Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.63 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ VÂN ANH
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN


XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

TS. Trần Thị Vân Anh

PGS.TS. Trịnh Thị Hoa Mai

Hà Nội – 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội,

tháng

năm 2016

Học viên

Nguyễn Thị Lan Hƣơng


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Cán bộ hƣớng
dẫn khoa học TS. Trần Thị Vân Anh, đã rất tận tình, quan tâm hƣớng dẫn tôi trong
suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô giáo cùng các anh chị chuyên

viên trong Khoa Tài chính Ngân hàng - Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia
Hà Nội, đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý
báu trong suốt thời gian học tập, những kiến thức này sẽ là nền tảng cơ bản và góp
phần giúp tôi nâng cao nghiệp vụ trong quá trình làm việc của mình.
Đồng thời, tôi xin cảm ơn đến các anh chị, các bạn lớp TCNH1 - K22 và các
bạn đồng khóa đã cùng tôi trao đổi, nâng cao kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ, giúp
tôi hoàn thiện bản thân cả trong công việc và cuộc sống.
Hà Nội,

tháng

năm 2016

Học viên

Nguyễn Thị Lan Hƣơng


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................ Error! Bookmark not defined.
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................4
1.2. Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thƣơng mại ................. Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Khái quát chung về KSNB ............................. Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mạiError!

Bookmark

not

defined.
1.2.3. KSNB đối với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mạiError! Bookmark
not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark
not defined.
2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn chuyên giaError! Bookmark not defined.
2.2.3. Phương pháp phân tích tổng hợp .................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phương pháp so sánh .................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ............. Error!
Bookmark not defined.


3.1. Khái quát về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam . Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại
thương Việt Nam ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2 Thực trạng hoạt động KSNB tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng

Việt Nam ................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Vietcombank... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương m ại Cổ phần
Ngoại thương Việt Nam ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Thực trạng công tác KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Nhƣ̃ng ƣu điể m và ha ̣n chế của h

ệ thố ng kiể m soát n ội bộ tại Ngân hàng

Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam ......... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Những ưu điể m của hệ thố ng kiể m soát nội bộError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
3.3.2. Những hạn chế của hệ thố ng kiể m soát nội bộError!
defined.
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................................74
CHƢƠNG 4: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ............. Error!
Bookmark not defined.
4.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Vietcombank giai đoạn
2010 – 2020 .............................................................. Error! Bookmark not defined.

4.2. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng
Việt Nam ................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Kiến nghị với Ngân hàng Vietcombank ......... Error! Bookmark not defined.


4.2.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ............................................84
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................6


LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng thƣơng mại là một doanh nghiệp đặc biệt, một trung gian tài
chính hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ, có quan hệ mật thiết với tất cả các thành phần
trong nền kinh tế quốc dân, thực hiện việc huy động các nguồn vốn trong nền kinh
tế và sử dụng các nguồn vốn huy động này để thực hiện cung ứng vốn tín dụng cho
nền kinh tế và các dịch vụ ngân hàng nhằm tạo ra lợi nhuận. Hiện nay, một trong
những mục tiêu quan trọng của cơ cấu lại hệ thống ngân hàng tại Việt Nam là việc
đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, an toàn và sử dụng các nguồn
lực có hiệu quả. Do đó, một trong số các vấn đề cần giải quyết tốt là tăng cƣờng,
nâng cao hiệu quả của công tác quản trị rủi ro, bảo đảm cho việc phòng ngừa, phát
hiện, xử lý kịp thời rủi ro, mà cụ thể là củng cố hệ thống KSNB trong các ngân
hàng thƣơng mại. Mặt khác, trong điều kiện thị trƣờng tài chính Việt Nam đang hội
nhập quốc tế sâu rộng thì nhiệm vụ KSNB và quản lý rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín
dụng, trong các ngân hàng thƣơng mại càng phải đƣợc coi trọng hơn bao giờ hết.
Kinh doanh ngân hàng là một ngành kinh doanh đặc biệt bởi tính chất và
mức độ rủi ro cao. Ngân hàng thƣơng mại với những hoạt động kinh doanh hết sức
nhạy cảm với môi trƣờng kinh tế, chịu sự tác động rất lớn của những biến động kinh
tế vĩ mô (phạm vi quốc gia và quốc tế, bao gồm cả yếu tố chu kì kinh tế). Trong các
hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ sử dụng vốn

quan trọng nhất của ngân hàng thƣơng mại tuy nhiên cũng là hoạt động tiềm ẩn rủi
ro cao nhất. Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh do khách hàng vay không trả đƣợc nợ
gốc và lãi vay cho ngân hàng đúng hạn nhƣ đã cam kết. Đây là loại rủi ro nguy
hiểm nhất đối với ngân hàng thƣơng mại vì nó kéo theo các loại rủi ro khác cùng
phát sinh và có thể dẫn đến sự phá sản của ngân hàng vì mất khả năng thanh toán
các khoản huy động đầu vào do không thu hồi đƣợc vốn đã sử dụng để cho vay. Để
hạn chế, ngăn ngừa và quản lý rủi ro tín dụng, ngoài các biện pháp kỹ thuật nghiệp
vụ tín dụng, đòi hỏi các ngân hàng thƣơng mại cần có một hệ thống KSNB hiệu quả
đối với nghiệp vụ tín dụng sẽ góp phần quan trọng trong việc kiểm soát, giám sát và
nâng cao năng lực đối phó với rủi ro tín dụng, hạn chế đƣợc sự thất thoát vốn tín
dụng cho ngân hàng.


Trong xu hƣớng toàn cầu hóa kinh tế, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập tổ
chức thƣơng mại thế giới WTO thì vấn đề tự do hóa tài chính từng bƣớc hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới không còn là sự lựa chọn của bất kì quốc gia nào, mà nó
trở thành một xu thế tất yếu. Hội nhập đòi hỏi các Ngân hàng thƣơng mại phải nâng
cao năng lực cạnh tranh, năng lực quản lý và đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả.
Vậy làm thế nào để hoàn thiện hệ thống KSNB mang lại năng lực cạnh tranh
cũng nhƣ đảm bảo tính an toàn, hiệu quả trong các hoạt động của ngân hàng thƣơng
mại là câu hỏi đƣợc nhiều nhà quản lý quan tâm. Từ những bức thiết đó trong thực
tiễn, tác giả đã chọn vấn đề “Hoàn thiện công tác KSNB tại Ngân hàng Thương
mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” cho đề tài nghiên cứu luận văn.
Câu hỏi nghiên cứu đặt ra:
(1) Hoạt động của hệ thống KSNB tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại
thƣơng Việt Nam diễn ra nhƣ thế nào?
(2) Ƣu điểm và hạn chế của hệ thống KSNB đối với hoạt động của Ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam là gì?
(3) Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động của hệ thống KSNB tại Ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam là gì?

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là nghiên cứu hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ trong
Ngân hàng Thƣơng mại, từ đó phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm
hoàn thiện hệ thống KSNB trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài đặt ra các nhiêm vụ nghiên cứu nhƣ sau:
(1) Xem xét hệ thống KSNB tại Ngân hàng Vietcombank
(2) Phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank
(3) Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng và hoạt
động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank.
(4) Đề xuất những biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB trong việc quản
trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank.


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi giới hạn của đề tài là nghiên cứu:
- Về không gian: Hệ thống KSNB đối với một tổ chức nói chung hay với một
ngân hàng nói riêng là một nội dung rất rộng, liên quan đến mọi mặt hoạt động của
ngân hàng. Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả chỉ tập trung
nghiên cứu tác động của hệ thống KSNB tới hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng Vietcombank.
- Về thời gian: Các số liệu và tài liệu nghiên cứu về hệ thống KSNB đƣợc cập
nhật từ năm 2011 đến năm 2015.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn là Hệ thống KSNB trong công tác quản
trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
-

Phương pháp nghiên cứu kế thừa

-

Phương pháp điều tra phỏng vấn chuyên gia

-

Phương pháp phân tích – tổng hợp

-

Phương pháp so sánh

5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc
kết cấu 4 chƣơng cụ thể nhƣ sau:
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN
CỨU VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
CHƢƠNG 4: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN

CỨU VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Hệ thống KSNB là hê ̣ thố ng các cơ chế , chính sách, quy trin
̣ nô ̣i
̀ h, quy đinh
bô ̣, cơ cấ u tổ chƣ́c , đƣơ ̣c thiế t lâ ̣p để phòng ngƣ̀a , phát hiện , xƣ̉ lý kip̣ thời rủi ro
nhằ m đa ̣t đƣơ ̣c mu ̣c tiêu hoa ̣t đô ̣ng của ng ân hàng. Hệ thống KSNB luôn là mô ̣t yế u
tố mang tính số ng còn trong mô hình qu ản trị của các NHTM nói chung và Ngân
hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Ngoại Thƣơng Việt Nam nói riêng. Đã có rất nhiều
công trình nghiên cứu về lĩnh vực này.
-

Một trong những nghiên cứu đó là luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Tiền

Phong (Học viện Ngân Hàng, năm 2009) về “Xây dựng hệ thống KSNB tại ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam” nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội tại các Ngân hàng
Thƣơng mại nói chung. Luận văn đã mô tả và trình bày hệ thống bộ máy, các bộ phận
và sự liên kết giữa các bộ phận của ngân hàng trong hoạt động KSNB cũng nhƣ đã
khái quát đƣợc những ƣu điểm và nhƣợc điểm của bộ máy ngân hàng trong việc KSNB
và đề ra các kiến nghị khá hữu ích phục vụ cho công tác KSNB tại ngân hàng.
Tuy nhiên luận văn chƣa trình bày đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng cũng nhƣ
tiêu chí đánh giá cụ thể về KSNB tại ngân hàng; các biện pháp nêu ra mang tính
chất tổng quát và mang nặng về vấn đề bộ máy của ngân hàng mà chƣa đi sâu vào
lĩnh vực cụ thể tại ngân hàng đang hoạt động đồng thời chƣa cụ thể hóa đƣợc các
nhân tố ảnh hƣởng tới KSNB tại ngân hàng. Ngoài ra, thời điểm tác giả nghiên cứu
là giai đoạn 2007 – 2009. Đặc điểm kinh tế xã hội thời kì này có nhiều điểm khác
biệt so với thời điểm hiện tại. Đề tài này giúp chúng ta nắm đƣợc lý luận KSNB
nhƣng chƣa làm rõ đƣợc thực trạng của ngân hàng trong hoạt động KSNB. Vấn đề
cần nghiên cứu chƣa đƣợc làm rõ về mặt nội dung từ đó chƣa cụ thể hóa đƣợc vấn
đề cũng nhƣ các biện pháp hoàn thiện công tác KSNB tại các ngân hàng thƣơng mại

Việt nam mà đi sâu vào phân tích bộ máy của ngân hàng là chính.
-

Luận văn thạc sỹ của tác giả Lê Phƣơng Hồng (Đại học Kinh tế Thành phố

Hồ Chí Minh, năm 2006) về “Giải pháp hoàn thiện KSNB, kiểm toán nội bộ tại
ngân hàng công thƣơng Việt Nam”. Luận văn đã khái quát đƣợc những ƣu điểm và
nhƣợc điểm trong quá trình KSNB của ngân hàng và đề ra các kiến nghị khá hữu
ích phục vụ cho công tác KSNB tại ngân hàng.


Tuy nhiên luận văn chƣa trình bày cụ thể lĩnh vực nào cần nghiên cứu trong
hoạt động của ngân hàng cũng nhƣ chƣa trình bày đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng cũng
nhƣ tiêu chí đánh giá cụ thể về KSNB tại ngân hàng. Phạm vi nghiên cứu trong luận
văn chƣa đƣợc cụ thể hóa khiến vấn đề chƣa đƣợc làm rõ dẫn đến các biện pháp chỉ
mang tính chất tổng quát, mang nặng tính lý thuyết.
-

Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc (Đại học Đà Nẵng, năm

2011) về “KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn Thành phố Đà Nẵng”. Tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng KSNB hoạt động
tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành phố Đà Nẵng,
đồng thời đƣa ra những nhận xét về KSNB hoạt động tín dụng, đặc biệt là thực trạng
những hạn chế thiếu sót trong hoạt động KSNB. Từ thực trạng này kết hợp với cơ sở lý
luận về KSNB hoạt động tín dụng tác giả đã chứng minh sự cần thiết phải nâng cao
chất lƣợng KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn Thành phố Đà Nẵng và các giải pháp tăng cƣờng KSNB, nâng cao hiệu quả hoạt
động tín dụng đối với hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành phố Đà Nẵng nói riêng.

Tuy nhiên luận văn vẫn chƣa tập trung vào giải quyết những vấn đề KSNB
hoạt động tín dụng một cách toàn diện, các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB hoạt
động tín dụng chƣa đƣợc nhận dạng và giải quyết một cách có cơ sở dẫn đến các
biện pháp đƣa ra còn mang nặng tính chủ quan cá nhân.
-

Luận văn thạc sỹ của tác giả Đào Mỹ (Đại học Đà Nẵng, năm 2012) về

“Hoàn thiện công tác cho vay theo dự án tại chi nhánh Ngân hàng Phát triển Phú
Yên”. Luận văn nghiên cứu hệ thống hóa lý luận cơ bản về cho vay theo dự án đầu
tƣ của Nhà nƣớc qua kênh Ngân hàng, qua đó tác giả đã làm rõ đƣợc KSNB tại
ngân hàng đƣợc phân cấp theo mô hình trực thuộc tuy nhiên bộ phận KSNB đặt tại
chi nhánh chƣa mang lại hiệu quả cao trong công tác KSNB.
Luận văn chƣa làm rõ đƣợc quy trình kiểm soát hoạt động cho vay đặc biệt là
cho vay theo dự án tại ngân hàng, chƣa khái quát đƣợc những ƣu điểm và nhƣợc
điểm trong quá trình cho vay cũng nhƣ chƣa nêu đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng tới
KSNB cũng nhƣ việc đƣa ra các kiến nghị và phƣơng pháp mang tính chất lý
thuyết, thiếu tính ứng dụng của thực tế.


Luận văn chƣa đi sâu vào phân tích nhiệm vụ KSNB của từng bộ phận và sự
kết hợp của các bộ phận trong ngân hàng. Đề tài này giúp chúng ta nắm đƣợc lý luận
KSNB nhƣng chƣa cụ thể hóa đƣợc KSNB trong việc cho vay theo dự án, chƣa làm
rõ đƣợc các quy trình cũng nhƣ hạn chế hay vƣớng mắc gặp phải. Do vậy không
mang lại đƣợc cái nhìn khái quát tới cụ thể đƣợc vấn đề cần phân tích. Đồng thời các
kiến nghị đang còn mang nặng tính lý thuyết không mang tính thực tiễn cao.
-

Luận thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Tâm (Đại học Đà Nẵng, năm


2013) với đề tài “Hoàn thiện công tác KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)” đã nghiên cứu nội
dung KSNB, đƣa ra các tiêu chí đánh giá hiệu quả của hệ thống kiểm soát nôi bộ
đồng thời phân tích các nhân tố và đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ
công tác KSNB góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Agribank. Tuy nhiên
luận văn đánh giá thực trạng KSNB hoạt động tín dụng tại Agribank trong giai đoạn
từ năm 2009 đến năm 2011 vì vậy các giải pháp và tiêu chí đề ra tính đến thời điểm
năm 2013 không còn mang tính mới, đi sát với quá trình phát triển của nền kinh tế.
-

Luận văn thạc sỹ của tác giả Phan Thụy Thanh Thảo (Đại học Kinh tế Thành

phố Hồ Chí Minh, năm 2014) về “Hoàn thiện hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ tín
dụng trong các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng” đã đánh giá
các ƣu điểm và tồn tại của hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng trong các
Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam nói chung và các Ngân hàng Thƣơng mại trên địa
bàn tỉnh Bình Dƣơng nói riêng, từ đó nghiên cứu và đƣa ra đƣợc các đề xuất nhằm
hoàn thiện hệ thống KSNB.
Tuy nhiên đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu rộng khiến cho việc
nghiên cứu gặp nhiều khó khăn mà không làm rõ đƣợc nội dung KSNB trong ngân
hàng thƣơng mại. Mặc dù luận văn đã nêu đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng tới ngân
hàng thƣơng mại Việt nam tuy nhiên do phạm vi nghiên cứu rộng nên không làm rõ
nét đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố này tới KSNB. Thêm vào đó, các giải pháp
hoàn thiện còn mang tính chất chung chung, tổng quát chƣa đi sâu vào thực tế cũng
nhƣ từng lĩnh vực, yêu cầu của từng hoạt động tại ngân hàng thƣơng mại.
Nhìn chung, các tác giả của các nghiên cứu trƣớc đây vẫn chỉ dƣ̀ng la ̣i ở tƣ̀ng
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt

1. Ban kiểm soát Vietcombank, 2013-2015. Báo cáo các năm. Hà Nội.
2. Vũ Hữu Đức, 2013. Kiểm toán đại cương. Hà Nội: NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Phan Thị Thu Hà, 2014. Giáo trình Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Đại
học Kinh tế Quốc dân.
4. Lâm Thị Hồng Hoa, 2002. Giáo trình kiểm toán ngân hàng. Hà Nội: NXB
Thống Kê
5. Nguyễn Thi ̣Phƣơng Hoa , 2009. Giáo trình Kiểm soát quản lý . Hà Nội : NXB
Đa ̣i ho ̣c kinh tế quố c dân.
6. Lê Phƣơng Hồng, 2006. Giải pháp hoàn thiện KSNB, kiểm toán nội bộ tại ngân
hàng công thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh.
7. Trầ n Huy Hoàng , 2011. Giáo trình Quản trị ngân hàng . Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh
tế TP HCM.
8. Nguyễn Thị Thuỳ Linh, 2013. Ứng dụng Basel trong quản trị rủi ro của các
NHTM Việt Nam. Chuyên đề.
9. Đào Mỹ, 2012. Hoàn thiện công tác cho vay theo dự án tại chi nhánh ngân
hàng phát triển Phú Yên. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.
10. Lƣơng Thị Hông Ngân, 2013. Chuyên đề: Một số gợi ý xây dựng kiểm toán nội
bộ ngân hàng trong thời kì hội nhập. Kiểm toán nhà nƣớc.
11. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2001. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN,
Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Hà Nội.
12. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2011-2014. Báo cáo thường niên. Hà Nội.
13. Ngân hàng nhà nƣớc, 2013. Thông tư 07/2013/TT-NHNN quy định về việc kiểm
soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật
các tổ chức tín dụng. Hà Nội.
14. Ngân hàng Ngoại thƣơng, 2014. Cẩm nang tín dụng. Hà Nội.
15. Ngân hàng Thanh toán quốc tế, 2010. Các nguyên tắc quản trị công ty đối với
các tổ chức ngân hàng. Ngƣời dịch Tổ chức Tài chính quốc tế IFC, 2011.
16. Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2011. KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành phố Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ. Đại

học Đà Nẵng.


17. Trần Dũng Khôi Nguyên, 2013. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tin. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh
tế TP Hồ Chí Minh.
18. Peter S Rose, 2010. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân.
19. Nguyễn Tiền Phong, 2009. Xây dựng hệ thống KSNB tại ngân hàng thương mại
Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Học viện Ngân Hàng.
20. Đào Minh Phúc và Lê Văn Hinh, 2012. Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản
lý rủi ro tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tạp
chí ngân hàng, số 2, trang 20-26.
21. Nguyễn Minh Phƣơng và Lê Hồng Vân, 2012. Tương lai của kiểm soát nội bộ
chuyên trách sau quy định mới. Tạp chí Ngân hàng, số 15, trang21-25.
22. Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng 47/2010/QH. Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Quỳnh Tâm, 2013. Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động
tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận
văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.
24. Phan Thụy Thanh Thảo, 2014. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với
nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình
Dương. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
25. Trần Anh Thiết, 2011. Quản lý rủi ro thị trường: Những vấn đề lý luận và thực
tiễn đặt ra đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu
kinh tế, số 393, trang 20-30;
26. Thống đốc NHNN, 2006. Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006
của Thống đốc NHNN về quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ các tổ chức tín
dụng. Hà Nội.
27. Thống đốc NHNN, 2011. Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của
Thống đốc Ngân hàng nhà nước Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm

toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội.
28. Ngô Thị Thanh Trà, 2010. Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh Nam Sài Gòn. Luận văn thạc sỹ. Đại
học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.


29. Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng, 2010. Các nguyên tắc tăng cường quản trị
công ty đối với các tổ chức ngân hàng. Hà Nội.
Tiếng nƣớc ngoài
30. A. Saunders and H. Lange, 2013. Financial Institutions Management - 3rd edition.
31. COSO, 1992. Framework Guidance on COSO Website.
32. PricewaterhouseCoopers' WebsiteIIA, 2004. Position statement: The Role of
Internal Audit in Enterprise-wide Risk Management.

Website:
33. www.sbv.gov.vn
34. www.tapchitaichinh.vn
35. www.vietcombank.com.vn
36. www.vnbaorg.info



×