Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam vào một số nước ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.94 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

VŨ THỊ LAN

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
CỦA VIỆT NAM VÀO MỘT SỐ NƯỚC ASEAN:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

VŨ THỊ LAN

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
CỦA VIỆT NAM VÀO MỘT SỐ NƯỚC ASEAN:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 01 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH
XÁC NHẬN CỦA


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh
Hà Nội – 2016

PGS.TS. Hà Văn Hội


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan!
Bản luận văn tốt nghiệp này đƣợc hoàn thành bằng sự nhận thức chính
xác của bản thân.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và
chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thị Kim
Anh là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong quá trình nghiên cứu
thực hiện luận văn này. Nếu không có sự chỉ bảo và hƣớng dẫn nhiệt tình, những
tài liệu phục vụ nghiên cứu và những lời động viên khích lệ của thầy thì luận văn
này không thể hoàn thành.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhà trƣờng, khoa và các ban ngành đoàn thể
của trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện

thuận lợi cho học viên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Cuối cùng, tôi muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và ngƣời thân
đã hết lòng ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên
cứu, động viên tôi vƣợt qua những khó khăn trong học tập và cuộc sống để tôi
có thể yên tâm thực hiện ƣớc mơ của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ i
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ iii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI .................. Error! Bookmark not defined.
1.1 Lý luận chung về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoàiError!

Bookmark

not

defined.
1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoàiError! Bookmark not
defined.
1.1.3 Tính tất yếu của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các nước đang
phát triển ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4 Những lợi ích và hạn chế của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với
nước chủ đầu tư ............................................. Error! Bookmark not defined.

1.1.5 Yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ................. Error!
Bookmark not defined.
1.2. Kinh nghiệm đầu tƣ ra nƣớc ngoài của một số nƣớcError!

Bookmark

not defined.
1.2.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc .............. Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Kinh nghiệm của một số nước ASEAN . Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ...... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM VÀO
MỘT SỐ NƢỚC ASEAN .............................. Error! Bookmark not defined.


2.1. Nhân tố tác động tới đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam vào một số nƣớc
ASEAN............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Yếu tố đẩy ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Yếu tố kéo ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2 Khái quát tình hình đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt Nam ..... Error!
Bookmark not defined.
2.3 Đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam vào ASEANError!

Bookmark

not

Bookmark

not


defined.
2.3.1. Đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào LàoError!
defined.
2.3.2 Đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào CampuchiaError! Bookmark not
defined.
2.3.3 Đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào MalaysiaError! Bookmark not
defined.
2.4 Đánh giá chung về đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam vào một số nƣớc
ASEAN............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Thành công .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Hạn chế ............................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP ........... Error!
Bookmark not defined.
CỦA VIỆT NAM VÀO ASEAN ................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Quan điểm định hƣớng hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài .... Error!
Bookmark not defined.
3.1.1 Quan điểm của nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Một số định hướng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với doanh
nghiệp Việt Nam ............................................ Error! Bookmark not defined.


3.2. Triển vọng và thách thức đối với hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài
của doanh nghiệp Việt Nam ............................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Xu hướng của dòng đầu tư quốc tế ..... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Triển vọng đối với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của
doanh nghiệp Việt Nam ................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Thách thức đối với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của
doanh nghiệp Việt Nam ................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Giải pháp .................................................. Error! Bookmark not defined.

3.3.1 Về phía chính phủ................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Về phía doanh nghiệp .......................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa
Cộng đồng kinh tế ASEAN

1

AEC

2

ASEAN

3

BOT

4

BT


5

CGIT

Cơ quan theo dõi đầu tƣ của Trung Quốc
(China Globle Investment Tracker)

6

DNNN

Doanh nghiệp nhà nƣớc

7

ĐTRNN

Đầu tƣ ra nƣớc ngoài

8

ĐTTTRNN

Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài

9

FDI


Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
(Foreign Direct Investment)

10

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội
(Gross Domestic Product)

11

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế
(International Monetary Fund)

12

ODA

(ASEAN Economic Community)
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(Association of Southeast Asian Nations)
Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao
(Build - Operate – Transfer)
Xây dựng –Chuyển giao
(Build Transfer)

Hỗ trợ phát triển chính thức

(Official Development Assistance)

13

OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
(Organization
for
Economic
Cooperation
Development)

14

R&D

Nghiên cứu và phát triển
Research & development)

15

UNCTAD

Hội nghị về Thƣơng mại và phát triển của Liên hợp quốc
(United Nations Conference on Trade and Development)

16

USD


Đồng đô la Mỹ

i

and


DANH MỤC BẢNG

Stt

Bảng

1

Bảng 2.1

Nội dung
Vốn đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài thực hiện của các
nƣớc trong giai đoạn 2005-2013, (triệu USD)

Trang

33

Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài đƣợc cấp giấy phép phân
2

Bảng 2.2


theo địa điểm đầu tƣ chủ yếu (Luỹ kế các dự án có hiệu

37

lực đến ngày 31/12/2013)
Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài đƣợc cấp giấy phép phân
3

Bảng 2.3

theo ngành kinh tế (Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến

40

ngày 31/12/2013)
4

Bảng 2.4

Số dự án đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam vào một số nƣớc
ASEAN (Lũy kế đến tháng 12/2013)

ii

42


DANH MỤC HÌNH


Stt

Bảng

1

Hình 2.1

2

Hình 2.2

3

Hình 2.3

Nội dung
Vốn ĐTTTRNN đăng ký của Việt Nam trong giai đoạn
từ 1989 – 2014
Vốn đầu tƣ thực hiện và vốn đăng ký đầu tƣ trực tiếp ra
nƣớc ngoài của Việt Nam trong giai đoạn 2005-2014
Đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam vào Lào phân theo các
lĩnh vực chính Tính lũy kế đến tháng 12/2014

iii

Trang

34


36

47


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong những thập niên gần đây, cùng với việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài vào trong nƣớc, rất nhiều quốc gia đang tích cực mở rộng hoạt động đầu tƣ ra
nƣớc ngoài. Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài trở thành một trong những kênh quan
trọng nhằm khai thác và tăng cƣờng lợi thế cạnh tranh, đa dạng hóa thị trƣờng, giảm
thiểu các rủi ro trong kinh doanh, tranh thủ các nguồn nguyên liệu dồi dào từ bên
ngoài để đầu tƣ, phát triển. Việt Nam đã tham gia hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc
ngoài (ĐTTTRNN) từ năm 1989 với dự án đầu tiên cùng với một số đối tác Nhật
Bản. Đến nay, sau hơn 25 năm thâm nhập và mở rộng thị trƣờng đầu tƣ, các doanh
nghiệp Việt Nam đã có mặt tại nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ: Mỹ, Ô-xtrây-li-a, Pê-ru
và nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Các dự án đầu tƣ ra nƣớc ngoài của
Việt Nam tập trung chủ yếu tại các nƣớc thành viên ASEAN, trong đó, đầu tƣ vào
Lào chiếm 27% tổng số dự án, vào Campuchia chiếm 18% tổng số dự án, vào
Myanmar với khoảng hơn 10% tổng số dự án và vào Singapore chiếm khoảng 8%
tổng số dự án. Các quốc gia ASEAN trở thành đối tác quan trọng và điểm đầu tƣ
hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Đặc biệt trong bối cảnh ASEAN trở
thành cộng đồng kinh tế chung (AEC) vào cuối năm 2015, thuế nhập khẩu nhiều
loại hàng hóa trong khu vực sẽ đƣợc loại bỏ, tạo nên một dòng chảy thƣơng mại tự
do, mở ra cơ hội đầu tƣ cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam vào các nƣớc trong khu
vực. Điều này sẽ là động lực thúc đẩy hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Việt Nam
phát triển mạnh mẽ hơn.
Tuy nhiên, việc đầu tƣ ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam đƣợc đánh
giá là vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhƣ: một số dự án đầu tƣ vốn tƣ nhân không
triển khai đƣợc hoặc chấm dứt trƣớc hạn, một số dự án sử dụng vốn nhà nƣớc chậm

tiến độ do những biến động của môi trƣờng đầu tƣ, thời điểm đầu tƣ, do kinh doanh
thua lỗ, không hiệu quả. Một số dự án phát sinh các khó khăn nội tại trong việc huy
động vốn đầu tƣ, thu xếp các nguồn lực để thực hiện dự án đầu tƣ... Ngoài ra, khi
đầu tƣ ra ngoài lãnh thổ các doanh nghiệp Việt Nam còn bộc lộ yếu kém trong năng

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Văn An, 2011. Doanh nghiệp Việt Nam với hoạt động đầu tư vào Lào.
Báo cáo thƣờng kỳ của VNR 500
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2009. Thúc đẩy đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài.
Đề án đƣợc Chính phủ phê duyệt 02/2009.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2011. Báo cáo tình hình đầu tư ra nước ngoài năm
2014. Hà Nội
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Cục đầu tƣ nƣớc ngoài, 2008. Đầu tư ra nước ngoài:
Thực trạng và triển vọng. Hà Nội
5. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2009. Nghị định 17/2009/NĐ-CP ngày
16/02/2009 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 121/2007/NĐCP. Hà Nội
6. Nguyễn Hải Đăng, 2012. Đầu tƣ vào Lào và Campuchia - Cơ hội nào cho doanh
nghiệp Việt Nam đầu tƣ tại Lào và Campuchia. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ
kế hoạch và Đầu tƣ, số 8 tháng 4/2012, tr 34-36.
7. Phùng Xuân Nhạ, 2010. Điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài ở
Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: NXB ĐHQGHN.
8. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật đầu tƣ số
59/2005/QH
9. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014. Luật đầu tƣ số
67/2014/QH13 .
10. Lê Xuân Sang và các cộng sự, 2008. Chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp

ra nước ngoài từ các nước đang phát triển và chuyển đổi.
11. Lê Xuân Sang và Hoàng Văn Hải, 2011. Chính sách thúc đẩy ĐTTTRNN: Xu
hướng, kinh nghiệm thê giới và hàm ý cho Việt Nam. Hội thảo chính sách viện
Kinh tế và Quản lý trung ƣơng.
12. Đinh Trọng Thịnh, 2006. Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước
ngoài. Hà Nội: NXB Tài chính.

2


13. Phạm Tiến, 2011. Hoạt động ĐTTTRNN của Việt Nam sau hơn 20 năm nhìn lại.
Viện Kinh tế chính trị và Thế giới.
Tiếng Anh
14. Ali J, Al Sadig, 2013. Outward Foreign Direct Investment and Domestic
Investment: the Case of Developing Countries, Working paper IMF 3/2013
15. Cai, 1999. Outward Foreign Direct Investment: A Novel Dimension of China’s
into the Regional and Global Economy. The China Quarterly 160: 856-880.
16. Davies, K., 2013. China Investment Policy: An Update, OECD Working Papers
on International Investment, 2013/01, OECD Publishing
17. Dilek Aykut, 2011. Outward FDI from developing countries are up, notably
South-South flows
18. Dunning, J.H., 2004. Determinants of Foreign Direct Investment: Globalization
Induced Changes and the Role of FDI Policies. Paper presented at the Annual
Bank, Conference on Development Economics in Europe, Oslo, mimeo
19. Dunning, J. H., & Lundan, S. M., 2008. Multinational Enterprises and the
Global Economy, 2nd Edition. Cheltenham: Edward Elgar
20. Global Markets, 2015. Riding the Silk Road: China sees outbound investment
boom, Outlook for China’s outward foreign direct investment.
21. International Monetary Fund (IMF), 1993. Balance of Payments Manual 5th
Edition, Washington DC.

22. Karl Sauvant, 2008. Out FDI from emerging markets: some policy issues,
Foreign Direct Investment, Location and Competitiveness Progress in
International Business Research, Volume 2,279–284
23. Langhammer, R., 1991. Competition Among Developing Countries for Foreign
Investment in the Eighties - Whom Did OECD Investors Prefer?,
Weltwirtschaftliches Archiv, 127, 390-403
24. Levis, M., 1979. Does political instability in developing countries affect foreign
investment flow? An empirical examination, Management International Review,
Vol. 19, pp. 59-68

3


25. NDRC, 2011. Report on the Implementation of the 2010 Plan for National
Economic and Social Development and on the 2011, Draft Plan for National
Economic and Social Development, Xinhua Net, 5 March 2011
26. Organisation for Economic Co-operation and Development, 1996. OECD
Benchmark Definition of Foreign Direct Investment, 3rd ed. (Paris).
27. Sahoo, 2006. P, Foreign Direct Investment in South Asia: Policy, Trends,
Impact and Determinants, ADB Institute Discussion paper No, 56.
28. Schneider, F. and Frey, S.B., 1985. Economic and Political Determinants of
Foreign Direct Investment. World Development, Vol. 13, No. 2 pp.161-175.
29. Seong-Bong Lee, 2007. Korea’s New Trade and Outward FDI Policies:
Facilitating the Presence of Korean SMEs in Regional and Global Markets,
Institute for International Economic, United Nations ESCAP 2007.
30. Thailand Board of Investment, 2015. Thailand inventment review, TIR, May
2015, Volum3, No.5
31. United Nations Conference on Trade and Development (UNCTAD), 2015.
World investment report 2014; Investing in the SDGs: An Action Plan, pp 242
32. Wong, J. and Chan, S., 2003. China’s outward direct investment: Expanding

worldwide, China: An International Journal1(2): 278-30
33. Wu, F. and Chen, C.H., 2001. An assessmentof outward foreign direct
investment from China’s transitionaleconomy, Europe-Asia Studies 53(8):
1235-1254.

4



×