Giáo án tin học 10 Giáo viên:
Nguyễn Hữu Đònh
Tuần:I
Tiết: 1
Ngày dạy:
Bài 1: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC (1T)
I- Mục tiêu:
Giúp hoc sinh biết sự hình thành và phát triển của tin học.
Giúp hoc sinh biết đặc tính và vai trò của máy tính điện tử.
Giới thiệu một số thuật ngữ tin học.
II- Đồ dùng dạy học:
Sử dụng bảng
Sử dụng tranh ảnh về các bộ phận của máy tính (SGK)
Giáo án
III- Hoạt động dạy và học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
A- ỔN ĐỊNH LỚP:
B- KIỂM TRA BÀI CŨ:
C- NỘI DUNG BÀI MỚI:
Cùng với sự phát triển vượt bậc của các
ngành khoa học, tin học đang trở thành một
ngành khoa học quan trọng.
1- Sự hình thành và phát triển của tin học:
- Từ những năm 1890 đến 1920, có nhiều
phát minh được đưa vào phục vụ đời sống con
người như điện thoại, radio, máy bay… tiếp theo
là phát minh về máy tính điện tử.
- Theo quan điểm truyền thống, 3 nhân tố cơ
bản của nền kinh tế là: điều kiện tự nhiên,
nguồn lao động, vốn đầu tư, ngày nay xuất hiện
thêm một nhân tố mới là thông tin.
* Từ những yếu tố trên cho thấy tin học được
hình thành và phát triển thành một ngành khoa
học có nhiều ứng dụng trong hầu hết các lónh
vực hoạt động của xã hội loài người.
2- Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử:
- Máy tính có thể ho trong suốt 24 giờ/ ngày.
- Tốc độ xử lý thông tin của máy tính rất
-Dẫn dắt vấn đề
-Hãy nêu một vài phát
minh trong khoảng thời
gian 1890 đến 1920 mà
em biết?
-Để phát triển nền kinh tế
cần có những nhân tố cơ
bản nào?
-Hãy nêu một số ứng
dụng của ngành khoa học
tin học mà em biết.
- Chào thầy cô
- Kiểm tra só số
lớp
- Lắng nghe
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
Ch ương I: Một số kh ái niệm cơ bản của ti n họ c
Tr ang 1
Giáo án tin học 10 Giáo viên:
Nguyễn Hữu Đònh
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
nhanh và ngày càng được nâng cao.
- Máy tính là một thiết bò tính toán có độ chính
xác cao.
- Có thể lưu trữ thông tin trong một khoảng
không gian rất hạn chế.
- Giá thành máy tính ngày càng hạ nhờ những
tiến bộ vượt bậc của kỹ thuật.
- Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng.
- Máy tính có thể thực hiện kết nối với nhau
thành mạng các máy tính giúp cho việc quản lý
và xử dụng thuận tiện hơn.
-
3- Thuật ngữ “tin học”
- Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là
phát triển và sử dụng máy tính điện tử để
nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin,
phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến
đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các linh
vực khác nhau của đời sống xã hội
-Theo suy nghó của em,
máy tính điện tử có những
đẵ tính gì?( gọi vài học
sinh trả lời câu hỏi)
-Đọc và ghi nội dung lên
bảng.
-Yêu cầu 1 học sinh đọc
đònh nghóa
- Trả lời
- Ghi vào tập
- Ghi vào tập
IV- Củng cố:
Yêu cầu học sinh nhắc lại:
- Lòch sử phát triển của máy tính
- Vai trò và đặc điểm của máy tính
- Nêu thuật ngữ tin học
- Một số câu hỏi trong SGK
Ch ương I: Một số khái niệm cơ bản của ti n họ c
Tr ang 2
Giáo án tin học 10 Giáo viên:
Nguyễn Hữu Đònh
Tuần: I
Tiết: 2
Ngày dạy:
Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (2T)
I- Mục tiêu:
Giúp hoc sinh biết các khái niệm:
+ Thông tin
+ Lượng thông tin
+ Các dạng thông tin
+ Mã hóa thông tin và dữ liệu
II- Đồ dùng dạy học:
Sử dụng bảng, giáo án
III- Hoạt động dạy và học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
A- ỔN ĐỊNH LỚP:
B- KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy nêu vai trò và đặc điểm của máy tính?
Hãy nêu 1 ví dụ mà máy tính không thể thay
thế con người trong việc xử lí thông tin?
C- NỘI DUNG BÀI MỚI:
Thông tin và dữ liệu là hai khái niêm
thường xuất hiện khi ta đề cập đến máy tính
điện tử.
1- Khái niệm về thông tin và dữ liệu:
a) Thông tin: Là những hiểu biết về một thực
thể nào đó được gọi là thông tin.
b) Dữ liệu: Là thông tin đã được đưa vào máy
tính dùng để biểu diễn thông tin.
2- Đơn vò đo lượng thông tin:
Đơn vò đo lượng thông tin là bit. Thông tin
tuy có nhiều dạng khác nhau nhưng đều được
lưu trữ và xử lý trong máy tính chỉ ở một dạng
chung: Mã nhò phân gồm hai kí hiệu 0 và 1.
Như vậy, bit là đơn vò nhỏ nhất của bộ nhớ
máy tính.
- Đặt câu hỏi
- Nhận xét và cho điểm.
-Dẫn dắt vấn đề
- Cho ví dụ: Nhu cầu
muốn biết thông tin về
vấn đề thời tiết, về sự thay
đổi giá cả trên thò
trường….
- Đọc và ghi đònh nghóa
- Chào thầy cô
- Kiểm tra só số
lớp
- Lắng nghe
- Trả lời
- Ghi chép
- Ghi chép
Ch ương I: Một số khái niệm cơ bản của ti n họ c
Tr ang 3
Giáo án tin học 10 Giáo viên:
Nguyễn Hữu Đònh
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Ngoài dơn vò bit ta còn có byte ( 1 byte – 8
bit)
Sau đây là bảng đơn vò đo lường thông tin:
1 KB (ki-lo-bai) =1024 Byte
1MB (me-ga-bai) =1024 KB
1GB (gi-ga-bai) = 1024 MB
1TB (te-ra-bai) = 1024 GB
1PB (pe-ta-bai) = 1024 TB
3- Các dạng thông tin:
a) Dạng văn bản như: sách, báo, vở ghi bài…
b) Dạng hình ảnh: tranh, bản đồ, băng hình…
c) Dạng âm thanh: Tiếng nói, tiếng chim hót,
tiếng sóng biển…
- Lập bảng chi tiết bảng
đơn vò đo lượng thông tin
-Theo em có những dạng
thông tin phổ biến nào?
- Ghi chép
- Trả lời
- Ghi vào tập
IV- Củng cố:
Yêu cầu học sinh nhắc lại:
- Khái niệm thông tin và dữ liệu
- Đơn vò đo lường thông tin
- Nêu các dạng thông tin
Ch ương I: Một số khái niệm cơ bản của ti n họ c
Tr ang 4
Giáo án tin học 10 Giáo viên:
Nguyễn Hữu Đònh
Tuần: II
Tiết: 3
Ngày dạy:
Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (TT)
I- Mục tiêu:
Giúp hoc sinh biết các khái niệm:
+ Thông tin
+ Lượng thông tin
+ Các dạng thông tin
+ Mã hóa thông tin và dữ liệu
II- Đồ dùng dạy học:
Sử dụng bảng, giáo án
III- Hoạt động dạy và học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
A- ỔN ĐỊNH LỚP:
B- KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy nêu vai các khái niệm:
- Khái niệm thông tin và dữ liệu
- Đơn vò đo lường thông tin
- Nêu các dạng thông tin
C- NỘI DUNG BÀI MỚI:
4- Mã hóa thông tin trong máy tính:
Mã hóa thông tin là quá trình biến đổi
thông tin thành một dãy bit để máy tính xử lý.
Việc mã hóa thông tin dạng văn bản, ta sử
dụng bộ mã ASCII ( các kí tự được đánh số từ 0
đến 255- gọi là mã thậo phân của kí tự)
Ví dụ: Kí tự “A” có mã mã ASCII thập
phân là 65 và kí tự “a” có mã ASCII thập phân
là 97
- Đặt câu hỏi
- Nhận xét và cho điểm.
-Dẫn dắt vấn đề
- Cho ví dụ
- Giải thích, ghi lên bảng
- Chào thầy cô
- Kiểm tra só số
lớp
- Lắng nghe
- Trả lời
- Ghi chép
Ch ương I: Một số khái niệm cơ bản của ti n họ c
Tr ang 5
Giáo án tin học 10 Giáo viên:
Nguyễn Hữu Đònh
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Mỗi số trong phạm vi từ 0 đến 255 đều có
thể viết trong hệ nhò phân với 8 chữ số (8 bit)
Ví dụ: Kí tự “A” có mã nhò phân là
01000001
Bộ mã ASCII chỉ có thể mã hóa được 256
(=2
8
) kí tự, không đủ để mã hóa tất cả các chữ
cái trên thế giới. Vì vậy người ta đã xây dựng
nên bộ mã Unicode có thể mã hóa được 65536
(=2
16
) kí tự, cho phép thể hiện trong máy tính
tất cả các ngôn ngữ trên thế giới.
5- Biểu diễn thông tin:
a) Thông tin loại số:
- Hệ thập phân: ( hệ cơ số 10) sử dụng tập kí
hiệu gồm 10 chữ số từ 0 đến 9
Ví dụ: biểu diễn số 536,4
536,4 = 5x10
2
+3x10
1
+6x10
0
+4x10
-1
- Hệ nhò phân: chỉ dùng 2 kí hiệu là chữ số 0
và 1:
Ví dụ: 102
2
=1 x 2
2
+ 0 x 2
1
+ 2 x 2
0
=5
10
- Hệ cơ số 16: sử dụng các kí hiệu
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F (Các giá trò
A,B,C,D,E,F có giá trò lần lượt là: 10, 11, 12,
13, 14, 15.
Ví dụ: 1BE
16
=1x16
2
+11x16
1
+14x16
0
=446
10
• Biểu diễn số nguyên (byte)
• Biếu diễn số thực.
b) Thông tin loại phi số:
- Văn bản (bộ mã ASCII )
* Nguyên lý mã hóa nhò phân:
Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số,
văn bản, hình ảnh, âm thanh, …Khi đưa vào máy
tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung
– dãy bit. Dãy bit đó là mã nhò phân của thông
tin mà nó biểu diễn.
- Đọc và ghi đònh nghóa
- Tại sao lại xuất hiện bộ
mã Unicode.
-Tại sao ta lại phải thực
hiện biểu diễn thông tin?
-Đưa ra các laọi thông tin
và cho ví dụ của từng loại
- Yêu cầu 1 học sinh đứng
lên đọc to nguyên lý mã
hoá nhò phân
- Ghi chép
- Trả lời
- Ghi chép
- Trả lời
- Ghi vào tập
- Đọc to
- Ghi chép
Ch ương I: Một số khái niệm cơ bản của ti n họ c
Tr ang 6
Giáo án tin học 10 Giáo viên:
Nguyễn Hữu Đònh
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
IV- Củng cố:
Yêu cầu học sinh nhắc lại:
- Mã hóa thông tin trong máy tính
- Nguyên lý mã hoá thông tin
Tuần: II
Tiết: 4
Ngày dạy:
Bài tập và thực hành 1
LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN
I- Mục tiêu:
Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học
Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên
Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động
II- Đồ dùng dạy học:
Sử dụng bảng, giáo án
III- Hoạt động dạy và học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
A- ỔN ĐỊNH LỚP:
B- KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy nêu vai các khái niệm:
- Mã hóa thông tin trong máy tính
- Nguyên lý mã hoá thông tin
C- NỘI DUNG BÀI MỚI:
1- Tin học, máy tính:
a1- Hãy chọn những khẳng đònh đúng trong các
khẳng đònh sau:
(A) Máy tính có thể thay thế hoàn toàn cho
con người.
(B) Học tin học là học sử dụng máy tính
(C) Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con
người
- Đặt câu hỏi
- Nhận xét và cho điểm.
-Yêu cầu học sinh làm bài
tập theo nhóm 4
-Gọi từng nhóm cho ý
kiến
-Sửa bài
- Chào thầy cô
- Kiểm tra só số
lớp
- Lắng nghe
- Trả lời
Ch ương I: Một số khái niệm cơ bản của ti n họ c
Tr ang 7
Giáo án tin học 10 Giáo viên:
Nguyễn Hữu Đònh
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
(D) Một người phát triển toàn diện trong
xã hội hiện đại không thể thiếu hiểu
biết về tin học
a2- Trong các khẳng đònh sau, khẳng đònh nào
là đúng?
(A) 1 KB = 1000 byte;
(B) 1 KB = 1024 byte;
(C) 1 MB = 1000000 byte;
a3- Có 10 học sinh xếp hàng ngang để chụp
ảnh, hãy dùng 10 bit để biểu diễn thông tin cho
biết mỗi vò trí trong hàng là bạn nam hay nữ?
b) Sử dụng bảng ASCII để mã hóa và giải mã
b1- Chuyển các xâu kí tự sau thành dạng mã
nhò phân:
“VN” = 01010110 – 010011110
“TIN” = 01010100-01001001-01001110
b2- Dãy bit “01001000 01101111 01100001
tương ứng mã ASCII của dãy kí tự nào?
Hoa
c) Biểu diễn số thực:
11005=0.11005x10
5
25,879=0.25879*10
2
0,000984=0.000984*10
1
-Học sinh làm việc theo
nhóm
-Gọi học sinh ghi câu trả
lời lên bảng.
- Ghi chép
- Ghi chép
- Trả lời
- Thảo luận
theo nhóm để
tìm câu trả lời
- Ghi vào tập
IV- Củng cố:
Yêu cầu học sinh trả lời các cau hỏi trong phần câu hỏi và bài tập
Ch ương I: Một số khái niệm cơ bản của ti n họ c
Tr ang 8
Giáo án tin học 10 Giáo viên:
Nguyễn Hữu Đònh
Tuần: III
Tiết: 5
Ngày dạy:
Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (T1)
I- Mục tiêu:
Giúp hoc sinh biết được cấu trúc chung của máy vi tính
Sơ lược về hoạt động của máy tính
Biết máy tính hoạt động bằng chương trình.
II- Đồ dùng dạy học:
Bộ máy vi tính , đóa từ (phần cứng), giáo án
III- Hoạt động dạy và học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
A- ỔN ĐỊNH LỚP:
B- KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy nêu vai các khái niệm:
- Khái niệm thông tin và dữ liệu
- Đơn vò đo lường thông tin
- Nêu các dạng thông tin
- 1 GB = ? MB.
C- NỘI DUNG BÀI MỚI:
1- Khái niệm về hệ thống tin học:
Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất,
truyền và lưu trữ thông tin.
- Đặt câu hỏi
- Nhận xét và cho điểm.
-Theo em, Hệ thống tin
học dùng đề làm gì? Có
bao nhiêu thành phần
- Chào thầy cô
- Kiểm tra só số
lớp
- Lắng nghe
- Thảo luận
- Trả lời
Ch ương I: Một số khái niệm cơ bản của ti n họ c
Tr ang 9
Giáo án tin học 10 Giáo viên:
Nguyễn Hữu Đònh
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Hệ thống tin học gồm 3 thành phần
- Phần cứng
– Phần mềm
– Sự quản lý và điều khiển của con người
2- Sơ đồ cấu trúc máy tính:
3- Bộ xử lý trung tâm (CPU):
CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính,
đó là thiết bò chính thực hiện và điều khiển việc thực
hiện chương trình.
trong hệ thống tin học?
-Yêu cầu học sinh thảo
luận theo nhóm để tìm
câu trả lời
-Đọc phần đònh nghóa ( in
nghiêng)
-Vẽ sơ đồ cấu trúc máy
tính lên bảng
-Nêu cụ thể từng phần
- Yêu cầu 1 học sinh đọc
to phần in nghiên trong
khung
- Ghi chép
- Lắng nghe
- Đọc to
- Ghi chép
IV- Củng cố:
Yêu cầu học sinh nhắc lại:
- Hệ thống tin học: gồm mấy thành phần?
- Nắm được sơ đồ cấu trúc máy tính.
Ch ương I: Một số khái niệm cơ bản của ti n họ c
Tr ang 10
CPU
Nhập
Xuất
Bộ nhớ trong
Bộ nhớ ngoài
Giáo án tin học 10 Giáo viên:
Nguyễn Hữu Đònh
Tuần: III
Tiết: 6
Ngày dạy:
Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (T2)
I- Mục tiêu:
Giúp hoc sinh biết được cấu trúc chung của máy vi tính
Sơ lược về hoạt động của máy tính
Biết máy tính hoạt động bằng chương trình.
II- Đồ dùng dạy học:
Bộ máy vi tính , đóa từ (phần cứng), Thanh RAM, giáo án
III- Hoạt động dạy và học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
A- ỔN ĐỊNH LỚP:
B- KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy cho biết:
- Khái niệm về hệ thống tin học?
- Cấu trúc của máy tính?
C- NỘI DUNG BÀI MỚI:
4- Bộ nhớ trong (Main Memory)
Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa
- Đặt câu hỏi
- Nhận xét và cho điểm.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc
- Chào thầy cô
- Kiểm tra só số
lớp
- Trả lời
- Đọc
Ch ương I: Một số khái niệm cơ bản của ti n họ c
Tr ang 11
Giáo án tin học 10 Giáo viên:
Nguyễn Hữu Đònh
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang
được xử lý
a) RAM (Random Access Memory): bộ nhớ
truy xuất ngẫu nhiên, lưu trữ thông tin tạm thời
trong quá trình máy tính làm việc, dữ liệu sẽ bò
mất vónh viễn khi không còn nguồn điện cung
cấp.
b) ROM (Read Only Memory): bộ nhớ chỉ đọc,
là một loại chíp nhớ đặc biệt được thiết lập từ
khi sản xuất máy, nó lưu trữ những phần phềm
có thể đọc nhưng không thể xoá hay ghi lên,
thông tin không bò mất khi tắt máy.
5- Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory):
Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ
trợ cho bộ nhớ trong. Bao gồm:
- Đóa cứng
- Đóa mềm
- Đóa CD
- Thiết bò nhớ Flash
6- Thiết bò vào (Input Device)
Là thiết bò dùng để đưa thông tin vào máy tính
a) Bàn phím:
to phần in nghiên trong
khung
- Giải thích đònh nghóa
- Cho học sinh quan sát
thanh RAM
- Ghi đònh nghóa lên
bảng và giải thích
- Làm tương tự khi giải
thích ROM
- Cho học sinh quan sát
hình ảnh các thiết bò
- Cho biết dung lượng
của từng bộ phận
- Cho học sinh quan sát
hình ảnh các thiết bò
- Giải thích chức năng của
từng thiết bò
- Ghi chép
- Lắng nghe
- Ghi chép
- Quan sát
- Quan sát
- Ghi chép
- Quan sát
- Ghi chép
chức năng của
từng bộ phn
Ch ương I: Một số khái niệm cơ bản của ti n họ c
Tr ang 12