Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.6 KB, 55 trang )

1
Tuần 1 Chủ Điểm Tháng 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
BẦU CÁN BỘ LỚP
I- Yêu cầu giáo dục:
− Nhận thức vai trò của người cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.
− Biết lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình trách nhiệm và tôn trọng,
ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
− Tổng kết các hoạt động của lớp sau một năm học.
− Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.
2. Hình thức hoạt động:
− Nghe báo cáo và thảo luận.
− Bầu bằng biểu quyết hoặc phiếu.
III- Chuẩn bò hoạt động:
1. Phương tiện:
− Bản báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp năm học vừa qua.
− Phiếu bầu.
− Một số tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
Phân công kiểm phiếu, văn nghệ, trang trí.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận Tgian Người thực hiện
- Hát tập thể vui bước tới trường.
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, người điều
khiển.
- Báo cáo tổng kết hoạt động năm học trong thời
gian qua và phương hướng hoạt động năm học lớp 7.
- Treo bảng sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp và nhiệm vụ.
Lớp trưởng : Học lực khá trở lên, hạnh kiểm tốt, tác


phong nhanh nhẹn, nhiệt tình, có năng lực.
Lớp phó học tập: Học lực giỏi tháo vát, nhiệt tình.
Lớp phó văn thể: Lớp đề cử hai bạn, chọn 1 bạn hát
hay.
Lớp phó lao động: Lớp đề cử hai bạn, chọn 1 trong
2, ta chọn bạn ngoan, học giỏi có thức hơn.
Lớp trưởng
Lớp thảo luận
GVCN
Lớp thảo luận
Lớp biểu quyết
GV ghi tên lớp trưởng
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Các hoạt động thảo luận Tgian Người thực hiện
Bầu tổ trưởng, tổ phó:
Tổ 1: Tổ trưởng: …………………………
Tổ phó:…………………………
Tổ 2: Tổ trưởng: …………………………
Tổ phó:…………………………
Tổ 3: Tổ trưởng: ………………………
Tổ phó:…………………………
Tổ 4: Tổ trưởng: …………………………
Tổ phó:…………………………
Tổ trưởng: phụ trách chung tình hình kỷ luật, nề
nếp của tổ.
Tổ phó: theo dõi tình hình học tập, nề nếp của tổ để
báo cáo.
Công bố kết quả giao nhiệm vụ.
GVCN

V- Kết thúc:
− Thư kí đọc biên bản
− GVCN nhận xét về tinh thần tam gia, thái độ của học sinh trong buổi bầu cán sự
lớp, yêu cầu hs tích cực ủng hộ, giúp đỡ cán bộ lớp hoàn thành nhiệm vụ. Động
viên cán bộ lớp hoàn thành nhiệm vụ.
− Học sinh hát: lớp chúng mình đoàn kêt
Dặn dò: Bắt đầu từ tuần tới cán bộ lớp thực hiện nhiệm vụ của mình
Chuẩn bò nội dung chương trình hành động tuần sau.
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Tuần 2 THẢO LUẬN NỘI QUI – NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI
I- Yêu cầu giáo dục:
− Giúp học sinh nắm được nội qui nhà trường và nhiệm vụ năm học.
− Có ý thức tôn trọng, tự giác thực hiện nội quy. Rèn luyện bản thân thành một người
tốt.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
− Thảo luận nội qui và nhiệm vụ năm học.
2. Hình thức hoạt động:
− Tìm hiểu và thảo luận. Đan xen văn nghệ giữa các phần thảo luận.
III- Chuẩn bò hoạt động:
1. Phương tiện:
− Mỗi học sinh một bản nội quy nhà trường trước khi thảo luận.
− Một hoạt cảnh minh họa. Một số câu hỏi có tình huống. Phần thưởng.
2. Tổ chức:
− Phân công trang trí phòng học. GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bò.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận Tgian Người thực hiện
Hoạt động 1 :
- Tập thể lớp hát bài: Lớp chúng mình kết đoàn.

- GV giao cho lớp trưởng điều khiển tiết thảo luận.
Hoạt động 2:
- Lớp trưởng tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- Lớp trưởng đề nghò một số bạn làm thư kí.
- Mời bạn lớp phó học tập đọc bản nội quy (đọc đến
điều thứ 10 tình huống xảy ra)
- Lớp trưởng cho lớp thảo luận.
- GVCN kết luận
- Văn nghệ hát đơn ca.
Hoạt động 3:
- Lớp trưởng mời GVCN cho ý kiến
- GVCN nhận xét tinh thần buổi thảo luận và nhắc nhở
thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học.
- LT thay mặt lớp cám ơn lời nhận xét của cô.
- Văn nghệ tập thể.
- Kết thúc buổi thảo luận.
7 ph
25 ph
10 ph
GVCN
Lớp trưởng
Lớp thảo luận
GVCN và LT
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Tuần 3 CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI
MỪNG THẦY CÔ VÀ BẠN BÈ
I- Yêu cầu giáo dục:
− Tham gia văn nghệ nhiệt tình, sôi nổi thông qua một số bài hát, bài tho ưca ngợi
thầy cô và bạn.

− Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết
với bạn bè.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
− Ca ngợi thầy cô trường lớp bạn bè.
2. Hình thức hoạt động:
− Thi hát cá nhân giữa các tổ. Trò chơi tìm ẩn số.
− Thi hát giữa các tổ về chủ đề “trường lớp, thầy cô”.
III- Chuẩn bò hoạt động:
1. Phương tiện:
− Bài hát, bài thơ, thang điểm.
2. Tổ chức:
− GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bò.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận Tgian Người thực hiện
Hát tập thể: Lớp chúng mình đoàn kết
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giám khảo.
1. Thi hát cá nhân về chủ đề mừng năm học mới,
thầy cô và bạn bè.
Thể lệ thi: Mỗi tổ cử một bạn lên bốc thăm.
- Yêu cầu bài hát thể hiện được tìm cảm yêu mến,
gắn bó với trường lớp, thầy cô và bạn bè. ( thang
điểm 10 )
- Ban giám khảo đánh giá cho điểm.
2. Thi hát tập thể:
Thể lệ thi: các thành viên trong tổ lần lượt hát 2
đến 3 câu của bài hát theo chủ đề. Tổ nào hát
nhiều bài thì tổ đó thắng. Ban giám khảo đánh giá
cho điểm.
3. Trò chơi tìm ẩn số:

Trên băng có mười ô chữ, giải đáp đúng các ô chữ
Lớp trưởng
Thí sinh các tổ lần lượt
trình bày
Các thành viên của các tổ
lần lượt thực hiện.
Thí sinh của mỗi tổ lên
bốc hai thăm.
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Các hoạt động thảo luận Tgian Người thực hiện
theo số thứ tự sẽ thể hiện một dòng chữ có ý
nghóa.
Thể lệ: mỗi tổ cử một người lên bốc thăm số thứ
tự (dưới dạng quả bong bóng gắn trên cây cảnh).
Mỗi tổ được bốc hai thăm, sau đó người dẫn
chương trình đọc câu hỏi của số thăm đó. Thời
gian suy nghó là 15”.
Các câu hỏi:
1. Bạn hãy cho biết lễ khai giảng năm học 2004 –
2005 là lễ khai giảng lần thứ bao nhiêu của
trường NGUYỄN HIỀN?
2. Bạn cho biết tên thầy cô giáo dạy lâu năm nhất
của trường ta hiện nay?
3. Bạn hãy hát một bài có cụm từ “mái trường
xinh”
4. Hãy cho biết tên thầy, cô hiệu trưởng của
trường ta hiện nay?
5. Hãy cho biết tên thầy cô đạt giáo viên dạy giỏi
cấp thành phố của trường ta năm học 2003 –

2004.
6. Bạn hãy hát bài hát có từ “cô giáo em”
7. Số lớp theo khối của trường ta trước đây.
8. Hãy hát các bài hát cố tên luôn cả hàng chữ c
- Sau khi các tổ hoàn thành các câu hỏi của cuộc
thi BGK nhậ xét đánh giá cho điểm
- Thư kí ghi nhận và tổng hợp điểm.
Thí sinh của tổ bốc đúng
thăm số, suy nghó và trả lời
câu hỏi (Hoặc trình bày
bài hát theo yêu cầu của
câu hỏi)
1 hs phụ trách gỡ ô chữ
được giải.
V- Kết thúc hoạt đôïng:
− Thư kí công bố kết quả.
− GVCN nhận xét và phát thưởng cho các tổ.
− GVCN phát biểu ý kiến về buổi sinh hoạt.
− GVCN dặn dò cho buổi sinh hoạt tới.
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Tuần 4 THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I- Yêu cầu giáo dục:
− Giúp hs nắm được các truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghóa của các
truyền thống đó.
− Xác đònh trách nhiệm của học sinh lớp 6 trong việc phát huy truyền thống nhà
trường.
− Xây dựng kế hoach học tập và hoạt động cá nhân và lớp.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:

− Giới thiệu truyền thống nhà trường.
2. Hình thức hoạt động:
− Thi thi đua giữa các tổ.
− Văn nghệ góp vui.
III- Chuẩn bò hoạt động:
1. Phương tiện:
Một số câu hỏi về truyền thống nhà trường. Phần thưởng.
2. Tổ chức:
GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bò. Phân công trang trí lớp.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận Tgian Phần ghi bảng
1. n đònh lớp: báo cáo só số
2. GVCN:
Tuyên bố lí do buổi sinh hoạt.
Nêu hình thức sinh hoạt: Thi đua giữa các tổ
dưới sự hớng dẫn của chi đội trưởng.
Giới thiệu đại biểu, chia tổ thi đua.
3. Chi đội trưởng nêu câu hỏi, các tổ trả lời.
Hỏi 1: Bạn biết gì vềtruyền thống trường ta.
Đáp: (HS nêu nôïi dung về truyền thống nhà
trường)
Hỏi 2: Bạn biết tên những những thầy cô giáo thi
GV giỏi thành phố năm qua?
Đáp:
Hỏi 3 : Bạn hãy cho biết năm thành lập trường.
Đáp:
Hỏi 3: Bạn hãy cho biết những thành tích học tập
và TDTT của thầy và trò trường ta trong năm học
vừa qua.
Đáp: HS nêu tên thầy cô và học sinh

Hình thức thi đua: Gồm hai
phần thi:
Phần 1: Tìm hiểu truyền
thống nhà trường.
Phần 2: Truyền thống nhà
trường với hoạt động bản
thân.
Mỗi phần gồm 4 câu hỏi
mỗi câu hỏi 10 điểm.
Sử dụng bảng phụ để ghi
cơ cấu giáo viên và cơ cấu
hs của trường.
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Các hoạt động thảo luận Tgian Phần ghi bảng
GVCN sơ kết:
Nhận xét các câu trả lời và bổ sung thêm
Đánh giá điểâm mỗi tổ.
Văn nghệ : hát bài hát tập thể.
Vòng 2:
Hỏi: Qua truyền thống nhà trường bạn học tập
được những gì?
Đáp: học tập các gương tốt của các anh chò lớp
trên tự hào về truyền thống nhà trường.
Hỏi: Bạn có suy nghó gì về hgướng phấn đấu của
bản thân trong năm học tới?
Đáp: Học tập tốt để phấn đấu trở thành đoàn viên.
Văn nghệ xen kẽ.
GVCN nhận xét điểm vòng hai.
Chi đội trưởng công bố kết quả cuộc thi.

GVCN phát thưởng, nhắc nhở học sinh phấn đấu
giữ gìn truyền thống nhà trường và góp phần làm
đẹp thêm trang truyền thống nhà trường.
Hát tập thể.
Dặn dò:Chuẩn bò cho hoạt động tuần sau.
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Tuần 5 Chủ Điểm Tháng 10 : CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
VÂNG LỜI BÁC HỒ DẠY – EM GẮNG HỌC CHĂM
I- Yêu cầu giáo dục:
Hiểu nội dung chính trong thư Bác gởi cho hs nhân ngày khai trường 9/1945.
Giáo dục tình cảm kính yêu Bác, thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức vươn lên
trong học tập
Rèn luyện kỹ năng trình bày ý kiến trước tập thể.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
− Ý nghóa và tác dụng của thư Bác.
2. Hình thức hoạt động:
− Thi trình bày nội dung và ý nghóa thư Bác.
− Văn nghệ góp vui.
III- Chuẩn bò hoạt động:
1. Phương tiện:
− Mỗi học sinh có một thư Bác. Chuẩn bò 4 câu hỏi.
− Bài hát về Bác Hồ kính yêu.
2. Tổ chức:
− GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bò. Phân công trang trí lớp.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của học sinh
1. n đònh lớp:
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, ban

giám khảo.
Phần I: Lớp trưởng đọc câu hỏi:
Câu 1: Đọc thư Bác có câu: “Trước đây, cha
anh các em, và mới năm ngoái cả các em
nữa đã phải chòu nhận một nền học vấn nô
lệ. Ngày nay, được cái may mắn hơn cha
anh là được hấp thụ một nền giáo dục của
một nước độc lập” bạn có suy nghó gì?
Lớp trưởng cho nhóm bổ sung (BGK cho
điểm)
Hát Bác Hồ người cho em tất cả.
Đại diện nhóm trả lời.
Tự hào vì được sống trong bầu
không khí độc lập tự do, được vui
chơi ca hát học hành, không còn
chòu áp bức, nô lệ.
Đại diện nhóm 1 bổ sung thêm.
Đại diện nhóm hai trả lời.
+ Bác dặn: cố siêng năng học
tập, ngoan ngoãn nghe thầy, yêu
bạn.
+ Bác muốn: chúng ta xây dựng
lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, theo
kòp các nước trên toàn cầu.
+ Làm được điều đó, HS cần tu
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của học sinh
Lớp trưởng đọc yêu cầu câu 2.
Câu 2: Hãy nêu những tác dụng của việc

học tập đối với đời sống con người?
Lớp trưởng cho các nhóm tổ bổ sung (BGK
cho điểm)
Lớp trưởng đọc yêu cầu.
Câu 3: Trong thư đã thể hiện những tình
cảm nào của Bác Hồ đối với thiếu nhiên nhi
đồng. Những tình cảm nào khiến em xúc
động nhất? Vì sao? Để thể hiện tình cảm
kính yêu vâng lời Bác dạy, học sinh chúng
ta cần phải làm gì?
Cho nhóm bổ sung. (BGK cho điểm)
Phần II: Thi văn nghệ
− Lớp trưởng cho nhóm trình bày bài
hát dự thi (BGK cho điểm).
− Nhóm 2 trình bày bài dự thi(BGK cho
điểm).
− Nhóm 1 đọc thơ (BGK cho điểm)
− Nhóm 2 đọc thơ (BGK cho điểm)
− Lớp trưởng bắt hát tập thể.
− BGK công bố điểm kết quả cuộc thi.
dưỡng, rèn luyện, chăm học,
chăm làm, … học tập 5 điều Bác
Hồ dạy.
Đại diện nhóm 1 trả lời.
- Tác dụng việc học còn mở
mang trí óc, hiểu biết lẽ phải …
với bản thân không bò mù chữ dễ
bò lệ thuộc.
- Với xã hội: không tiếp cận được
các khoa học tiên tiến…

Đại diện nhóm 2 trả lời:
- Những tình cảm khiến em xúc
động Bác đặc biệt quan tâm đến
việc học tập của lớp trẻ, tin tưởng
vào mầm non…
Hs hát: “Nhớ giọng Bác Hồ”
Tốp ca: Hoa thơm dâng Bác
“Đêm nay Bác không ngủ”
“Ảnh Bác”
“Hành quân theo chân Bác”
V- Kết thúc hoạt động:
Ưu điểm: Cách trình bày, nội dung, hình thức, tinh thần tham gia của hai nhóm. Phát
thưởng cho hai nhóm.
Dặn dò: Tuần tiếp theo, chúng ta chuẩn bò chương trình lễ giao ước thi đua “Tiết học
tốt”. Chuẩn bò tốt bài học trong tuần, làm bài tốt ở nhà. Theo dõi thi đua để dăng kí.
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Tuần 6 LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA
“CHĂM NGOAN HỌC GIỎI” GIỮA CÁC TỔ
I- Yêu cầu giáo dục:
Để thực hiện tốt phương hướng nhiệm vụ năm học của trường đề ra. Tập thể lớp 7/1
tổ chức lễ giao ước thi đua “chăm ngoan học giỏi” giữa các tổ nhằm xác đònh mục đích,
thái độ học tập đúng đắn, biết tự quản, đoàn kêt giúp đỡ lẫn nhau và quyết tâm thi đua
học tập tốt – hoàn thành tốt nhiệm vụ của lớp đã đề ra.
II- Chỉ tiêu thi đua:
1. Danh hiệu đăng ký thi đua:
Lớp : Tiên tiến
Chi đội: Chi đội mạnh
Danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ:
2. Chỉ tiêu thi đua:

Hạnh kiểm: Tốt: Khá: TBình:
Hộc tập: Giỏi: Khá: TBình: Yếu:
III- Nội dung thi đua:
A. Về H ạnh kiểm : 100% các bạn:
Mặc đúng trang phục học sinh, nam cắt tóc ngắn, dép có quai hậu.
Đeo khăn quàng bảng tên đúng quy đònh trước khi đến lớp.
Đi học đúng giờ, nghỉ học có giấy xin phép.
Lễ phép với người lớn, với thầy cô giáo, hoà nhã với bạn bè, yêu quý các em nhỏ.
Không nói tục chửi thề, đánh nhau.
Không nghiện hút, khi phát hiện bạn bè nghiện phải kòp thời báo cáo với GVCN,
tổng phụ trách.
Kkhông nói chuyện, nói leo trong giờ học, khi có ý kiến cần phát biểu phải giơ tay.
Thật thà trung thực ở lớp cũng như ở nhà.
Bảo quản, giữ gìn cơ sở vật chất của trường
Giữ gìn vệ sinh môi trường xanh và sạch đẹp.
Thực hiện tốt luật giao thông.
B. Về học tập: 100% các bạn:
Có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập theo đúng quy đònh.
Soạn bài mới, học thuộc bài cũ trước khi đến lớp.
trong lớp chú ý nghe giảng, tăng cường phát biểu xây dựng bài trong giờ học.
Lập thời gian biểu ở lớp cũng như ở nhà.
IV- Biện pháp thực hiện: 100% các bạn:
Tự viết bản đăng kí thi đua: Chăm ngoan học giỏi nộp cho TT
Cử cán sự các bộ môn học tập. Thành lập đôi bạn tự học. Đăng kí tiết học tốt
Thực hiện tốt các chủ điểm của trường.
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Tuần 7 HỘI VUI HỌC TẬP
I- Yêu cầu giáo dục:
− Ôn tập củng cố kiến thức các môn học. Xây dựng thái độ phấn đáu vươn lên học

giỏi, say mê học tập.
− Rèn luyện tư duy nhanh nhạy và kỹ năng phát hiện, trả lời câu hỏi.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
− Kiến thức các môn đã học ở lớp.
− Các kiến thức chung về tự nhiên, xã hội phù hợp với trình độ lứa tuổi.
2. Hình thức hoạt động:
− Thi trả lời câu hỏi dưới 3 hình thức: cá nhân, giữa đại diện các tổ, thi giải ô chữ.
− Văn nghệ góp vui.
III- Chuẩn bò hoạt động:
1. Phương tiện:
− Chuẩn bò câu hỏi lấy từ giáo viên bộ môn và đáp án.
− Một số tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
− GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bò. Phân công trang trí lớp.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của học
sinh
1. n đònh lớp:Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, ban
giám khảo. Hát tập thể: “Bốn phương trời”
Chia lớp thành 3 đội: mờ đại diện đội tự giới thiệu tên
đội của mình: đội 1: Chăm chỉ, đội 2; Đoàn kết, đội 3:
Kiên trì.
Người điều khiển thông qua chương trình buổi sinh
hoạt. Mời BGK và thư kí lên làm việc.
2. Người điều khiển cho cả lớp tham gia cuộc thi: “ai
nhanh hơn” .
- Người điều khiển đọc thể lệ cuộc thi khi nghe xong
câu hỏi bạn nào giơ tay trả lời trước và đúng sẽ được
khen.

- Người điều khiển đọc câu hỏi.
a) Về văn học:
Ba tuổi chưa nói chưa cười
Cứ nằm yên lặng nghe lời mẹ ru
Chợt nghe nước có giặc thù
Thánh Gióng
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của học
sinh
Vụt cao mười trượng quân thù tan xương. (là ai?)
b) Về toán học: Số chia hết cho 9 có chia hết cho 3? Vì
sao?
c) Về khoa học: Chỉ có muỗi cái đốt người đúng hay
sai?
d) Về âm nhạc: Bạn hãy cho biết bài hát: “Tiếng
chuông và ngọn cờ hoà bình” của tác giả nào và hãy
hát bài hát đó?
Văn nghệ thay đổi không khí mời đại diện các đội lên
trình bày.
3. Người điều khiển cho 3 đội tham gia cuộc thi “Đội
nào giỏi hơn”
Người điều khiển thông báo thể lệ thi dưới hình thức
hái hoa dân chủ.
Người điều khiển mời đại diện mỗi đội lên hái hoa và
trả lời theo yêu cầu. Thời gian thảo luận cho mỗi câu
hỏi là một phút với thang điểm 10. Nếu chưa trả lời
hoàn chỉnh tuỳ BGK nhận xét cho điểm.
Văn nghệ đội 2: mời đại diện đội 2 trình bày.
4. Thi đố vui giải ô chữ .

Người điều khiển đọc thể lệ thi, cho đại diện mỗi đội
chọn hàng và trả lời câu hỏi theo hàng ngang sau đó
đoán ô chữ hàng dọc. Mời BGK nhận xét câu trả lời
của từng đội.
Ô chữ 1: Từ gồm 7 chữ cái nơi học sinh, giáo viên
thường đến để đọc sách và nghiên cứu.
Ô chữ 3: Từ gồm 7 chữ cái chỉ người dạy dỗ chúng ta ở
trường.
Ô chữ 4: Từ gồm 3 chữ cái chỉ tên đồ vật dùng để ghi
chép.
Ô chữ 6: Từ gồm 5 chữ cái chỉ tên một đồ vật có 4
chân nhưng không tự di chuyển.
Ô chữ 7: từ gồm 8 chữ cái tên một đồ vật học sinh
thường dùng để ghi bài học.
Ô chữ 9: từ gồm 5 chữ cái tên một đồ vật dùng đê
ngồi.
Ô chữ hàng dọc: tên một môn học rèn luyện cho
chúng ta kỹ năng viết, giao tiếp.
Thư ký tổng kết điểm cho phần thi ô chữ và tổng kết
chung cho các phần thi.
Trả lời
Trình bày bài hát
Đại diện đội 1 trình bày
bài: “hổng dám đâu”
Cử đại diện lên hái hoa
và trả lời
Hs vỗ tay
Đội 2 trình bày bài hát
“Cánh en tuổi thơ”
Đại diện mỗi đội chọn

ô chữ và trả lời.
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
V- Kết thúc hoạt động:
− Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau: “Sinh hoạt văn nghệ bài ca học
tập”.
− Người điều khiển đại diện tập thể lớp cám ơn thầy cô.
− Hát bài hát tập thể: “Lớp chúng mình”
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Tuần 8 SINH HOẠT VĂN NGHỆ “BÀI CA HỌC TẬP”
I- Yêu cầu giáo dục:
− Ôn luyện và hiểu thêm ý nghóa giáo dục của các bài hát.
− Giáo dục thái độ nghiêm túc và ý thức say mê trong học tập. Rèn kỹ năng, phong
cách thể hiện các tiết mục văn nghệ.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
− Biểu diễn những tiết mục văn nghệ với phần thi đọc, thi hát một số bài thơ, bài
hát phù hợp.
2. Hình thức hoạt động:
− Biểu diễn văn nghệ cá nhân theo nội dung cụ thể, tập thể theo chủ đề..
III- Chuẩn bò hoạt động:
1. Phương tiện:
− Chuẩn bò câu hỏi và đáp án.
2. Tổ chức:
− GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bò. Phân công trang trí lớp.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của học sinh
1. n đònh:
Hát tập thể : “Lớp chúng mình”

Giới thiệu chương trình và tuyên bố lý do
2. Biểu diễn văn nghệ các tổ:
Các tổ lên bốc thăm, tổ nào trình bày trước.
Nhận xét đánh giá.
3. Thi hát đọc thơ theo yêu cầu:
- Hát bài có từ : sách, bút, cặp, vở, thước, mực, phấn
- Những câu hát, câu thơ có các từ: Trường, lớp, đi
học, tới trường, bàn ghế …
- Cá nhân tổ nào giơ tay trước được quyền hát hoặc
trả lời câu hỏi. (Đúng một câu được một điểm)
Các tổ thực hiện
Các nhân hát giữa các tổ
V. Kết thúc hoạt động;
Ban tổ chức nhận xét. Phát thưởng
Dặn dò: “Lễ đăng kí thi đua hoa điểm tốt dâng thầy”
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Tuần 9 Chủ Điểm Tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
LỄ ĐĂNG KÝ THI ĐUA “HOA ĐIỂM TỐT DÂNG THẦY CÔ”
I- Yêu cầu giáo dục:
− Giúp học sinh hiểu được công lao của thầy, cô giáo đối với học sinh.
− Có ý chí quyết tâm thi đua, tu dưỡng, học tập tốt; tiếp thu sự dạy dỗ của thầy cô.
− Rèn luyện kỹ năng trao đổi ý kiến và cáckỹ năng khác trong học tập.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
− Trao đổi tìm hiểu về công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh.
− Phát động đăng ký thi đua. Vui chơi.
2. Hình thức hoạt động:
− Trao đổi tìm hiểu. Đăng ký, giao ước thi đua.
III- Chuẩn bò hoạt động:

1. Phương tiện:
− Tổ trưởng chuẩn bò đăng kí giao ước thi đua.
2. Tổ chức:
− GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bò. Phân công trang trí lớp.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của học sinh
1. n đònh: Hát tập thể : “Nâng cánh ước mơ” Giới
thiệu chương trình và tuyên bố lý do
2. Biểu diễn văn nghệ chủ đề về thầy cô:
Lớp trưởng giới thiệu.
3. Thảo luận về công lao và tình cảm thầy cô đối với
hs:
Câu 1: Thầy cô giáo hy vọng mong đợi gì ở hs chúng
ta?
Câu 2: Bạn có thể làm gì để giúp thầy cô giáo dạy tốt?
Câu 3: Để đền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô hs cần
thực hiện những điều gì?
+ Sinh hoạt văn nghệ.
4. Đăng kí giao ước thi đua:
Lớp trưởng xác đònh tiêu chuẩn hoa điểm tốt. (Điểm
9, 10: 2 hoa, 7, 8 : 1 hoa, điểm yếu: bò trừ 1 hoa)
Phát biểu ý kiến của các đại biểu. Thư kí thông qua
biên bản.
1 đại diện hs hát về thầy
cô.
1 đại diện hs kể chuyện.
Hs phát biểu ý kiến
Đại diện hs.
Tổ trưởng đại diện các tổ
lên phát biểu và ký giao

ước thi đua.
V. Kết thúc hoạt động:
− Lớp trưởng nhận xét rút kinh nghiệm buổi sinh hoạt. Lớp hát tập thể.
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Tuần 10 HÁT VỀ THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG
I- Yêu cầu giáo dục:
− Giúp học sinh hiểu thêm về nội dung, ý nghóa các bài hát về thầy cô và mái
trường.
− Có thái độ, tình cảm yêu q, biết ơn, vâng lời thầy cô.
− Rèn luyện kỹ năng phong cách biểu diễn văn nghệ.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
− Hát ca ngợi thầy cô và mái trường, tình cảm thầy cô.
2. Hình thức hoạt động:
− Thi hát, hái hoa dâng chủ, trò chơi. Mời các thầy cô cùng tham gia.
III- Chuẩn bò hoạt động:
1. Phương tiện:
− Cây hoa dâng chủ với các câu hỏi, các bài hát ca ngợi thầy cô, nhà trường, tình
cảm Thầy trò.
2. Tổ chức:
− Người điều khiển chương trình:
− Trang trí bảng, chuẩn bò bảng điểm
− Mời giáo viên âm nhạc cố vấn: Cô Trang Đài, Cô Thanh Thủy.
− Các câu hỏi. Phần thưởng.
IV- Tiến hành hoạt động:
1. Phần mở đầu: Hát bài: “bốn phương trời”. Giới thiệu đại biểu.
2. Phần thi:
Người dẫn chương trình quy đònh luật thi và điểm cho các phần thi.
Lần lượt tiến hành các phần thi

− Thi đơn ca.
− Thi hái hoa dâng chủ
− Trò chơi
− BGK công bố điểm
− Mời đại biểu phát thưởng.
V. Kết thúc hoạt động:
− Lớp trưởng nhận xét rút kinh nghiệm buổi sinh hoạt. Lớp hát tập thể.
− Dặn dò cho buổi sinh hoạt tuần sau.
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Tuần 11 CHÚC MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
I- Yêu cầu giáo dục:
− Giúp học sinh hiểu ý nghóa ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 – 11.
− Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và tôn vinh nhà giáo.
− Có những hoạt động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo và thực hiện tốt
yêu cầu giáo dục của nhà trường.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
− Ý nghóa ngày nhà giáo Việt Nam. Tâm sự tình cảm thầy trò
− Văn nghệ.
2. Hình thức hoạt động:
Chúc mừng và tặng hoa, tâm sự ca hát, kể chuyện, giao lưu vui vẻ, thân mật giữa GV và
HS
III- Chuẩn bò hoạt động:
1. Phương tiện:
− Hướng dẫn lớp sưu tầm những bài hát về chủ đề công ơn thầy cô giáo và tình cảm
thầy trò.
− Mỗi hs chuẩn bò câu hỏi để giao lưu với thầy cô, đồng thời có những kỷ niệm với thầy
cô.
2. Tổ chức:

− Người điều khiển chương trình:
− Trang trí bảng
− Chuẩn bò cây hái hoa dân chủ.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của học sinh
n đònh:
- Hát tập thể : “Lớp chúng ta kết đoàn”
- Giới thiệu chương trình và tuyên bố lý do
- Thông qua chương trình sinh hoạt toạ đàm.
+ Chi đội trưởng đọc lời chúc mừng, tặng hoa các thầy
cô.
+ Trò chơi: Sưu tầm và hát về Thầy Cô.
+ Đưa tình huống và giải quyết tình huống
1 đại diện hs hát về thầy
cô.
1 đại diện hs kể chuyện.
Hs phát biểu ý kiến
V. Kết thúc hoạt động:
− Lớp trưởng nhận xét rút kinh nghiệm buổi sinh hoạt. Lớp hát tập thể.
− Dặn dò cho buổi sinh hoạt tuần sau.
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Tuần 12 BÌNH BÁO TƯỜNG
I- Yêu cầu giáo dục:
− Giúp học sinh hiểu tình thầy trò trách nhiệm của người học sinh. Có thái độ trân
trọng, yêu thích những sáng tác của thầy và trò.
− Rèn kỹ năng cảm thụ văn học và kỹ năng sáng tạo.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
− Sáng tác bài báo tường về chủ đề Thầy cô và mái trường.

2. Hình thức hoạt động:
− Treo báo tường lên bảng. Bình chọn các bài báo yêu thích.
III- Chuẩn bò hoạt động:
1. Phương tiện:
− Cá nhân chuẩn bò báo tường theo các thể loại thơ, truyện, vẽ và trình bày đẹp.
2. Tổ chức:
− Người điều khiển chương trình:
− Trang trí bảng. Chuẩn bò một số tiết mục văn nghệ
IV- Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:
− Hát bài: “bốn phương trời”. Giới thiệu đại biểu. Nêu mục đích buổi bình luận.
b) Phần bình luận và chọn lựa báo tường:
− Người dẫn chương trình xin ý kiến nhận xét của lớp để chọn ra khoảng 10 bài
báo.
− Đọc to bài báo được bình chọn.
− Ngâm các bài thơ.
− Mời tác giả bài báo nói về tâm sự, suy nghó của mình khi sáng tác.
− Sau đó là phần phân tích, dánh giá của các bạn và của thầy cô.
− Bỏ phiếu bìh chọn 3 đến 5 bài báo.
− Văn nghệ: Cá nhân (4 tổ) Tập thể hát
− Ban báo tường mời dại diện thầy cô công bố kết quả bình chọn.
V. Kết thúc hoạt động:
− Hát tập thể.
− Cảm ơn thầy cô đến dự.
− Ban báo tường nhận xét rút kinh nghiệm thái độ và kết quả tham gia hoạt động
viết báo tường của các bạn trong lớp.
− Dặn dò cho buổi sinh hoạt tuần sau.
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Tuần 13 Chủ Điểm Tháng 12 : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

TÌM HIỂU NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT
NƯỚC
I- Yêu cầu giáo dục:
− Hiểu được sự hy sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho
đất nước của những ngời con thân yêu của quê hương.
− Tự hào và biết ơn các anh hùng, liệt só, các mẹ VN Anh Hùng và toàn thể quân đội ta.
− Tự giác học tập và rèn luyện tốt, tự giác và tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghóa.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
− Nhớ ơn những người con anh hùng của quê hương, đất nước.
− Ca ngợi chiến công của các chiến só quân đội, các anh hùng lực lượng vũ trang, ...
2. Hình thức hoạt động:
− Thi hái hoa dân chủ tìm hiểu tên các anh hùng liệt só
− Thi giải ô chữ.
III- Chuẩn bò hoạt động:
1. Phương tiện:
− Các tư liệu về các liệt só của quê hương, đất nước.
− Các bài hát, bài thơ, câu chuyện, câu đố… về các anh hùng.
2. Tổ chức:
− GVCN nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp. Lớp chuẩn bò.
− Trang trí bảng, cử người điều khiển
− Chuẩn bò cây hái hoa dân chủ.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của học sinh
Ổn đònh:
- Hát tập thể : “Hành khúc đội”
- Giới thiệu chương trình và tuyên bố lý do
- Thông qua chương trình sinh hoạt.
1. Thi viết tên các anh hùng liệt só:
NĐK phát cho mỗi tổ một tờ giấy lớn. Viết và nêu tên

trò chơi: Viết đúng họ tên của anh hùng liệt só mà các
chi đội trong trường ta mang tên trong thời gian 1 phút
(đúng một tên ghi được một điểm - không được ghi tắt)
NĐK mời BGK công bố điểm.
2. Hái hoa dân chủ theo chủ đề:
NĐK nêu yêu cầu trò chơi: thực hiện theo yêu cầu trong
hoa.
Nhận giấy bút các tổ
thảo luận, cử người viết
và đính trên bảng.
Các tổ lần lượt cử đại
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của học sinh
NĐK mời lần lượt mỗi tổ một người thực hiện từ 1 đến 2
lượt.
NĐK mời BGK công bố điểm.
3. Giải ô chữ:
NĐK nêu yêu cầu của trò chơi: mỗi hàng ngang là tên
của một anh hùng, liệt só. Mỗi tổ lần lượt được chọn câu
hàng ngang. NĐK đọc câu đố. Tổ nào phất cờ trươcsẽ
được phép trả lời (nếu câu hỏi chưa dứt mà phất cờ là
phạm luật).
Trả lời được 4 câu hỏi hàng ngang. Số câu hàng ngang
còn lại tổ tự đoán (nếu không đoán được thì NĐK mới
đọc câu đố)
Trả lời đúng một câu hàng ngang thì được 10 điểm; câu
hàng dọc thì được 20 điểm.
Câu hỏi:
Hàng ngang 1: Anh là ngọn đuốc đã đốt cháy kho xăng

giặc.
Hàng ngang 2 : Tổng Bí thư đầu tiên của Đẩng CS
VNam là ai?
Hàng ngang 3 : người anh hùng đất đỏ hy sinh ở tuổi
trăng tròn
Hàng ngang 4 : Anh là một người lãnh đạo xuất sắc của
Đảng, vừa là đồng chí chiến đầu, vừa là người bạn đời
chung thuỷ của đồng chí Nguyễn Thò Minh Khai.
Hàng ngang 5 : Anh là một chiến só bộ đội đã dũng cảm
chặt cánh tay bò thương để ôm bộc phá tấn công đồn
giặc.
Hàng ngang 6 : Người thiếu niên dân tộc tày có tên thật
là Nông Văn Dền.
Hàng ngang 7 : Người anh hùng lấy thân mình lấp lỗ
châu mai tạo điều kiện cho đồng đội tiến lên.
NĐK mời BGK cho điểm.
Lớp hát tập thể (hoặc văn nghệ giúp vui) trong lúc chờ
BGK tổng kết điểm.
diện lên hái hoa và thực
hiện yêu cầu ghi trong
hoa.
V. Kết thúc hoạt động:
− BGK công bố số điểm cuộc thi. NĐK mời GVCN lên phát thưởng
− Lớp trưởng nhận xét rút kinh nghiệm buổi sinh hoạt. Lớp hát tập thể.
− Dặn dò cho buổi sinh hoạt tuần sau.
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Tuần 14 HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG VÀ QUÂN ĐỘI ANH HÙNG
I- Yêu cầu giáo dục:
− Giúp học sinh biết một số bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh

hùng.
− Tự hào về quê hương, yêu quý và biết ơn những anh hùng, chiến só QĐNDVN.
− Mạnh dạn, tự tin, vui vẻ góp phần phát triển năng khiếu, hát ngâm thơ …
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
− Ca ngợi quê hương đất nước. Ca ngợi Đảng, Bác Hồ và quân đội anh hùng.
2. Hình thức hoạt động:
− Thi hát, thi ngâm thơ, đố vui.
III- Chuẩn bò hoạt động:
1. Phương tiện:
− Các bài hát, chuẩn bò cây hái hoa dân chủ.
2. Tổ chức:
− Người điều khiển chương trình; Trang trí bảng,
− GV phổ biến nội dung, yêu cầu, kế hoạch và hướng dẫn hs chuẩn bò phương tiện hoạt
động.
IV- Tiến hành hoạt động:
1. Phần mở đầu:
− Tuyên bố lí do
− Giới thiệu đại biểu.
− Giới thiệu BGK và thư kí
− Giới thiệu cách tính điểm và thể lệ các phần thi.
2. Phần sinh hoạt:
− Thi hát, ngâm thơ: Lần lượt các tổ theo thứ tự người dẫn chương trình đọc hát về
nội dung đa quy đònh trước.
− Mỗi tổ 1 bài và tiếp tục vòng hai.
− BGK công bố cho điểm cho các đội.
− Trò chơi TT: Vỗ tay theo số và theo bước của người dẫn chương trình.
V. Kết thúc hoạt động:
− Hát tập thể: Đi ta đi lên
− Lớp trưởng nhận xét rút kinh nghiệm buổi sinh hoạt. Lớp hát tập thể.

− Dặn dò cho buổi sinh hoạt tuần sau.
− Tuyên bố kết thúc, hát: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Tuần 15 THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ
I- Yêu cầu giáo dục:
− Củng cố mở rộng hiểu biết về lòch sử dựng nước và giữ nước của nhan dân ta qua
các thời đại từ vùa Hùng dựng nước đến giữa thế kỉ 19.
− Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc đã có công dựng nước và giữ nước.
− Biết noi gương tổ tiên, cha anh học tập tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
− Kể các câu chuyện về lòch sử của nước nhà:
o Yết kiêu đục thuyền giết giặc
o Khởi nghóa Hai Bà Trưng.
o Chuyện về Đinh Bộ Lónh.
2. Hình thức hoạt động:
− Thi hái hoa dân chủ.
− Thi kể chuyện giữa các tổ.
− Trò chơi giải ô chữ và tìm ẩn số.
− Văn nghệ hát các bài hát lòch sử.
III- Chuẩn bò hoạt động:
1. Phương tiện:
− Các câu hỏi để hái hoa dân chủ về các anh hùng dân tộc.
− Các bài hát về lòch sử: Bạch Đằng Giang, Bóng cờ lau, Trưng Nữ Vương.
2. Tổ chức:
− Phân công trang trí phòng học. GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bò.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của HS
Hoạt động 1:

- Hát tập thể : “Hành khúc đội”
- Giới thiệu chương trình và tuyên bố lý do
- Thông qua chương trình sinh hoạt.
Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ
Mỗi tổ hái hoa và trả lời. BGK nhận xét cho điểm.
Câu 1: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán vào thời
gian nào?
a) 931; b) 938; c) 981
Câu 2: Sau khi nhà Trần suy yếu, Hồ Quý Ly cướp
ngôi lập ra nhà Hồ, đặt tên nước gì?
a) Đại Cồ Việt b) Đại Ngu c) Đại Việt
7 ph
25 ph
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của HS
Câu 3: Năm 968 – 980, nước Đại Cồ Việt đóng đô ở
đâu?
a) Thăng Long b) Long Biên c) Hoa Lư
Câu 4: Cuộc chiến thắng lớn chống quân xâm lược
Tống 1077 diễn ra trên dòng sông nào?
a) Rạch Gầm – Xoài Khít b)Như Nguyệt c) Gián
Khẩu Câu 5: Ai đã cải cách tiền đồng sang tiền giấy?
a) Nguyễn Trãi b) Lê Lợi c) Lê Lai
Hoạt động 3: Thi kể chuyện
Mỗi tổ kể một câu chuyện lòch sử từ thời vua Hùng
dựng nước đến thế kỉ 10.
BGK nhận xét cho điểm.
Hoạt động 4: Trò chơi giải ô chữ tìm ẩn số
Câu 1: Ô chữ có 7chữ cái đó là tên nước ta buổi đầu

dựng nước.
Câu 2: Ô chữ có 6 chữ cái đây là Nơi Hai Bà Trưng
dựng cờ khởi nghóa.
Câu 3: Ô chữ có 6 chữ cái: Đây là căn cứ đầu tiên
của cuộc khởi nghóa do Lê Lợi lãnh đạo.
Câu 4: Ô chữ có 12 chữ cái: “Sông núi ……… sách
Trời”. Trích bài thơ thần, bạn cho biết tác giả là ai?
Câu 5: Ô chữ có 10 chữ cái: Đây là một vò tướng có
công dẹp loạn 12 sứ quân, ông là ai?
Thể lệ Trả lời đúng câu hàng ngang, mỗi câu đúng 10
điểm, câu hàng dọc đúng 20 điểm.
n số: là tên một vò anh hùng
Văn Nghệ: Cá nhân tham gia văn nghệ các bài hát
liên quan đến lòch sử.
Văn Lang
Mê Linh
Lam Sơn
Lý Thường Kiệt
Đinh Bộ Lónh
Lê Lợi
V- Kết thúc hoạt động:
− Ban giám khảo lên công bố cuộc thi giữa các tổ.
− Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau: “Sinh hoạt văn nghệ bài ca
học tập”.
− Người điều khiển đại diện tập thể lớp cám ơn thầy cô.
− Hát bài hát tập thể: “Lớp chúng mình”
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Tuần 16 HỘI VUI HỌC TẬP
I- Yêu cầu giáo dục:

− Ôn tập củng cố các môn học.
− Xây dựng thái độ tích cực vương lên trong học tập.
− Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn và tư duy nhằm trả lời nhanh và chính xác các câu
hỏi.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
− Kiến thức các bộ môn đã học ở lớp 6 và đầu lớp 7
− Kiến thức chung về tự nhiên xã hội.
2. Hình thức hoạt động:
− Thi trả lời nhanh giữa các tổ.
− Văn nghệ xen kẽ.
III- Chuẩn bò hoạt động:
1. Phương tiện:
− Các câu hỏi về khoa học tự nhiên và xã hội.
2. Tổ chức:
− Phân công trang trí phòng học. GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bò.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
- Hát tập thể : “Hành khúc đội”
- Giới thiệu chương trình và tuyên bố lý do
- Thông qua chương trình sinh hoạt
Hoạt động 2: Thi tổ nào nhanh hơn
Người dẫn chương trình đọc câu hỏi, các tổ chuẩn bò
trả lời bằng cách phất cờ. Nếu phất cờ trước khi kết
thúc câu hỏi thì mất quyền ưu tiên.
Câu 1: Chỉ có muỗi cái là đốt người. Đúng hay sai?
Tại sao?
Câu 2: Tại sao mùa hè nhiệt độ lại cao hơn mùa
đông?

7 ph
25 ph
Đúng. Chỉ có muỗi cái
là hút máu, còn muỗi
đực chỉ hút nước hay
nhựa cây từ các thân
cây hoặc hoa quả.
Vì mùa đông ngày ngắn
và mặt trời chiếu chếch,
còn mùa hè ngày dài và
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7
1
Các hoạt động thảo luận Tgian Hoạt động của HS
Câu 3: Muỗi đốt không lây nhiễm HIV đúng hay sai?
Câu 4: Trong thiên nhiên có một loại chim bay giật
lùi. Đúng hay sai? Tại sao?
Văn nghệ : Các tổ thi hát với nhau
Hoạt động 2: Thi giải bài toán vui.
Có 4 vò khách vãng chùa. Người thứ nhất cung tiến
vào hòm công đức một số tiền. Người thứ hai cung
tiến vào hòm công đức cố tiền gấp hai lần người thứ
nhất, người thứ 3 gấp 3 lần người thứ hai, người thứ tư
gấp 4 lần người thứ ba. Cả 4 người cung tiến được
132 000 đồng. Hỏi người thứ nhất cung tiến bao nhiêu
vào hòm công đức?
* Tổ chức các trò chơi tại chỗ trong lớp. Người quản
trò có hình phạt vui với các bạn thực hiện sai yêu
cầu của mình.
mặt trời chiếu thẳng
góc hơn xuống trái đất.

Đúng. Vì vi rút HIV
không sống được trong
cơ thể muỗi.
Đúng. Chim ruồi bay
giật lùi khi nó muốn lòi
cái hoa mà nó chui vào
hút mật.
Người thứ nhất cung
tiến 4000 đồng
V- Kết thúc hoạt động:
− Ban giám khảo lên công bố cuộc thi giữa các tổ.
− Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau.
− Người điều khiển đại diện tập thể lớp cám ơn thầy cô.
− Hát bài hát tập thể: “Lớp chúng mình”
Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ 7

×