Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH: Tìm hiểu về thơ Thiền thời Lý Trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.88 MB, 57 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH

THƠ THIỀN THỜI LÝ – TRẦN


Mục lục
• Chương 1: Bối cảnh lịch sử và văn
hóa thời Lý – Trần
1.1. Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời
Lý – Trần
1.2. Sơ lược về Phật giáo và Thiền
tông thời Lý – Trần
1.3. Mối quan hệ giữa thơ và thiền


Mục lục
• Chương 2: Con người và thiên
nhiên trong thơ thiền Lý – Trần
2.1. Con người trong thơ thiền
2.2. Thiên nhiên trong thơ thiền


Mục lục
• Chương 3: Ngôn ngữ, không gian
và thời gian trong thơ thiền Lý –
Trần
3.1. Không gian nghệ thuật
3.2. Thời gian nghệ thuật
3.3. Ngôn ngữ nghệ thuật



Mục lục
• Mở rộng về thơ, thiền và khái quát
lại vẻ đẹp của thơ thiền thời Lý –
Trần
–Mở rộng về thơ, thiền
–Vẻ đẹp của thơ thiền thời Lý –
Trần


Chương 1: Bối cảnh lịch sử
và văn hóa thời Lý – Trần


1.1. Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời
Lý – Trần
a.Bối cảnh lịch sử xã hội:
*Thời Lý:






Năm 1009 – 1010: Lý Công
Uẩn lên ngôi vua và cho rời đô
về Thăng Long
Năm 1075: Quân Tống xâm
lược lần 2
Năm 1070 – 1076: Xây dựng
Văn Miếu Quốc tử giám

Đây là giai đoạn thịnh đạt của
Phật giáo, đạo giáo được
truyền bá rộng rãi


1.1. Bối cảnh lịch sử và văn hóa
thời Lý – Trần
*Thời Trần:
– Năm 1226: Nhà Trần
thành lập
– Năm 1258 – 1288:
Ba lần chống quân
Mông Nguyên
– Phật giáo được ưa
chuộng
– Trần Nhân Tông sáng
tạo ra thiền phái Trúc
Lâm Yên Tử


1.1. Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời
Lý – Trần
b.Lịch sử văn học thời Lý – Trần:
– Văn học Lý – Trần là văn học mở đầu cho thời kỳ văn
học viết Việt Nam
– Do phương Bắc độ hộ nên bị ảnh hưởng bởi văn học
chữ Hán và tư tưởng học thuyết Nho-Phật-Lão
--Thế kỉ XVIII: văn học chữ Nôm ra đời
– Văn học phát triển, vẫn động theo hướng dân tộc hóa
– Đi theo hai hướng: Yêu nước và Nhân đạo

– Thơ thiền có nội dung chủ yếu theo chủ nghĩa nhân
đạo


1.1. Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời
Lý – Trần


1.2. Sơ lược về Phật giáo và Thiền
tông thời Lý – Trần
• Phật giáo:
– Nguồn gốc: Ấn Độ
– Du nhập vào từ những năm
đầu công nguyên được tiếp
thu nhanh và mạnh mẽ
– TK X – XIV: Phật giáo như
quốc giáo, người xuất gia tu
phật ngày một đông
– Đầu TK XV: Nho giáo giữ vị
trí quan trọng trong hệ
chính trị tư tưởng nhưng
Phật giáo vẫn phát triển
mạnh mẽ

• Thiền
– Có từ những năm đầu
công nguyên nhưng
đến thế kỉ XI mới có
tông phái riêng
• Thiền phái Thảo

Đường thời Lý
• Thiền phái Trúc Lâm
Yên Tử thời Trần


1.2. Sơ lược về Phật giáo và Thiền
tông thời Lý – Trần
Phật giáo sau hơn
1000 năm du nhập đã
không ngừng phát
triển. Đỉnh cao là thời
Lý-Trần với những kế
thừa và phát huy giáo
lý triết học truyền
thống và sự vận động
theo hướng Việt hóa
phù hợp với hoàn
cảnh đất nước.


1.3.Mối quan hệ giữa thơ và thiền
a.Giải thích thơ thiền:


Lúc đầu nó là những bài kệ, trong thơ văn Phật giáo còn gọi là
“tụng”

– Chia làm 2 loại:
• Thiên về triết lí( tán , tụng ngộ, giải) chiếm chủ yếu
• Thiên về trữ tình mang tư tưởng, cảm xúc thiền

– Theo Gs Trần Đình Sử: thơ thiền phải có ba tính chất
• Truyền nhận được cảm nhận thế giới của Thiền học
• Bộc lộ vẻ đẹp của thế giới của tâm hồn
• Là thơ của tầng lớp tăng lữ cao cấp, tầng lớp tri thức
đặc biệt, không giống tình cảm Phật giáo dân gian


1.3.Mối quan hệ giữa thơ và thiền
b.Cơ sở hình thành:
– Đạo phật xuất hiện ở đời chỉ vì mục đích duy
nhất là “ khai thi chúng sanh, nhập Phật chi
tri kiến”
– Phật giáo chi phối toàn bộ tư tưởng xã hội
Đại Việt thời Lý-Trần, được ưa chuộng và
phát triên hơn
– Thời đại đến con người: ưa chuộng, theo
Phật giáo, tăng ni phật tử ngày càng đông
Vì vậy,thơ thiền rất phát triển trong thời kì này.


1.3.Mối quan hệ giữa thơ và thiền
• c.Mối quan hệ giữa thơ và thiền:

– không chung dòng chung nhánh, có vẻ như
xa lạ có sự khác biệt
– Thiền có sắc thái là dung hòa, tùy thuận
nên phê bình cái kén chọn của thơ
– Thơ cho người ta thấy cái đẹp, thị vị của
cuộc đời.
– Thơ và thiền gặp nhau ở cung bậc cao nhất

và tồn tại bằng lòng dung hợp tồn tại cho
nhau.


Chương 2: Con người và thiên
nhiên trong thơ thiền Lý – Trần


2.1. Con người trong thơ thiền
*Con người trong văn học nói
chung và văn học thời LýTrần
• Con người trong văn học
*Vai trò của con người trong
văn học
– Văn học là khoa học về
con người
– Dù miêu tả thiên nhiên,
thần phật, vạn vật thì văn
học đều thể hiện con
người
– Quan niệm về con người
là một phạm trù quan
trọng của thi pháp văn học

*Đặc điểm của con người trong
văn học:

– Quan niệm về con
người trong văn học
là quan niệm thẩm mĩ

nghệ thuật
– Là sự khám phá về
con người, phản ánh
cấu trúc của nhân
cách con người mang
dấu ấn sáng tạo của
cá tính nghệ thuật
gắn liền với cái nhìn
thi sĩ.


2.1. Con người trong thơ thiền
• Con người trong thơ thiền thời Lý – Trần
– Con người là 1 trong những đối tượng
quan trọng nổi bật hàng đầu của thơ
thiền
– Thơ thiền thường hướng con người theo
những quan niệm chân, thiện, mĩ theo
quan điểm phật giáo nhân sinh


2.1. Con người trong thơ thiền
dẫn chứng:
+ Cáo tật thị chúng
(Thiền sư Mãn
• Quan niệm về sinh tử
Giác)
– Con người tứ đại vốn
+Hữu tử tất hữu
do bốn yếu tố xung

sinh (Trì Bát Thiền
khắc trong bản chất
sư)
tạo thành
– Con người thực thể
+ Thị đệ tử (Thiền
luôn bị chi phối bởi
sư Vạn Hạnh)
quy luật sinh-lãoa.Sự vận động của cuộc đời
và thực thể con người
( con người thật không
địa vị)

bệnh-tử


2.1. Con người trong thơ thiền
• Con người thực thể thật không địa vị
– Mục đích xuyên suốt của thơ thiền chính là
khám phá, nhận lại "con người thật không
địa vị”
– Ngộ được "con người thật không địa vị“ là
cảnh giới cao nhất của giải thoát luận, giải
phóng con người với ý nghĩa cao nhất, triệt
để nhất
Tóm lại: Thơ thiền xem con người thật không
địa vị vừa là đối tượng vừa là mục đích
cứu cánh



2.1. Con người trong thơ thiền
• Con người có trí tuệ, bản lĩnh, tự tin ở năng lực, sức
mạnh của con người và chính mình:
• Tin tưởng vào tự lực, không ỷ lại, dựa dẫm vào người
khác, thứ gì khác
– Tự lực:
• Đức Phật nói: “Các ngươi hãy tự thắp đươc mà
đi”
• - Tuệ Trung cảnh tỉnh đệ tử :
– "Báo quân hưu ỷ tha môn hộ
Nhất điểm xuân quang xứ xứ hoa.”


2.1. Con người trong thơ thiền
• Không nương tựa
– Thể hiện qua những dạng câu phủ định
trong các bài thơ
• "Đạo vô ảnh tượng
Xúc mục phi dao
Tự phản suy cầu
Mạc cầu tha đắc.“
• "Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch
Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền."


2.1. Con người trong thơ thiền
• Con người thông đời, liễu đạo, am hiểu Nho
-Phật – Lão, dung thông tam giáo, đem trí tuệ và
đức độ của mình làm lợi ích cho chúng sanh


– Lý Nhân Tông khen Vạn Hạnh thiền sư:
• "Vạn Hạnh dung tam tế
Chân phù cổ sấm thi
Hương quan danh cổ pháp
Trụ tích trấn vương kỳ."


2.1. Con người trong thơ thiền
• Con người có năng lực phi thường
– Hình ảnh con người có trí tuệ được hình dung:
• "Trí giả do như nguyệt chiếu thiên
Quang hàm trần sát chiếu vô thiên”
– Tài năng của Trần Quang Khải cũng được miêu tả trong
khí thế chống giặc:
• “Đoạt sóc chương Dương độ
Cầm hồ Hàm Tử quan."
– Có khí thế át sao Ngưu như Phạm Ngũ Lão
• "Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu"


2.1. Con người trong thơ thiền
• Tin vào năng lực trí tuệ, sức mạnh vô biên của
con người
• "Nhất đàn chỉ phá vạn trúng sơn
Giá cá công phu dã thị nhàn"

Hay:
• "Thiên địa do đàn chỉ
Sơn xuyên đẳng thần thanh.“

• "Động như không cốc phong xao hưởng
Tĩnh nhược hàn đàm nguyện lậu minh"


×