Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

axit nitric va muoi nitrat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.91 KB, 21 trang )


Chào mừng quý
thầy cô tới dự giờ!
SV : Hoàng Quang Bắc
Lớp: K30 A- hóa
Trường : ĐHSP Hà Nội 2
Bài 12 (2tiết)
A. Axit nitric
I.Cấu tạo phân tử
CTPT : HNO
3
CT electron: H : O : N : : O
..
O

CTCT : H - O - N = O




o
o
Xác định số oxi hóa của Nitơ? Nhận xét?

CTPT : HNO
3
N có số oxi hóa là +5
Nhận xét: đây là số oxi hóa cao nhất của N
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Là chất lỏng không màu, “bốc khói” mạnh trong không


khí ẩm.

D= 1,53g/cm
3
, t
0
s
= 86
0
C

Axit HNO
3
không bền, (ngay ở nhiệt độ thường khi có
ánh sáng) phân hủy →NO
2
↑(mầu nâu đỏ)

Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
HNO
3
→ H
+
+ NO
3
-
1. TÍNH AXIT MẠNH

Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ


Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại.
VD: 3HNO
3
+ Fe(OH)
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
2HNO
3
+ CuO → Cu(NO
3
)
2
+ H
2
O
2HNO
3
+ MgCO
3
→ Mg(NO
3
)
2

+ CO
2
↑ + H
2
O
HNO
3
+Cu → ?
Thí nghiệm
2. TÍNH OXI HÓA.
HNO
3
(N
+5
) là chất oxi hóa mạnh
a. Với kim loại
Cu + 4HNO
3
(đ)

→ Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
↑ + 2H
2
O
(nâu đỏ)

3Cu + 8HNO
3
(l) → 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO↑ + 4H
2
O

0 +5
+2
+4
0
+5 +2 +2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×