Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giao an lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.89 KB, 30 trang )

Ngày soạn :
Ngày dạy:
Phần một: Cơ học
Chơng1: Động học chất điểm
Mục tiêu của chơng:
Động học là một phần của cơ học, trong đó nghiên cứu cách xác định sự thay đổi
vị trí của các vật trong không gian theo thời gian và mô tả chuyển động của các vật
bằng các phơng trình toán học.
- Học sinh phải xây dựng đợc các phơng trình mô tả các trạng thái chuyển động
của vật
- Vận dụng kiến thức giải các bài toán, giải thích các hiện tợng trong tự nhiên và
trong khoa học
Tiết 1: chuyển động cơ
I. Mục tiêu:
- Học sinh phải phân biệt đợc các khái niệm cơ bản nh:
+ Chuyển động là gì ?
+ Khi nào một vật chuyển động đợc coi là một chất điểm ?
+ Thế nào là quỹ đạo của vật ?
+ Khái niệm vật mốc, mốc thời gian, hệ quy chiếu và cách xác định sự thay
đổi vị trí của một vật trong không gian theo thời gian.
- Vận dụng kiến thức trên trong việc nghiên cứu và giải quyết các bài toán của
phần động học.
II. Chuẩn bị
- Giáo án và các đồ dùng dạy học
- Học sinh chuẩn bị bài trớc khi lên lớp.
III. ổ n định tổ chức
1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài.
Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS .
2- Kiểm tra bài cũ:
IV. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động1: Đặt vấn đề vào bài


Giáo viên Học sinh
+ Thế nào là chuyển động? cho ví dụ
+ Khi nào một vật chuyển động đợc coi là
một chất điểm? cho ví dụ
- Nhận xét câu trả lời và 2 ví dụ của h/s;
kết luận và đa ra câu trả lời hoàn chỉnh.
+ Cách xác định quỹ đạo của một vật
I. Chuyển động cơ, chất điểm .
1. Chuyển động cơ.
ĐN : sgk
- Ví du: Một học sinh đi từ nhà đến trờng.
2. Chất điểm :
ĐN : sgk
- Trả lời câu hỏi C1
1
chuyển động?
3. Quĩ đạo :
ĐN : sgk
Hoạt động 2: Khảo sát một chuyển động (SGK trang 9)
+ Cách xác định vị trí của một vật
(trên một đờng ; trên một mặt
phẳng và trong không gian)?
- Trả lời câu hỏi C2
- Trả lời câu hỏi C3
- Nhận xét câu trả lời và gợi ý cho
h/s đa ra phơng pháp chung xác
định vị trí của một vật.
II. Cách xác định vị ttrí của vật
trong không gian.
1. Vật làm mốc và thớc đo.

* Chọn vật làm mốc
* Chọn một thớc đo để xác đinh vị trí của vật
2. Hệ toạ độ.
* Chọn gốc toạ độ.
* Chọn hệ trục toạ độ vuông góc.
Hoạt động 3 : Nghiên cứu về cách xác định thời gian của chuyển động
- Trả lời câu hỏi C4
+ Thế nào thời điểm và thời gian ?
III. cách xác định thời gian trong
Chuyển động
1. Mốc thời gian và đồng hồ :
* Chọn mốc thời gian và một đồng hồ
2. Thời điểm và thời gian :
ĐN : sgk
Hoạt động 4 : Nghiên cứu về hệ qui chiếu.
- Hệ qui chiếu gồm có
những gì, nó cho ta biết
điêug gì về chuyển động?
IV. Hệ qui chiếu.
Hệ qui chiếu gồm :
* Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc .
* Một mốc thời gian và một đồng hồ
Hoạt động 4 :Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài , hớng dẫn hs học tập ở nhà.
GV :
- Nhắc lại phần in đậm cuối bài.
- Nêu câu hỏi 1 - 4sgk.
- Cho bài tập về nhà 5 - 8cho cả lớp.
- Đọc bài mới trong sgk.
- Giờ sau học bài mới.
HS :

- Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ
các yêu cầu của giáo viên
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
2
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 2 : Chuyển động thẳng đều ( tiết)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc phơng pháp và tiến trình làm một bài thí nghiệm kiểm chứng.
Từ thí nghiệm rút ra đợc khái niệm chuyển động thẳng đều.
- Học sinh đn đợc khái niệm vận tốc và cách biểu diễn véc tơ vận tốc, công thức
xác định đờng đi trong chuyển động thẳng đều.
- Xây dựng đợc phơng trình toạ độ và biểu diễn mối liên hệ giữa toạ độ của vật
chuyển động thẳng đều theo thời gian trên hệ trục toạ độ.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị nội dung thí nghiệm hình 2.1
- Giáo án và các đồ dùng dạy học
III. ổ n định tổ chức
1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài.
Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS .
2- Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là chuyển động? cho ví dụ
+ Khái niệm chất điểm? Cách xác định sự thay đổi vị trí của một vật trong
không gian theo thời gian?
IV. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài.
GV : HS :
+ Học sinh quan sát và phân tích số liệu thu đợc từ thí
nghiệm hình 2.1?, ta nói giọt nớc ch đ thẳng đều. Vậy
chuyển động thẳng đều là gì ?

- Theo dõi lời giảng và trả lời
câu hỏi của gv.
Hoạt động 2 : Giải quyết vấn đề.
- Lập tỷ số s/t từ đó các nhóm rút ra
nhận xét mối liên hệ giữa s và t
- Các nhóm thảo luận, h/s đại diện cho
4 nhóm đa ra khái niệm ban đầu về
chuyển động thẳng đều.
-Trả lời câu hỏi C1.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh và
đa ra kết luận cuối cùng.
- Nhận xét, đa ra câu trả lời hoàn
chỉnh.
+ Xác định công thức tính đờng đi
trong chuyển động thẳng đều?
I. chuyển động thẳng đều.
- Thời gian chuyển động t = t
2
- t
1
.
- Quãng đờng đi đợc s = x
2
- x
1.
1. Tốc độ trung bình.
Tốc độ trung bình =

2. Chuyển động thẳng đều?
ĐN : sgk

3. Quãng đờng đi đợc trong chuyển động
thẳng đều.
s =v
tb
.t = v.t
2. Vận tốc trong chuyển động thẳng đều.
3
Quãng đường đi được
được
Thời gian chuyển động

t
s
v
=

Vận tốc của một vật chuyển động đợc biểu
diễn bằng một véc tơ gọi là véc tơ vận tốc.
3. Véc tơ vận tốc:
*/ Gốc đặt ở trên vật
*/ Phơng, chiều là phơng, chiều của chuyển
động.
*/ Độ lớn đợc biểu diễn theo một tỷ lệ xích.
- Ký hiệu:
v




4

+ Giải quyết bài toán thí dụ SGK trang
15, từ đó xây dựng đợc phơng trình toạ
độ.
- Giải thích rõ các đại lợng trong
biểu thức?
- Nhận xét và nhấn mạnh các vấn đề
chính khi xây dựng phơng trình toạ độ
nh :
*/ Cách chọn vật mốc
*/ Cách chọn gốc thời gian
*/ Cách chọn chiều chuyển động.
( Từ bài toán ta có)
x = 5 + 10.t
- Cho biết sự phụ thuộc giữa toạ độ và
thời gian?
- Chú ý về dấu của các đại lợng trong
biểu thức?
+ Vận dụng kết quả thu đợc từ bài toán
trên trả lời câu hỏi C4
II. Phơng trình Tọa độ và đồ thị
toạ độ của ch động thẳng đều
1. Phơng trình toạ độ:
*/ Chọn gốc toạ độ tại 0
*/Chọn gốc thời gian lúc khảo sát chuyển
động (t
0
= 0)
*/ Chọn chiều dơng là chiều chuyển động
0 A M
v

x

x
0

x
x = x
0
+ v. t
-x, x
0
, v có giá trị dơng nếu
OA
;
MO


v


cùng chiều dơng ta chọn
2.Đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều
Hoạt động 3 :Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài , hớng dẫn hs học tập ở nhà.
- Nhắc lại phần in đậm cuối bài.
- Nêu câu hỏi 1 - 5 sgk. - Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ
4
- s: là quãng đường (m)
- t: thời gian (s)
+ X
0

toạ độ ban đầu
+ X toạ độ ở thời điểm t
+ V vận tốc
t(s) 0 1 2 3 4 5
x
(km)
5 15 25 35 45 55
t
(h)
0
2 4
0
2
0
4
0
6
0
x
(km
)
v

- Cho bài tập về nhà 6 - 9 cho cả lớp.
- Đọc bài mới trong sgk.
- Giờ sau học bài mới.
các yêu cầu của giáo viên
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 4 + 5

Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều ( 2 tiết)
+ Phát biểu và viết biểu thức vận tốc ? Chỉ rõ tên và đơn vị các đại lợng trong biểu thức.
Cách đổi đơn vị
+ Đặc trng của véc tơ vận tốc ?
- Cách xác định phơng, chiều và độ lớn của véc tơ vận tốc? Cho ví dụ ?
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhn bit đợc thế nào là chuyển động biến đổi, chuyển động biến đổi
đều. Đại lợng nào đặc trng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc (a)
- Học sinh viết đợc các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. Quy ớc về
dấu của các đại lợng trong biểu thức.
- Cách vẽ đồ thị vận tốc - thời gian, từ đồ thị vận tốc có thể nhận biết tính chất
chuyển động của vật.
- Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập.
II . Chuẩn bị
- Thí nghiệm biểu diễn về chuyển động thẳng biến đổi trên một máng nghiêng
- Giáo án và các đồ dùng dạy học.
III. ổ n định tổ chức
1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài.
Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS .
2- Kiểm tra bài cũ: Vận dụng kiến thức giải các bài tập 7; 8 (SGK trang 17)
IV. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
GV : HS :
- Ta xét một chiếc ô tô bắt đầu khởi hành, cho đến khi đạt
vận tốc ổn định, trạng thái cđ của vật thay đổi ntn? - Theo dõi lời giảng và trả lời
câu hỏi của gv.

Hoạt động 2 : Giải quyết vấn đề.
+ Thế nào là chuyển động thẳng biến
đổi? cho ví dụ.

I .Chuyển động thẳng biến đổi
1. Chuyển động thẳng biến đổi là gì ?
Chuyển động thẳng biến đổi là chuyển động
5
M
1
M
2
v
2
v
v
1
v
1
+ Nghiên cứu (SGK phần 2 trang 18)
và trả lời câu hỏi C1.
- Trả lời câu hỏi C2
+ Thế nào là vận tốc TB, tại sao vận
tốc TB không phải là đại lợng véc tơ?
+ Nghiên cứu (SGK phần 3 trang 19)
và trả lời câu hỏi C3
+ Thế nào là vận tốc tức thời? Vận
tốc tức thời cho ta biết điều gì ?
- Nhận xét câu trả lời của h/s và đa ra
câu trả lời hoàn chỉnh
+ Đại lợng nào đặc trng cho sự thay
đổi nhanh hay chậm của vận tốc?
- Cách xác định phơng, chiều và biểu
diễn véc tơ gia tốc?

thẳng có vận tốc luôn luôn thay đổi.
2. Vận tốc trung bình.
ĐN :sgk

t
s
v
TB
=
3.Vận tốc tức thời
Vận tốc tức thời của một chuyển động tại một
điểm M là đại lợng đo bằng thơng số giữa đoạn
đờng rất nhỏ

s đi qua M và khoảng thời gian

t rất nhỏ để vật đi hết quãng đờng đó.

t
s
v


=
4. Gia tốc
Gia tốc là đại lợng đo bằng thơng số giữa độ
biến thiên
v

của vận tốc và khoảng thời gian


t trong đó vận tốc biến thiên.

t
v
a


=
Đơn vị:
s
m
2
- Viết biểu thức gia tốc dới dạng véc tơ và cách
xác định phơng, chiều véc tơ gia tốc.
*/ Véc tơ gia tốc:
t
v
a


=



- Gốc đặt tại vật chuyển động
- Phơng và chiều là phơng, chiều của véc tơ
v




Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi
đều?
+ Cho biết thế nào là chuyển động nhanh
dần đều?
- Cho biết sự phụ thuộc về phơng và chiều
giữa véc tơ gia tốc và véc tơ vận tốc?
+ Thế nào là chuyển động thẳng chậm dần
đều?
- Cho biết sự phụ thuộc về phơng và chiều
giữa véc tơ gia tốc và véc tơ vận tốc?
+ Các công thức h/s cần nắm đợc.
- Nêu rõ các đại lợng và đơn vị tính các đại
II. Ch động thẳng biến đổi đều
Chuyển động thẳng biến đổi đều là
chuyển động mà vận tốc tức thời của vật
tăng hoặc giảm đều theo thời gian.
III. Ch động thẳng nh. dần đều
1. Gia tốc trong ch đ thẳng nh dần đều
- Trong chuyển động thẳng nhanh dần
đều, gia tốc có độ lớn không đổi và luôn
cùng phơng cùng chiều với vận tốc.
( a.v > 0)

a


v

- Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, gia tốc luôn cùng phơng,

ngợc chiều với vận tốc. (a.v < 0 )

a


v

6
lợng đó trong các biểu thức sau.
+ Nêu cách xác định dấu của các đại lợng
trong biểu thức.
+ Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian ?
- Nhận xét về dạng đồ thị trong chuyển
động nhanh dần đều và trong chuyển động
chậm dần đều?
+ Từ đồ thị nhận biết tính chất chuyển
động của vật?
+ Đồ thị vận tốc trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều
+ Đồ thị vận tốc trong chuyển động thẳng
chậm dần đều
*/ Nếu chọn chiều dơng là chiều ch đ.
*/ Gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát
chuyển động ( t
0
= 0)
+ Ta đợc:
2. Công thức vận tốc:

tavv

t
.
0
+=
3. Công thức tính đờng đi

tatvs
2
0
2
1
.
+=
4. Phơng trình toạ độ

tatvxx
2
00
2
1
.
++=
*/ Chú ý:
-x, x
0
có giá trị dơng nếu
OA

OM


cùng chiều dơng ta chọn.
- a.v > 0 trong chuyển động nhanh dần
đều
- a.v < 0 trong chuyển động chậm dần
đều
5. Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia
tốc và đờng đi

savv
t
..2
2
0
2
=
* Đồ thị vận tốc trong chuyển động thẳng
biến đổi đều:
Đồ thị là một đờng thẳng, có hớng đi lên
nếu a > 0, đi xuống nếu a < 0
6. Ví dụ thực tế sgk hình 3.9
III. Ch động thẳng ch. dần đều
1. Gia tốc trong ch đ thẳng ch dần đều
a) Véc tơ gia tốc luôn ngợc chiều với véc
tơ vận tốc.
b) Gia tốc có độ lớn không đổi.
7
0
M
V


X
A
X
X
0
S
x
0
: toạ độ của vật ở thời điểm 0
x : toạ độ của vật ở thời điểm t
+ v
t
là vận tốc tức
thời
+ v
0
là vận tốc ban
đầu
0
v(m/s)
t(s)
1 2 3 4
5
1
2
3
4
5
2. Vận tốc trong ch đ thẳng ch dần đều
0

0


=
t
vv
a
t
v < v
0
a < 0
tavv
t
.
0
+=
3. Công thức tính quãng đờng đi đợc và
phơng trình toạ độ của chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
tatvs
2
0
2
1
.
+=
tatvxx
2
00
2

1
.
++=
savv
t
..2
2
0
2
=
Hoạt động 3 :Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài , hớng dẫn hs học tập ở nhà.
GV :
- Nhắc lại phần in đậm cuối bài.
- Nêu câu hỏi 1 - 8 sgk.
- Cho bài tập về nhà 9 - 15 cho cả lớp.
- Đọc bài đọc thêm trong sgk.
- Giờ sau chữa bài tập.
HS :
- Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ
các yêu cầu của giáo viên
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 6 : Chữa bài tập
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức cho học sinh, giải các bài tập cơ bản
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Giúp học sinh có khă năng suy luận lô gíc và giải các bài tập nâng cao
II. Chuẩn bị
- Giải bài tập 15 ; 16 (SGK trang 26)
- Giáo án và dồ dùng giảng dạy đầy đủ

III. ổ n định tổ chức
1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài.
Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS .
2- Kiểm tra bài cũ:
+ Định nghĩa gia tốc ? Viết biểu thức
+ Viết các biểu thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
+ Giải bài tập 8; 9; 10; 11; 12; 13 (SGK trang 27)
8
0
v(m/s)
t(s)
1 2 3 4 5
1
2
3
4
6
IV. Tiến trình giờ giảng
Bài 15 (27)
Hoạt động của thầy Học sinh
+ Cho biết giả thiết và các yêu cầu
của bài toán?
Tóm tắt:

mAB 1
=

0
0
=

v
A
;
s
a
m
A
2
2,0
=

s
m
v
B
1
0
=
;
s
a
m
B
2
2,0
=
a/ Viết phơng trình toạ độ
b/ Thời gian lăn hết dốc của viên bi
A
c/ Xác định thời gian và vị trí hai

viên bi gặp nhau.
+ Chọn hệ quy chiếu và viết phơng
trình toạ độ của hai viên bi?
+ Xác định các điều kiện ban đầu
của viên bi A và lập phơng trình toạ
độ.
+ Xácđịnh các điều kiện ban đầu
của viên bi A và lập phơng trình toạ
độ.
+ Xác định thời gian viên bi A đi
hết dốc ?
+ Xác định thời gian và vị trí hai
Giải
a/
+ Hệ quy chiếu:
- Chọn gốc toạ độ tại A
- Chọn gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển
động.
- Chiều dơng là chiều từ A - B



*/ Viên bi A
x
0
= 0
v
0
= 0 x
A

2,0
2
1
=
t
2
(1)
a
A
= 0,2
s
m
2
*/ Viên bi B
x
0
= 1 m v
0
= 1
s
m

x
B
2,0
2
1
1
+=
t

t
2

(2) a
A
= 0,2
s
m
2
b/
+ Ta có: s = v
0
.t +
2
1
a.t
2
s =
2
1
.0,2.t
2
; (s = 1 m) t =
2,0
1.2
= 3,33 (s)

c/ Hai viên bi gặp nhau khi đó chúng có cùng toạ
độ. x
A

= x
B

2
1
.0,2.t
2
= 1 t +
2
1
.0,2.t
2
t = 1 (s)
- Vậy hai viên bi gặp nhau sau 1 (s)
- Vị trí hai viên bi gặp nhau:
x
A
= x
B
=
2
1
.0,2.1 = 0,1 (m)
9
A
B
+
viên bi A và B gặp nhau?
Bài 16 (27)
+ Cho biết giả thiết và các yêu cầu của

bài toán?
+ Xác định tính chất chuyển động của
vật trong thời t = 4(s)
+ Xác định quãng đờng vật đi đợc?
Tóm tắt

a/ Tính chất chuyển động và gia tốc của vật
trong các khoảng thời gian đó.
+/ Trong giây đầu vật chuyển động nhanh
dần đều.

8
1
08
0
=

=

=
t
a
vv
t
(m/s)
+/ Trong hai giây tiếp theo vật chuyển động
với vận tốc không đổi. v = 8 (m/s)
+/ Trong giây cuối vật chuyển động chậm
dần đều


8
1
80
0
=

=

=
t
a
vv
t
(m/s)
c/ Quãng đờng vật đi đợc
s = s
1
+ s
2
+ s
3
Ta có:
s
1
=
2
1
a.t
2
=

2
1
.8.1
2
= 4 (m)
s
2
= v.t = 8.2 = 16 (m)
s
3
= v
0
.t +
2
1
a.t
2
= 8.1 +
2
1
.(-8).1
2
= 4 (m)
Vậy: s = 4 + 16 + 4 = 24 (m)
Hoạt động 3 :Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài , hớng dẫn hs học tập ở nhà.
GV :
- Hệ thống lại các phơng pháp giải bài tập về
chuyển động biến đổi đều.
- Nhắc học sinh gìơ sau học bài mới.
HS :

- Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ
các yêu cầu của giáo viên
10
80
40
0
1
2
3
4
t(s)
V(m/s)
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 8 : Sự rơi tự do
I. Mục tiêu
- Học sinh giải thích đợc vì sao các vật rơi trong không khí nhanh hay chậm khác
nhau.Chứng minh đợc cđ rơi tự do có quĩ đạo là đờng thẳng đứng.
- Chứng minh đợc sự rơi tự do là cđ nhanh dần đều, ở cùng một nơi các vật rơi tự
do với cùng một gia tốc, lập đợc các công thức của chuyển động rơi tự do.
- Biết áp dụng các công thức của chuyển động rơi tự do để giải bài tập.
II. Chuẩn bị
- Chuẩn bị các thí nghiệm biểu diễn nh phần 1;
- Bộ thí nghiệm kiểm chứng gia tốc rơi tự do.
- Chuẩn bị giáo án và các đồ dùng dạy học.
III. ổ n định tổ chức
1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài.
Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS .
2- Kiểm tra bài cũ:
IV. Tiến trình giờ giảng

Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài.
GV : HS :
+ Ta thấy trong thực tế, các vật nặng nhẹ rơi nhanh chậm
khác nhau. Nguyên nhân nào dẫn đến điêù đó, có khi nào
chúng rơi với cùng vận tốc không ?
- Theo dõi lời giảng và trả lời
câu hỏi của gv.
Hoạt động 2 : Giải quyết vấn đề.
GV : HS :
+ Từ thí nghiệm 1 cho biết vật nào rơi
nhanh hơn, nguyên nhân của sự rơi?
- (phải chăng vật rơi nhanh hay chậm
là do nặng hay nhẹ khác nhau)
+ Từ thí nghiệm 2 cho ta nhận định gì
về kết luận từ thí nghiệm 1?
- Nhận xét câu trả lời của h/s và đa ra
nhận định:
(Vật rơi nhanh hay chậm không phải vì
nặng hay nhẹ)
I. Sự rơi trong không khí và sự
rơi trong chân không
1. Sự rơi của các vật trong không khí
*/Kết luận chung: Vật rơi nhanh hay chậm
không phải vì nặng hay nhẹ khác nhau. Sức
cản của môi trờng mới là nguyên nhân làm
cho vật rơi nhanh hay chậm.
2. Sự rơi của các vật trong chân không (Sự
rơi tự do)
11
+ Tiến hành các thí nghiệm 3,4,5 ,6 và

yêu cầu học sinh đa ra nhận xét về sự
rơi của một vật trong không khí.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm
thảo luận và đa ra kết luận chung.
+ Tiến hành thí nghiệm về sự rơi của vật
trong ống Niutơn.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh và đa
ra kêt luận về sự rơi tự do.
- Giải thích thí nghiệm của Galilê, tại
sao sức cản của không khí không ảnh h-
ởng đến sự rơi của vật?
Hoạt động 2: Nghiên cứu sự rơi tự do
của các vật
+ Cho biết các đặc điểm của chuyển
động rơi tự do?
+ Xác định các phơng trình biểu diễn
quy luật của chuyển động rơi tự do.
- Công thức vận tốc:
g: là gia tốc rơi tự do
- Công thức đờng đi
- Phơng trình toạ độ:
- Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc
và đờng đi.
+ Nội dung của định luật rơi tự do giải
thích tại sao tại các vị trí khác nhau gia
tốc trọng trờng có giá trị khác nhau.
+ Giải thích kết quả thu đợc từ thí nghiệm
của Isắc Niutơn
- Các nhóm thảo luận và đa ra câu trả lời. Từ
đó đa ra khái niệm rơi tự do.

Sự rơi tự do là sự rơi theo phơng thẳng đứng
chỉ dới tác dụng của trọng lực.
*/ Nếu sức cản của không khí là rất nhỏ
không đáng kể thì sự rơi của vật trong không
khí có thể đợc coi là sự rơi tự do.
II. Nghiên cứu sự rơi của các vật.
1. Những đặc điểm của sự rơi tự do.
*/ Phơng của chuyển động rơi tự do là ph-
ơng thẳng đứng (phơng của dây dọi)
*/ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều
từ trên xuống.
*/ Chuyển động rơi tự do tuân theo các quy
luật của chuyển động thẳng nhanh dần đều
*/ Chọn chiều dơng là chiều chuyển động
*/ Gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát chuyển
động
* Các công thức của chuyển động rơi tự do.

t
g
vv
t
.
0
+=
(1)
(g luôn là một hằng số)
s
m
g

2
81.9

(2)

t
g
t
v
s
2
2
1
.
0
+=
(3)
t
g
tvxx
2
00
2
1
.
++=
(4)

sg
vv

t
..2
2
0
2
=
(5)
2. Định luật rơi tự do
Tại một nơi nhất định trên trái đất, các vật
đều rơi tự do với cùng một gia tốc.
Hoạt động 3 :Vận dụng kiến thức đã học củng cố bài , hớng dẫn hs học tập ở nhà.
GV :
- Nhắc lại phần in đậm cuối bài.
HS :
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×