Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.02 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN VIẾT HOÀ NG

HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TÂY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - Năm 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN VIẾT HOÀ NG

HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TÂY

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Thị Thanh Vân

Hà Nội - Năm 2016




MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................ Error! Bookmark not defined.
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ
VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI . Error! Bookmark not
defined.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Khái niệm nợ xấu ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Tổng quan về hạn chế và xử lý nợ xấu .............. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Quan điểm về hạn chế và xử lý nợ xấu ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nội dung của hạn chế và xử lý nợ xấu ............ Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu .............. Error!
Bookmark not defined.
1.4. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng và hạn chế, xử lý nợ xấu của một số ngân
hàng thƣơng mại tại Việt Nam. ................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ...... Error! Bookmark not defined.
2.1. Nội dung và quy trình nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Nội dung nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quy trình nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phân tích thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Hà Tây.. Error!
Bookmark not defined.
2.3. Phân tích các yêu tố ảnh hƣởng đến hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu tại
NHNo&PTNT Hà Tây .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Thiết kế bảng câu hỏi và thang đo ..................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Xây dựng thang đo .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Thiết kế bảng câu hỏi ...................................... Error! Bookmark not defined.

2.5. Thu thập dữ liệu nghiên cứu............................... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Triển khai thu thập dữ liệu .............................. Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................... Error! Bookmark not defined.


2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................. Error! Bookmark not defined.
2.6.1. Xử lý dữ liệu thứ cấp ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.6.2. Xử lý dữ liệu sơ cấp ........................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THƢ̣C TRẠNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI
NHNo&PTNT CHI NHÁNH HÀ TÂY.................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Giới thiệu sơ lƣợc về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam Chi nhánh Hà Tây. ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT chi nhánh Hà Tây
Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh từ năm 2011 - 2015 .... Error!
Bookmark not defined.
3.2. Nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây………………………………….67
3.2.1. Diễn biến hoạt động tín dụng tại chi nhánh .... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Phân tích cơ cấu nợ xấu tại chi nhánh............. Error! Bookmark not defined.
3.3. Thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu từ 2011 - 2015 ..... Error! Bookmark not
defined.
3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn-Chi nhánh Hà Tây ...... Error! Bookmark not
defined.
3.4.1. Thông tin mẫu ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Mã hóa các biến .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Kết quả kiểm định thang đo……………………………………….………...84
3.4.4. Phân tích yếu tố EFA………………………………………………………..86

3.4.5. Hồi quy mô hình và kiểm định giả thiết……………………………………..87
3.5. Đánh giá về thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà
Tây

......................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.5.1. Đánh giá công tác hạn chế và xử lý nợ xấu theo dữ liệu thứ cấp tại Agribank
Hà Tây giai đoạn 2011-2015 ..................................... Error! Bookmark not defined.


3.5.2. Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến hạn chế và xử lý nợ xấu tại Agribank Hà
Tây giai đoạn 2011-2015. ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI
NHNo&PTNT CHI NHÁNH HÀ TÂY .................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Định hƣớng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây trong thời
gian tới. ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Giải pháp nâng cao hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi
nhánh Hà Tây ............................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Chuyển đổi dần phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro định tính sang phƣơng pháp đo
lƣờng rủi ro định lƣợng ............................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Chuyển đổi từ mô hình kiểm soát đơn sang mô hình kiểm soát kép ...... Error!
Bookmark not defined.
4.2.3. Nhóm các giải pháp nhằm tăng cƣờng hạn chế nợ xấu từ nhân tố khách hàng ..
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Nhóm các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngân hàng
Error! Bookmark not defined.
4.2.5. Nhóm các giải pháp nhằm tăng cƣờng cơ chế chính sách tín dụng tại ngân
hàng ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.6. Nhóm các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát tín dụng
ngân hàng .................................................................. Error! Bookmark not defined.

4.3. Một số đề xuất, kiến nghị ................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Kiến nghị với NHNN Việt Nam ..................... Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Kiến nghị với chính phủ.................................. Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................5
PHỤ LỤC


LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Cùng v ới xu hƣớng phát triển chung trong lĩnh vực Ngân hàng

, hê ̣ thố ng

Ngân hàng thƣơng ma ̣i đã mở rô ̣ng pha ̣m vi hoa ̣t đô ̣ng của mình theo hƣớng tă ng tỷ
trọng dịch vụ . Tuy nhiên , không thể phủ nhâ ̣n rằ ng trong hiê ̣n ta ̣i và tƣơng lai tin
́
dụng vẫn đem lại nguồn thu chính cho các Ngân hàng . Trong môi trƣờng cạnh tranh
gay gắt, một số Ngân hang đã coi chính sách mở rộng tín dụng là một giải pháp để
thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần. Nhƣng không thể đồng nghĩa với việc hạ
thấp các tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, tìm cách lách rào kiểm soát, thông tin sai
lệch mà vẫn phải thực hiện đúng quy trình tín dụng. Những khoản cho vay không
thu hồi đƣợc cả gốc và lãi đúng thời hạn càng lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày càng gia tăng,
đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng bất động sản, đã có lúc đe dọa tới tính thanh
khoản của hệ thống Ngân hàng. Để tránh xảy ra tình trạng trên, quản trị nợ xấu, hạn
chế nợ xấu có nguy cơ phát sinh và xử lý nợ xấu đã phát sinh là một yêu cầu cấp
thiết, có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động quản lý của Ngân hàng. Do vâ ̣y,
viê ̣c kiể m soát chấ t lƣơ ̣ng tín du ̣ng là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng không thể thiế u trong quản tri ̣

Ngân hàng với mu ̣c tiêu đảm bảo cho hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng an toàn , hiê ̣u quả. Làm thế
nào để hạn chế , hạn chế và xử lý nợ xấu là một vấn đề mà các nhà quản trị Ngân
hàng đã, đang nghiên cƣ́u và hoàn thiê ̣n . Tìm ra đƣợc những nguyên nhân phát sinh
nơ ̣ xấ u mới có thể đƣa ra biê ̣n pháp , chính sách phù hợp để đảm bảo nơ ̣ xấ u nằ m
trong mƣ́c quy đinh
̣ của ngành . Đảm bảo đƣơ ̣c tính an toàn , vƣ̃ng chắ c trong quá
trình phát triển lâu dài của hệ thống Ngân hàng.
Ý thức đƣợc điều này, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn-Chi
nhánh Hà Tây đã coi nợ xấu là một trong những việc cần đƣợc giải quyết hàng đầu
nhằm nghiêm túc đƣa ra những giải pháp nhằm hạn chế và xử lý nợ xấu, góp phần
tăng cƣờng một cách toàn diện hiệu quả của hoạt động tín dụng ngân hàng, giúp tạo
ra điểm tựa vững chắc cho quá trình hoạt động của Ngân hàng. Chính vì vậy, để đáp
ứng đƣợc đòi hỏ i tƣ̀ thƣ̣c tiễn đã nêu , tác giả đã chọn đề tài “ Hạn chế và xử lý nợ
xấ u ta ̣i Ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triển Nông
làm đề tài nghiên cứu cho luâ ̣n văn cao ho ̣c của mình.

thôn-Chi nhánh Hà Tây”


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Toàn bộ nội dung của luận văn sẽ nghiên cứu từ các vấn đề mang tính lý
thuyết của nợ xấu, đến thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh
Hà Tây, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nợ xấu tại các quốc gia trên thế giới và
cuối cùng là những giải pháp cũng nhƣ kiến nghị đƣợc đề xuất nhằm tăng cƣờng
hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu tại chi nhánh. Cụ thể nhƣ sau:
(i) Hệ thống hóa cơ sở lý luận về về nợ xấu và công tác hạn chế, xử lý nợ
xấu, bao gồm việc tìm hiểu các quan niệm khác nhau về nợ xấu, cách nhận biết,
phân loại, đo lƣờng cũng nhƣ xử lý nợ xấu. Các vấn đề này đƣợc tiếp cận dựa trên
các nguyên tắc của Hiệp ƣớc Basel trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân
hàng.

(ii) Làm rõ thực trạng về tình hình nợ xấu và hạn chế, xử lý nợ xấu tại
Agribank Hà Tây thông qua việc phân tích các số liệu thu thập. Qua đó, xác định
những hạn chế trong hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu tại các chi nhánh hiện nay.
(iii) Đề xuất các giải pháp cũng nhƣ kiến nghị nhằm tăng cƣờng hiệu quả của
hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh Hà Tây.
Các câu hỏi nghiên cứu:
- Những vấ n đề cơ bản về rủi ro tin
́ du ̣ng và nơ ̣ xấ u của Ngân hàng Thƣơng
mại?
- Tình hình thực tế nợ xấu tại NHNo&PTNT Hà Tây?
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu tại
NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây
- Thƣ̣c tra ̣ng hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Hà Tây ra sao?
- Các giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu cho

NHNo&PTNT chi nhánh Hà

Tây?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tƣợng: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình hạn chế và xử
lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây.
- Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn chi nhánh Hà Tây. Thời gian: Căn cứ vào các dữ liệu trong 5 năm
từ 2011 đến 2015.


4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập thông tin
- Thu thâ ̣p số liê ̣u về hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của NHNo &PTNT chi nhánh Hà
Tây tƣ̀ năm 2011 đến 2015 về : tổ ng dƣ nơ ̣ , tỷ lệ nợ xấu , cơ cấ u phân loa ̣i nơ ̣ theo

khách hàng, theo mu ̣c đić h sƣ̉ du ̣ng vố n vay….
- Nguồn dữ liệu bên ngoài, cụ thể là các bài viết đƣợc đăng lên tạp chí, các
báo cáo, giáo trình, sách, luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu, các báo cáo hang năm
của Ngân hàng Nhà nƣớc, các báo điện tử và website liên quan…
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng với việc phân
tích định lƣợng SPSS 16... kết hợp với phƣơng pháp so sánh, thống kê, đối chứng
với các Ngân hàng hoặc các giai đoạn khác để đánh giá thực trạng hạn chế và xử lý
nợ xấu và làm rõ các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hạn chế và xử lý nợ xấu tại
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Hà Tây nói riêng và các
NHTM nói chung trong bối cảnh mới của kinh tế thị trƣờng.
5. Những đóng góp của đề tài
Đề tài “Ha ̣n chế và xƣ̉ lý nơ ̣ xấ u ta ̣i Ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triể n
Nông thôn-Chi nhánh Hà Tây” của tác giả nhằm đƣa ra quy trình hạn chế và xử lý
nợ xấu mang tính khoa học, đầy đủ hơn. Nhằm đóng góp hoàn thiện cơ sở lý luận
và thực nghiệm nhƣ sau:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về nợ xấu và hoạt động hạn chế, xử lý nợ xấu.
- Phân tích thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh
Hà Tây.
- Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến chất lƣợng hạn chế và xử
lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây..
- Xác định điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân hạn chế và đề xuất các giải
pháp nâng cao chất lƣợng hạn chế, xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà
Tây.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn đƣợc kết cấu 4 chƣơng


Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về hạn chế và xử lý nợ

xấu tại Ngân hàng thƣơng mại
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Chƣơng 3: Thƣ̣c tra ̣ng ha ̣n chế và xƣ̉ lý nơ ̣ xấ u t ại NHNo&PTNT chi nhánh
Hà Tây
Chƣơng 4: Giải pháp hạn tăng cƣờng chế và xƣ̉ lý nơ ̣ xấ u ta ̣i NHN 0&PTNT
chi nhánh Hà Tây


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Fredrics Mishkin, 1995. Tiền tệ Ngân hàng và Thị trường Tài chính. Hà
Nội: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.
2. Đinh Phi Hổ, 2008. Kinh tế học nông nghiệp bền vững. Hồ Chí Minh:
Nxb Phƣơng Đông.
3. Lê Tuyết Hoa và Nguyễn Thị Nhung, 2007. Tiền tệ ngân hàng. Hà Nội:
Nhà xuất bản Thống kê.
4. Hoàng văn Hoa, Tôn Thị Nga, 2009. Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản
trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Vietcombank Huế. Tạp chí khoa học công
nghệ, Đại học Đà Nẵng.
5. Mishkin F.S, 1999. Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội:
Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Tiến, 2012. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Hà
Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
7. Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2011. Bùng nổ nợ xấu tại các Ngân hàng
thƣơng mại Trung Quốc. Bài học cho các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Tạp chí
Nghiên cứu Tài chính kế toán, số 7, trang 45-46.
8. Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2011. Áp dụng những nguyên tắc của Basel
trong quản lý nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, số 10.
9. Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2011. Khủng hoảng nợ xấu Mỹ - Bài học kinh
nghiệm cho hoạt động quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Tạp chí

Kinh tế và Phát triển, số 3, trang 23-27.
10. Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2007. Đôi điều về cổ phiếu Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 11, trang 125-128.
11. Phạm Quý Hòa, 2004. Giải pháp cần thiết để phòng ngừa rủi ro tín
dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam. Luận án tiến sỹ. Trƣờng đại học Nông nghiệp.
12. Nguyễn Hữu Thủy, 2009. Hạn chế rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt
Nam. Luận án tiến sỹ. Trƣờng đại học Nông nghiệp.


13. Lê Tấn Phƣớc, 2007. Đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của
các NHTM CP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
14. Nguyễn Thị Thu Đông, 2012. Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân
hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong quá trình hội nhập.
15. Lê Thị Huyền Diệu, 2013. Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản
lý rủi ro tín dụng tại hệ thống NHTM Việt Nam.
Tài liệu nước ngoài
16. Basel Committee on Banking Supervision, 1999. Credit risk modelling,
current practices and Applications.
17. Basel Committee on Banking Supervision, 2000. Principles for the
Management of Credit Risk.
18. Basel Committee on Banking Supervision, 2003. Consultative
document, The New Basel Capital Accord.
19. Basel Committee on Banking Supervision, 2005. International
Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Revised
Framework).
20. BCBS Working Papers, 2000. Supervisory risk assessment and early
warning systems’.
21. BCBS


Working

Papers

(August

2000),“Credit

ratings

and

complementary
sources of credit quality information”.
22. BCBS Working Papers (November 2006), “Studies on credit risk
concentration: an overview of the issues and a synopsis of the results from the
Research Task Force project”.
23. BCBS Working Papers (June 2006), “Sound credit risk assessment and
valuation for loans”.
24. BCBS Working Papers (May 2009), “Findings on the interaction of
market and credit risk”.
25. Aqel, Mufleh, 2001. Competitive banking sector in Jordan, Working
paper submitted for the second conference of businessmen and Jordanian investors,
for the period. August 13-15, pp. 8-12.


26. “Information

Technology,


Data

Communication

and

Electronic

Banking” - Tổ chức Tài chính và Ngân hàng Ấn Độ
27. Althaher and Amarat, 2006. The relationship between the factors
granting banking facilities and stalled in the Jordanian commercial banks. Derasat
journal, Management Science, Volume 33, Issue 2.
28. 70. Keeton, William (2003), “From the Front Lines at Seoul Bank:
Restructuring and Reprivatization”, IMF Working Paper.
29. Sinkey, Joseph. F, Greenwalt (2010), “Palm beach county foreclosures:
The pursuit of Non-performing mortgages in 2009 by bank of American and
Deutsche Bank”.
30. Martin Fridso , Fernando Alvarez (2011), “Banking Statement
Analysis”.
31. Tarawneh (2002), “Resolution of Non-Performing Loans in China”.
32. Peter Temple (2013), “Bad debts”.
33. Moorad Choudhry (2007), “Bank asset and liability management Strategy, trading, analysi”.
34. Michael Pettis (2011), “The real cost of Chinese NPLs”.
35. Thomas P.Fitch (1997), Dictionary of banking systems, Barron’s
Edutional
Series, Inc
Website:
36. />37. />38. />39. />40. />41. />42.

/>



×