Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.77 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------------

LẠI THỊ ĐÔNG HÀ

QUẢN LÝ ĐÀ O TẠO NGHỀ CHO
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN BỊ THU HỒI ĐẤT
NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------------

LẠI THỊ ĐÔNG HÀ

QUẢN LÝ ĐÀ O TẠO NGHỀ CHO
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN BỊ THU HỒI ĐẤT
NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trầ n Đƣ́c Hiêp̣
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

HÀ NỘI - 2016


MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng ......................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục hình, biểu đồ .................................. Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: ............................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:................................................................ 4
4. Đóng góp mới của luận văn .......................................................................... 4
5. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 5
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU , CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀ O TẠO NGHỀ CHO LAO

ĐỘNG NÔNG THÔN THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP
Error! Bookmar
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .......... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý luâ ̣n về quản lý đào ta ̣o nghề cho LĐNT thuô ̣c diêṇ thu
hồi đất NN ...................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Lao động nông thôn thuộc diện thu hồi đất NNError! Bookmark not defined.
1.2.2. Quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ...... Error! Bookmark not defined.
1.3. Kinh nghiêm
̣ về quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở một số huyện
trong nƣớc và bài học rút ra cho huyện Chƣơng MỹError! Bookmark not defined.

1.3.1.Quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở một số huyện trong nướcError! Bookmark n

1.3.2. Những bài học kinh nghiệm rút ra đối với huyện Chương MỹError! Bookmark
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
2.1 Cách tiếp cận ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Các phƣơng pháp thu thập số liêụ ........ Error! Bookmark not defined.


2.3 Các phƣơng pháp xử lý số liệu ............... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng3:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO
ĐỘNGNÔNG THÔN THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT NÔNG
NGHIỆPTẠI HUYỆN CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘIError! Bookmark not defined.
3.1. Mô ̣t số nhân tố tƣ̣ nhiên, xã hội ảnh hƣởng tới hoạt động quản lý
đào ta ̣o nghề cho LĐNT huyện Chƣơng MỹError! Bookmark not defined.
3.1.1. Nhân tố tự nhiên................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nhân tố kinh tế - xã hội ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Đặc điểm dân số, lao động................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Tình hình thu hồi đất ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3 Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho LĐNT thuô ̣c diêṇ thu hồi
đất NN ở huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn 2010 – 2015Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển
đào tạo nghề cho LĐNT .............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Tổ chức thực hiê ̣n , triển khai các kế hoạch, chính sách về đào
tạo nghề cho LĐNT ..................................... Error! Bookmark not defined.


3.3.3 . Thực trạng thanh tra, kiểm tra công tác đào tạo nghề cho LĐNTError! Bookm

3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý ĐTN cho LĐNT huyêṇ Chương My
Error!
Bookm
̃
3.4.1. Một số thành tựu chủ yếu .................. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Những hạn chế .................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ...... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4:QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀ N THIỆN QUẢN LÝ
ĐÀ O TẠONGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THUỘC DIỆN THU

HỒIĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƢƠNG MỸ
, HÀ NỘIError! Bookmark not d
4.1. Quan điể m quản lý hoạt động đào tạo nghềError! Bookmark not defined.

4.2. Nhƣ̃ng giải pháp hoàn thiêṇ quản lý hoạt động đào tạo nghềError! Bookmark n


4.2.1. Đẩy mạnh khâu tuyên truyền , tư vấn hướng nghiệp nhằm nâng
cao nhận thức của người dân về đào tạo nghề;Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Đổi mới cơ chế chính sách , chú trọng quản lý đổi mới , bổ sung
các ngành nghề đào tạo thích hợp. ............. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 6
PHỤ LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh và tích cực hội
nhập với thế giới. Nhƣng xuất phát điểm của nền kinh tế nƣớc ta còn lạc hậu:
Gần 80% dân số sống ở nông thôn, trong đó trên 70% là lao động nông
nghiệp, đa phần các kỹ năng nghề thấp… Một trong những giải pháp có tính
đột phá thực hiện đƣợc mục tiêu đƣa nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp
theo hƣớng hiện đại vào năm 2020 là phát triển, nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực, trong đó có nhân lực qua đào tạo nghề và chính sách bảo đảm việc
làm cho nông dân.
Trên tinh thần đó, ngày 27-11-2009, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành
Quyết định số 1956/QĐ-TTg (gọi tắt là Đề án 1956) về “Đào tạo nghề cho lao
động nông thôn đến năm 2020”. Trong đó nhấn mạnh: “Đào ta ̣o nghề cho lao
đô ̣ng nông thôn là sƣ̣ nghiê ̣p của Đảng , Nhà nƣớc, của các cấp, các ngành và
xã hội nhằ m nâng cao chấ t lƣơ ̣ng lao đô ̣ng nông thôn , đáp ƣ́ng yêu cầ u công
nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa nông nghiê ̣p , nông thôn. Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu
tƣ để phát triển đào ta ̣o nghề cho lao động nông thôn , có chính sách bảo đảm
thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đố i với mọi lao động nông
thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đà o ta ̣o
nghề cho lao đô ̣ng nông thôn”. Nhƣ vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn
(LĐNT) đƣợc xem là "chìa khóa" thành công cho nhiều chƣơng trình, mục
tiêu quốc gia về phát triển nông nghiệp, nông thôn. Chuyển dịch cơ cấu lao
động, cơ cấu kinh tế phải đồng nghĩa với trang bị nghề mới và tạo việc làm
mới cho ngƣời lao động.
Những năm qua, trên các vùng của đất nƣớc, nhiều khu công nghiệp,
khu đô thị mới đƣợc xây dựng, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc
nâng cấp, ngày càng đồng bộ và hiện đại. Việc thu hồi đất bao gồm cả đất ở
1


và đất nông nghiệp cho xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị... dẫn đến

đất cho sản xuất của ngƣời dân bị thu hẹp, phải thay đổi chỗ ở, điều kiện
sống. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mỗi năm
Việt Nam mất khoảng 7000 ha đất lúa và tính trong vòng 12 năm trở lại đây,
diện tích đất nông nghiệp giảm khoảng 800 nghìn ha. Năm 2010 có 627.495
hộ dân với khoảng 950.000 lao động đã bị tác động do bị thu hồi đất nông
nghiệp, kéo theo khoảng 2,5 triệu ngƣời cũng bị ảnh hƣởng (Bộ NN&PTNT).
Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chính sách để giải quyết vấn đề bồi thƣờng , tái
định cƣ, bảo đảm việc làm , thu nhập và đời sống của ngƣời dân có đất canh
tác bị thu hồi . Song, tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, khó khăn trong
cuộc sống, sinh hoạt tại nơi ở mới, đặc biệt đối với ngƣời nông dân bị thu hồi
đất nông nghiê ̣p đã và đang diễn ra ở nhiều địa phƣơng.
Huyện Chƣơng Mỹ nằm ở phía Tây nam Thành phố Hà Nội, là huyện
có diện tích lớn thứ 3 của thành phố. Những năm gần đây trên địa bàn huyện
đang diễn ra quá trình đô thị hóa mạnh mẽ. Hiện nay, huyện có một khu công
nghiệp với diện tích 400 ha, bên cạnh đó đã quy hoạch 4 cụm công nghiệp,
cụm công nghiệp Ngọc Sơn 31 ha, Đông Phƣơng Yên 75 ha, Nam Tiến Xuân
50 ha, Mỹ Văn 31 ha. Với các cụm khu công nghiệp nhƣ vậy đã thu hút nhiều
doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc vào đầu tƣ, tạo đà phát triển cho địa
phƣơng, giải quyết việc làm cho lao động. Tuy nhiên bên cạnh đó có những
vấn đề tiêu cực do sự thu hồi đất nông nghiệp để phát triển công nghiệp và đô
thị hóa mang lại cho huyện nhƣ thất nghiệp, các vấn đề xã hội gia tăng . Thêm
vào đó, trình độ của ngƣời nông dân còn hạn chế nên khó để chuyển đổi nghề
nghiệp… Vì vậy, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc diện thu
hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện ngày càng trở nên cấp bách.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến yếu kém trong công tác đào tạo nghề
cho LĐNT nhƣ: Tình trạng đào tạo nghề chƣa gắn với nhu cầu xã hội; mức
2


độ hỗ trợ học nghề còn thấp; giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề còn thiếu

về số lƣợng và chất lƣợng ; việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện
nay còn chƣa đầy đủ , thiếu đồng bộ , chƣa đảm bảo tính hệ thống và chƣa có
tổ chức quản lý thống nhất ... Song vấn đề có tính chất then chốt ở đây là vấn
đề quản lý h oạt động đào tạo này trên nhiều phƣơng diện nhƣ chất lƣợng,
đối tƣợng đào tạo, ngành nghề đào tạo, hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động
đào tạo…v.v.
Đề tài “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị thu hồi đất
nông nghiệp ở huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội” đƣợc tác giả lựa chọn làm luận
văn Thạc sỹ , với hy vọng đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n công tác
quản lý hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT , từ đó nâng cao chất lƣợng nguồn
lao động nông thôn huyện, giải quyết việc làm và góp phần vào sự phát triển
bền vững của huyện nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung.
Thực hiện đề tài này, tác giả muốn tập trung trả lời câu hỏi chính yếu sau:
Huyê ̣n Chƣơng Mỹ phải làm thế nào để hoàn thiê ̣n công tác quản lý
hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT thuộc diện bị thu hồi đất nông nghiệp tại
điạ phƣơng?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất những giải pháp nhằm
hoàn thiện công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn
thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động đào
tạo nghề cho LĐNT thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp;
Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề

cho LĐNT thuộc

diện thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội;
3



Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý hoạt động
đào tạo nghề cho LĐNT thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Chƣơng
Mỹ, thành phố Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý đào tạo nghề cho
LĐNT thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp. Quản lý đào tạo nghề cho LĐNT
thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp đƣợc nghiên cứu không chỉ đơn thuần là
một loại hình quản lý dịch vụ trong nền kinh tế thị trƣờng, mà gắn liền với vai
trò quản lý của nhà nƣớc trong phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn một huyện của thủ đô.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Luận văn chỉ nghiên cứu quản lý nhà nƣớc về ĐTN cho
lao động nông thôn do chính quyền cấp Huyện (huyvăn chỉ nghiê tiến hành ,
không nghiên cứu hoạt động quản lý ĐTN của các chủ thể khác thực hiện
(doanh nghiê ̣p, cơ sở da ̣y nghề …).
Về thời gian: Luận văn nghiên cứu trong thời gian từ 2010-2015
Nội dung tiếp cận vấ n đề nghiên cƣ́u : Quản lý hoạt động đào tạo nghề
cho LĐNT thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp đƣợc tiếp cận liên ngành
(Quản lý giáo dục và Quản lý kinh tế) với chủ thể quản lý đƣợc xác định là
chính quyền cấp huyện – Huyện Chƣơng Mỹ.
4. Đóng góp mới của luận văn
Thứ nhất, luận văn làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đào
tạo nghề cho LĐNT bi ̣thu hồi đất nông nghiệp.
Thứ hai, trên cơ sở phân tích, đánh giá thƣ̣c tra ̣ng quá trình quản lý đào
tạo nghề cho LĐNT bi ̣thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội
qua các số liệu báo cáo của các cơ quan có thẩm quyền và thực tiễn điều tra
4



bằng phƣơng pháp phỏng vấn , tác giả đƣa ra những đánh giá về

thành tựu ,

hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong công tác quản lý đào tạo nghề.
Thứ ba, đƣa ra quan điểm , đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn
thiê ̣n quản lý đào tạo nghề cho LĐNT khi thu hồi đất , đạt đƣợc các chỉ tiêu
mà UBND huyện đã đề ra trong tổng thể kế hoạch đào tạo nghề, GQVL và
chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ
lục, luận văn đƣợc trình bày trong 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn
về quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc diện thu hồi đất nông
nghiệp
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn
thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội
Chƣơng 4: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động đào
tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp tại huyện
Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BCĐ thực hiện QĐ 1956/QĐ-TTG, UBND huyện Chƣơng Mỹ, 2013. Báo
cáo tình hình dạy nghề huyện Chương Mỹ 3 năm 2010-2012. Hà Nội,

tháng 3 năm 2013.
2. BCĐ thực hiện QĐ 1956/QĐ-TTG, UBND huyện Chƣơng Mỹ, 2014. Báo
cáo tình hình dạy nghề huyện Chương Mỹ năm 2013 ngày 20/6/2014.Hà
Nội, tháng 6 năm 2014.
3. BCĐ thực hiện QĐ 1956/QĐ-TTG, UBND huyện Chƣơng Mỹ, 2015. Báo
cáo tình hình dạy nghề huyện Chương Mỹ năm 2014. Hà Nội, tháng 3
năm 2015.
4. BCĐ thực hiện QĐ 1956/QĐ-TTG, UBND huyện Chƣơng Mỹ, 2015. Báo
cáo tình hình dạy nghề huyện Chương Mỹ 9 tháng đầu năm 2015. Hà Nội,
tháng 10 năm 2015.
5. BCĐ thực hiện QĐ 1956/QĐ-TTG, UBND huyện Chƣơng Mỹ, 2015. Báo
cáo tình hình kiểm tra, giám sát dạy nghề năm 2015. Hà Nội, tháng 10
năm 2015.
6. Nguyễn Dũng Anh, 2014. Viê ̣c làm cho nông dân bi ̣ thu hồ i đấ t trong quá
trình công nghiệp hóa, đô thi ̣ hóa ở thành phố Đà Nẵng. Luận án Tiến
sĩ,Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Kim Cam, 2009. Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp bị
mất đất ở bốn huyện phía tây Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ, Học viện chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Văn Nhƣờng, 2010. Chính sách an sinh xã hội đối với người
nông dân sau khi thu hồi đất để phát triển các cụm công nghiệp (nghiên
cứu tại Bắc Ninh). Luận án Tiến sĩ. Trƣờng Đại học kinh tế Quốc dân.

6


9. Trần Thị Minh Ngọc, 2010. Việc làm của nông dân trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Hồng đến 2010. Hà Nội:
NXB Chính tri ̣Quốc gia.
10. Tổng cục Dạy nghề, 2000. Đề tài: Một số luận cứ khoa học để xây dựng chiến

lược dạy nghề giai đoạn 2001 - 2010. Đề tài cấp Bộ, mã số CB-19-2000.
11. Thủ tƣớng Chính phủ, 2009. Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày
27/11/2009về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông
thôn đến năm 2020”(gọi tắt là Đề án 1956). Hà Nội, tháng 11 năm 2009.
12. Thủ tƣớng Chính phủ, 2015. Quyết địnhsố 971/QĐ-TTg ngày 1/7/2015
vềviệc sửa đổ i bổ sung Quyết định 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào
tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt là Đề án
1956).Hà Nội, tháng 7 năm 2015.
13. Phạm Thị Thủy, 2007. Giải quyết việc làm cho lao động ngoại thành Hà
Nội trong quá trình đô thị hóa. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế
- ĐHQG Hà Nội.
14. Nguyễn Tiệp, 2005. Đào tạo nguồn nhân lực ở các huyện ngoại thành Hà
Nội trong quá trình đô thị hoá. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
15. Nguyễn Tiệp, 2008. Đề tài: Xây dựng một số mô hình tạo việc làm đối với
lao động bị mất việc làm tại các vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Hà Nội: Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội.
16. Nguyễn Đức Tĩnh, 2001. Hoàn thiện quản lý nhà nước về dạy nghề ở nước
ta hiện nay. Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
17. UBND huyện Chƣơng Mỹ, 2013. Báo cáo số 463/BC-UBND ngày
02/12/2013 về Tình hình phát triển Kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ
năm 2013. Hà Nội, tháng 12 năm 2013.
18. UBND xã Thụy Hƣơng, 2015. Văn bản hướng dẫn về nội quy lớp học nghề
Mộc mỹ nghệ, Mộc dân dụng xã Thụy Hương.Hà Nội, tháng 5 năm 2015.

7


19. Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, 2013. Báo cáo dạy nghề Việt Nam

2012. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.

20. http:baotintuc.vn
21.
22.

23.



8



×