- Đặc điểm của học thuyết Keynes
3.2. Các lý thuyết kinh tế của J.M. Keynes
- Lý thuyết chung về việc làm
- Lý thuyết của Keynes về sự can thiệp của Nhà nước vào
kinh tế
- Những hạn chế của lý thuyết Keynes
Cácdạng câuhỏicủa nộidung này :
- Dạng câu hỏi hiểu các vấn đề cơ bản
- Dạng câu hỏi tổng hợp, phân tích và so sánh.
- Dạng câu hỏi liên hệ với thực tiễn.
4. Các lý thuyết của Chủ nghĩa tự do mới
4.1. Nguyên nhân xuất hiện và đặc điểm của Chủ nghĩa tự do
(CNTD) mới
- Nguyên nhân xuất hiện CNTD mới
- Đặc điểm phương pháp luận và cơ sở lý luận của CNTD
mới.
4.3. Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tự do mới ở Mỹ
- Lý thuyết trọng tiền hiện đại ở Mỹ
- Các quan điểm của trường phái Trọng cung ở Mỹ
- Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý
Cácdạng câuhỏicủa nộidung này:
- Dạng câu hỏi hiểu các vấn đề cơ bản
3


-

Dạng câu hỏi tổng hợp, phân tích và so sánh.
Dạng câu hỏi liên hệ với thực tiễn.


5. Học thuyết kinh tế của trường phái Chính hiện đại
5.1. Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm phương pháp luận
- Hoàn cảnh xuất hiện
- Đặc điểm phương pháp luận
5.2. Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp
- Cơ chế thị trường
- Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
5.3. Lý thuyết về thất nghiệp
- Khái niệm về thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp
- Ảnh hưởng của thất nghiệp
- Các loại thất nghiệp

4


-

Các định nghĩa về lạm phát
Tác động của lạm phát
Nguồn gốc của lạm phát
Những biện pháp kiểm soát lạm phát

Cácdạng câuhỏicủa nộidung này :
- Dạng câu hỏi hiểu các vấn đề cơ bản
- Dạng câu hỏi tổng hợp, phân tích và so sánh.
- Dạng câu hỏi liên hệ với thực tiễn.
6. Một số lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các
nước đang phát triển.
- Lý thuyết cất cánh của W.W. Rostow
- Lý thuyết về ‘cái vòng luẩn quẩn’ và ‘cú huých từ bên

ngoài’
- Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur Lewis
- Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước châu
Á - gió mùa của Harry
Toshima
Cácdạng câuhỏicủa nộidung này :
- Dạng câu hỏi hiểu các vấn đề cơ bản
- Dạng câu hỏi tổng hợp, phân tích và so sánh.
- Dạng câu hỏi liên hệ với thực tiễn.
TÀI LIỆU
Tài liệu bắt buộc
Giáo trình : Lịch sử các học thuyết kinh tế, PGS.TS Trần
Bình Trọng (chủ biên), NXB ĐH KTQD, Hà Nội - 2008.

5


Tài liệu tham
khảo
- GS.TS Mai Ngọc Cường (2005), Lịch sử các học thuyết
kinh tế: Cấu trúc hệ thống, bổ sung, phân tích và nhận định
mới”, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
- L.N. Xam- xô- nốp (1963), Sơ lược lịch sử các học thuyết
kinh tế, NXB Sự thật, Hà
Nội.
- Paul A.Samuelson và William D.Nord, Kinh tế học, Viện
quan hệ quốc tế, Hà Nội,
1989.

6



MỘT SỐDẠNGĐỀTHI MẪU
Đềsố1
Câu 1 (3 điểm): Vì sao Keynes cho rằng, để chống khủng hoảng
kinh tế phải tăng cầu? Hãy chỉ ra những điểm khác
nhau cơ bản trong lý thuyết “Việc làm” của Keynes
với lý thuyết “Chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dõn”
của M. Friedman.
Câu 2 (2 điểm): Theo C.Mac: “David Ricardo đó kết cấu toàn bộ
khoa Kinh tế chính trị bằng một nguyên lý thống
nhất, nguyên lý chủ yếu quyết định của ông là thời
gian lao động quyết định giá trị”. Dựng lý luận giá
trị của D.Ricardo để làm rừ luận điểm trên.
Câu 3 (2 điểm): Trình bày lý thuyết “Cái vũng luẩn quẩn” và
“cú huých” từ bên ngoài của
P.Samuelson. Ý nghĩa của lý thuyết này đối với nước
ta hiện nay?
Câu 4 (1 điểm): So sánh đặc điểm phương pháp luận của trường
phái Tân cổ điển với trường phái Kinh tế chính trị học
tư sản cổ điển
Câu 5 (1 điểm): Cho biết nguyên nhân xuất hiện của chủ nghĩa Tự
do mới?
Câu 6 (1 điểm): Dựa vào lý thuyết cân bằng thị trường của
L.Wallras có thể khắc phục được các vấn đề khủng
hoảng, thất nghiệp, lạm phát được không? Vì sao?

Đềsố2
Câu 1 (3 điểm): Thế nào là tư tưởng tự do kinh tế? Trình bày sự
phát triển tư tưởng tự do kinh tế qua các học thuyết

kinh tế mà anh(chị) đã nghiên cứu.
Câu 2 (2 điểm): Phân tích các đặc điểm phương pháp luận của
trường phái Tân cổ điển. Anh (chị) cho biết, phương
pháp luận của trường phái này có những điểm khác
7


biệt gì so với phương pháp luận của trường phái
Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh?
Câu 3 (2 điểm): Dựa vào lý thuyết giá trị của W. Petty, chứng
minh rằng: học thuyết kinh tế của ông phản ánh bước
quá độ từ trường phái Trọng thương sang trường phái
Kinh tế chính trị tư sản cổ điển.
Câu 4 (1điểm): Vì sao nói, lý thuyết Keynes vừa có sự kế thừa
lại vừa thể hiện khuynh hướng đối lập với trường phái
Tân cổ điển?
Câu 5 (1 điểm): Theo A.Smith, “tiền là bánh xe vĩ đại của lưu
thông”. Luận điểm trên đúng hay sai? Vì sao?
Câu 6 (1 điểm): Vì sao M.Friedman cho rằng, để chống khủng
hoảng kinh tế phải tăng mức cung tiền?

8


YÊU CẦU THI TUYỂN
SINH ĐÀO TẠO TRÌNH
ĐỘ THẠC SĨ
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH
CAO HỌC MÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC
THUYẾT KINH TẾ

1. Sự phát sinh, phát triển và suy thoái của Kinh tế chính trị
học Tư sản cổ điển từ giữa thế kỷ XV đến thế kỷ XIX.
1.1. Học thuyết kinh tế của những người theo chủ nghĩa Trọng
thương (CNTT).
- Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế của CNTT
- Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của CNTT
- Những nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu CNTT .
1.2. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
- Hoàn cảnh xuất hiện trường phái KTCT tư sản cổ điển Anh
- William Petty (1623 – 1687)
+ Đặc điểm phương pháp luận của W. Petty
+ Các lý thuyết kinh tế của W. Petty ( Lý thuyết giá trị, lý
thuyết tiền tệ)
- Adam Smith (1723 – 1790)
+ Đặc điểm phương pháp luận của A.Smith
+ Các lý thuyết kinh tế của A.Smith ( Lý thuyết tự do
kinh tế; Lý thuyết giá trị; Lý thuyết tiền tệ)
- David Ricardo (1772 – 1823)
+ Đặc điểm phương pháp luận của Davit Ricardo
+ Các lý thuyết kinh tế của Davit Ricardo ( Lý thuyết giá
trị; Lý thuyết tiền tệ).
Cácdạng câuhỏicủanộidung này:
- Dạng câu hỏi hiểu các vấn đề cơ bản
1


×