Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giao an lop 1 tuan 10 buoi sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.21 KB, 24 trang )

TUẦN 10
(Từ ngày 21/10 đến ngày 25/10/2013)
Thứ,
ngày
Hai
21/10

Tiết

Môn

PPCT

Tên bài dạy

1
2
3
4
5

Chào cờ
Học vần
Thể dục
Học vần
Đạo đức

10
83

Chào cờ đầu tuần


au-âu (Tiết 1)

84
10

au-âu (Tiết 2)
Lễ phép với anh chị - nhường nhịn em nhỏ
(GDKNS) (Tiết 2)

Ba
22/10

1
2
3
4

Toán
Học vần
Học vần
Thủ công

37
85
86
10

Luyện tập
iu-êu (Tiết 1)
iu-êu (Tiết 2)

Xé, dán hình con gà con (Tiết 1)


23/10

1
2
3
4

Mỹ thuật
Toán
Học vần
Học vần

38
87
88

Phép trừ trong phạm vi 4
Ôn tập kiểm tra GKI (Tiết 1)
Ôn tập kiểm tra GKI (Tiết 2)

Năm
24/10

1
2
3
4


Toán
Học vần
Học vần
TNXH

39
89
90
10

Luyện tập
Kiểm tra định kỳ
Kiểm tra định kỳ
Ôn tập Con người và sức khỏe
(GDKNS –GDBVMT )

Sáu
25/10

1
2
3
4
5

Toán
Hát nhạc
Học vần
Học vần

SHL

40

Phép trừ trong phạm vi 5

91
92
10

iêu-yêu (Tiết 1)
iêu-yêu (Tiết 2)
Sinh hoạt cuối tuần- HĐ ngoại khóa


Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013
Tiết 83 - 84

HỌC VẦN
Bài 39: AU – ÂU (Tiết 1)

I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được: au, âu, câu cau, cái cầu. Từ và câu ứng dụng .
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu
- GD HS biết yêu thương bà, và ham thích môn học vần hơn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: vần eo - ao
- HS đọc bảng con: cái kéo, leo trèo,
chào cờ, trái đào.
- HS viết bảng con: Cái kéo, chào cờ.
- Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu:
 Hôm nay chúng ta học bài vần au –
âu → ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần au
Nhận diện vần:
- Giáo viên viết chữ au
- Vần au được tạo nên từ âm nào?
- Lấy và ghép vần au ở bộ đồ dùng
- Phát âm và đánh vần
+ Giáo viên đánh vần: a – u – au
+ Giáo viên đọc trơn au
+ Giáo viên đánh vần: cờ-au-cau
- GV cho HS quan sát tranh và rút ra
từ khóa ghi bảng: cây cau
- GV đọc lại: au
cau
cây cau
- Hướng dẫn viết:

Hoạt động của học sinh
- Hát
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu của
giáo viên
- Học sinh viết bảng con


- Học sinh nhắc lại tựa bài

- Học sinh quan sát
- Học sinh: được tạo nên từ âm a và
âm u
- Học sinh thực hiện
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đọc trơn
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
- HS đọc cá nhân, lớp


+ Giáo viên viết và nêu cách viết
+ Viết chữ au, âu, cây cau, cái cầu

- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con

Hoạt động 2: Dạy vần âu
- Quy trình tương tự như vần au
- So sánh âu và au
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
- Giáo viên ghi bảng
Lau sậy
châu chấu
Rau cải
sáo sậu
- Giáo viên sửa sai cho học sinh
- GV đọc mẫu giải thích từ.

- GV cho HS đọc lại bài
- Giáo viên nhận xét tiết học

- HS so sánh
- HS gạch chân âm vừa học
- HS đánh vần tiếng, từ đọc trơn

- Học sinh đọc

TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giáo viên hướng dẫn đọc ở sách giáo
khoa
- Giáo viên đính tranh trong sách giáo
khoa
- Tranh vẽ gì?
 Giáo viên ghi câu ứng dụng
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho
học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
+ Viết au

Hoạt động của học sinh

- Học sinh luyện đọc ở sách giáo

khoa
- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc câu ứng dụng

- Học sinh nêu
- Học sinh quan sát


+ Viết từ cây cau
+ Viết vần âu
+ Viết từ cái cầu
- Gv nhận xét
Hoạt động 3: Luyện nói
- Chủ đề: Bà cháu
- Giáo viên treo tranh trong sách giáo
khoa
- Tranh vẽ gì?
 Giáo viên ghi bảng: bà cháu
+ Người bà đang làm gì?
+ Hai cháu đang làm gì?
+ Trong nhà em ai là người nhiều
tuổi nhất?
+ Em yêu quý bà nhất điều gì?
+ Bà thường dẫn em đi đâu
+ Em giúp bà điều gì?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi ai nhanh hơn, đúng hơn
- Cho học sinh cử đại diện lên nối cột
A với cột B thành câu có nghĩa

A
B
Củ
bầu
Qủa
rau

ấu
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài, tìm từ có vần vừa học ở
sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài vần iu – êu

Tiết 9 - 10

- HS quan sát
- HS nêu
- Bà đang kể chuyện cho cháu nghe
- Lắng nghe bà kể chuyện
- Bà em
- HS phát biểu
- Bà thường cho em đi chơi
- Nhổ tóc sâu cho bà, …
- Học sinh cử đại diện lên thi đua
- Lớp hát

- Học sinh nhận xét
- Học sinh tuyên dương

ĐẠO ĐỨC (Tiết 2)

LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ – NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
(GDKNS)

I. Mục tiêu:
- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy
anh chi em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lịng.
•KNS: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.
- Yêu quí anh chị em trong gia đình


- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập đạo đức
- Đồ dùng để chơi đóng vai
- Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát về chủ đề bài học
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. kiểm tra bài cũ: Lễ phép với anh chị –
nhường nhịn em nhỏ (T1)
- Anh chị em trong gia đình phải thế nào với
nhau?
- Em cư xử thế nào với anh chị?
- Nhận xét
3. Bài mới:
Thực hành:
Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3
- Em nối các bức tranh với chữ nên hoặc
không nên

- Giáo viên cho học sinh trình bày
1/ Anh không cho em chơi chung
2/ Anh hướng dẫn em học
3/ Hai chị em cùng làm việc nhà
4/ Chị em tranh nhau quyển truyện
5/ Anh để em để mẹ làm việc nhà
Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai
- Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai theo các tình
huống ở bài tập 2
- Giáo viên cho học sinh nhận xét về:
- Cách cư xử.
- Vì sao cư xử như vậy?
 Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, là
em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị
4.Vận dụng
- Em hãy kể vài tấm gương về lễ phép với anh
chị, nhường nhịn em nhỏ
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Thực hiện tốt các điều em đã học
- Chuẩn bị: nghiêm trang khi chào cờ

- Hát
- Anh chị em trong gia đình
phải thương yêu và hoà
thuận với nhau
- Lễ phép với anh chị

- Học sinh nêu y/c
- HS làm việc theo nhóm
- Từng nhóm trình bày

- Không nên
- Nên
- Nên
- Không nên
- Không nên
- Lớp nhận xét bổ sung
- Học sinh đóng vai
- Học sinh nhận xét

- Học sinh kể


Tiết 37

Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống bằng phép trừ.
II. Chuẩn bị:
- Vật mẫu, que tính
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phép trừ trong phạm vi 3
- Cho học sinh làm bảng con

3-1=
3-2=
3-3=
- Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu: Luyện tập
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
- Cho học sinh lấy 3 hình tam giác bớt đi 1
hình, lập phép tính có được.
 Giáo viên ghi: 3 – 1 = 2
Tương tự với : 3 – 2 = 1 ; 3 – 3 = 0
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
- Giáo viên giúp học sinh nhận biết mối quan
hệ giữa phép cộng và trừ
1+2=3
3–1=2
3–2=1
Bài 2: Điền số?
- Hướng dẫn: lấy số ở trong ô vuông trừ hoặc
cộng cho số phía mũi tên được bao nhiêu ghi
ô tròn .

Hoạt động của học sinh
- Hát
- Học sinh đọc cá nhân
- Học sinh làm bảng con

- Học sinh thực hiện và nêu:
3-1=2

- Học sinh đọc trên bảng, cá
nhân, dãy, lớp

- Học sinh nêu cách làm và
làm bài
- Học sinh sửa bài miệng

- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa ở bảng lớp

Bài 3:
- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Điền dấu + - vào dấu …


- GV hướng dẫn cách làm bài

- Học sinh làm bài, 4HS lên
bảng làm bài
- HS nhận xét

- GV nhân xét sửa bài
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- GV hướng dẫn cách làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh thi đua điền dấu: “ +, – “ vào
chỗ chấm
1…2=3

2…1=3
3…1=2
3…2=1
2…2=4
2…1=2
- Nhận xét tiết học
- Ôn lại bảng trừ trong phạm vi 3
- Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 4

Tiết 85 -86

- Học sinh làm bài và nêu
kết quả
- Học sinh nhận xét
- HS thi đua theo tổ

- Học sinh tuyên dương

Học vần
Bi 40: IU – ÊU (Tiết 1)

I.Mục tiêu:
- HS đọc được iu, iêu, lưỡi rìu, cái phễu, từ và các câu ứng dụng
- Viết được: iu, iêu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó.
II. Chuẩn bị:
- Tranh trong sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh


1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: vần au – âu
- Học sinh đọc bài sách giáo khoa
- Cho học sinh viết và đọc bảng con: rau cải,
lau sậy
- Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu:
 Hôm nay chúng ta học bài vần iu - êu →
ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần iu
Nhận diện vần:
- Giáo viên viết chữ iu
- Vần iu được tạo nên từ những chữ nào?
- Vần iu có chữ nào đứng trước chữ nào đứng
sau?
- Lấy vần iu ở bộ đồ dùng
- Phát âm và đánh vần
- Giáo viên đánh vần: i – u – iu
- Giáo viên đọc trơn: iu
- Đánh vần: rờ-iu-riu-huyền-rìu
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
- GV cho HS quan sát tranh và rút ra từ khóa
ghi bảng: lưỡi rìu
- GV cho HS đọc lại bài
iu
rìu

lưỡi rìu
- Hướng dẫn viết:
- Giáo viên viết mẫu.
- Viết chữ iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu

- Hát
- Học sinh đọc bài theo yêu
cầu của giáo viên
- Học sinh viết bảng con

- Học sinh nhắc lại tựa bài

- Học sinh quan sát
- Được ghép từ con chữ i và
chữ u
- Âm i đứng trước và u
đứng sau
- Học sinh thực hiện
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc cá nhân,
đồng thanh
- HS quan sát
- HS đọc cá nhân, lớp

- Học sinh quan sát
- HS viết bảng con.


Hoạt động 2: Dạy vần êu

- Quy trình tương tự như vần iu
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
- GV ghi bảng từ ứng dụng
Líu lo
cây nêu
Chịu khó
kêu gọi

- Học sinh gạch chân vần
vừa học
- Học sinh luyện đọc cá
nhân, nhóm, lớp

- Giáo viên sửa sai cho học sinh
- GV đọc mẫu, giải thích từ
4. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Hát múa chuyển tiết 2
Tiết 86

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc ở
sách giáo khoa
- Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
- Tranh vẽ gì ?

- Cho học sinh đọc câu ứng dụng: cây bưởi,
cây táo nhà bà đều sai trĩu quả
 Giáo viên ghi câu ứng dụng
 Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học
sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: iu, êu,
lưỡi rìu, cái phễu
Hoạt động 3: Luyện nói

Hoạt động của học sinh

- Học sinh luyện đọc
- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc câu ứng
dụng

- Học sinh nêu
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết vở từng
dòng theo hướng dẫn


Chủ đề: Ai chịu khó?
- Tranh vẽ gì?
 Giáo viên ghi bảng chủ đề: ai chịu khó
- Người nông dân và con trâu, ai chịu khó?


- Con chuột có chịu khó không? Tại sao?
- Con mèo có chịu khó không? Tại sao?

- Trâu cày, chim hót, mèo
bắt chuột …
- Bác nông dân chịu khó vì
bác chăm chỉ đi cày còn
con trâu phải vụt thì mới
cày
- Không, vì nó phá hại mùa
màng
- Có, vì nó bắt chuột để bảo
vệ mùa màng
- Có, vì phải học bài và làm
bài đầy đủ

- Em đi học có chịu khó không? Chịu khó để
làm gì?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên gắn từ có mang vần iu, êu lên bảng - Học sinh cử mỗi tổ 3 em
lên thi đua đọc nhanh đúng
- Học sinh nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Học sinh tuyên dương
- Tìm tiếng có mang vần vừ học ở sách báo
- Đọc lại bài, chuẩn bị bài iêu – yêu.
Tiết 10

THỦ CÔNG
XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (Tiết 1)


I- Mục tiêu:
- Biết cách xé và dán hình con gà con đơn giản.
- Xé được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối
phẳng.
- Mỏ, mắt, chân có thể dùng bút màu để vẽ
- Tạo sự hứng thú cho học sinh khi tạo ra sản phẩm.
II- Chuẩn bị:
- Bài mẫu về xé, dán hình con gà có trang trí cảnh vật. Giấy thủ công màu, giấy
trắng làm nền, hồ dán. Khăn lau.
- Giấy thủ công màu vàng, bút chì, bút màu, hồ dán, vở thủ công.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Ổn Định:
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra giấy màu, vở thủ công,
hồ dán, bút màu, bút chì.
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài: Các em học tiếp bài: Xé, dán
hình con gà
- Giáo viên ghi tựa:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan
sát và nhận xét.
- Giáo viên đưa bài mẫu
- Cho cô biết đặc điểm, màu sắc, hình dáng
của con gà

- Con gà con có gì khác so với gà lớn?
- Khi xé dán hình con gà các em có thể chọn
màu theo ý thích
Hoạt động 2: Hướng dẫn xé dán hình con

- Giáo viên đính các thao tác xé thân con gà
- Yêu cầu Học sinh nhắc lại:
+ Thân con gà nằm trong khung hình gì?
+ Kích thước?
+ Muốn có thân con gà ta làm sao?

- Hát

- Học sinh nhắc lại
- Học sinh quan sát
- Con gà con có thân, đầu hơi
tròn, có mắt, mỏ, cánh, chân,
đuôi toàn thân có màu vàng.
- Đầu gà con không có mào,
thân gà con tròn, cánh ngắn,
đuôi ngắn và có màu vàng
- Học sinh quan sát mẫu,
nhắc lại

- Khung hình chữ nhật
- Kích thước 10 ô x 8 ô
- Hình chữ nhật xé 4 góc rồi
chỉnh sửa cho giống thân con
- Giáo viên chỉ hỏi?


+ Đầu con gà nằm trong khung hình gì? kích - Khung hình vuông có cạnh 4
thước?
ô
+ Giáo viên đính các thao tác xé đuôi gà? - Có cạnh 5 ô hình vuông.
Đuôi gà nằm trong khung hình gì? Kích - Hình tam giác nằm trong
thước?
- GV hướng dẫn HS dùng bút chì vẽ mắt, mỏ - Học sinh quan sát

Hoạt động 3: Thực hành xé
- HS thực hành trên giấy nháp
4. Củng cố – dặn dò:
- Bài về nhà: Tập xé, dán thành thạo hình con
gà.
- Chuẩn bị bài: Xé dán hình con gà (t2).

- Học sinh thực hành theo
yêu cầu của giáo viên


- Đồ dùng: Giấy màu, bút chì, bút màu, hồ
dán, khăn.
- Nhận xét tiết học.

Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013
Tiết 38

TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4

I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng trừ v biết lm tính trừ trong phạm vi 4.
- Biết mối quan hệ giữa php cộng và phép trừ.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập, sách giáo khoa, vật mẫu
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu: Phép trừ trong phạm vi 4
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong
phạm vi 4
- Giáo viên đính mẫu vật
- Có 4 quả táo, bớt đi 1 quả, còn mấy quả?
- Cho học sinh lập phép trừ
- Giáo viên ghi bảng
4–1=3
4–3=1
- Thực hiện tương tự để lập được bảng trừ:
4–1=3
4–3=1
- Giáo viên xoá dần các phép tính
- Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ
giữa cộng và trừ
- Giáo viên gắn sơ đồ:

Hoạt động của học sinh
- Hát

- Học sinh quan sát

- Học sinh: còn 3 qủa
- Học sinh lập ở bộ đồ dùng,
đọc: 4 – 1= 3
- Học sinh học thuộc bảng trừ
trong phạm vi 4

- Học sinh quan sát sơ đồ và
nêu nhận xét


1+3=4
3+1=4
4–1=3
4–3=1
- Thực hiện tương tự:
2+2=4
4–2=2
Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1: Cho 1 học sinh nêu yêu cầu
- Bài 2: Tương tự
* Lưu ý: học sinh phải viêt các số thẳng cột
với nhau
- Bài 3:
+ Quan sát tranh nêu bài toán
+ Dùng phép tính gì để tính được số bạn
còn chơi?
- Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhìn tranh đặt đề toán và thực hiện các
phép tính có được


- Có 1 châm tròn thêm 3 chấm
tròn được 4 chấm tròn
- Có 3 thêm 1 là 4
- Có 4 chấm tròn bớt đi 1 chấm
tròn là 3 chấm tròn
- Có 4 bớt 3 còn 1

- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài miệng
- Thực hiện phép tính theo cột
dọc
- Học sinh làm bài, sửa bài trên
bảng
- Học sinh làm bài
- Có 4 bạn đang chơi nhảy dây,
1 bạn chạy đi, hỏi còn mấy
bạn?
- Tính trừ : 4-1=3

- Học sinh làm vào bảng con,
tổ nào làm nhanh, đúng sẽ
thắng: 1 em đại diện đọc đề
toán

- Giáo viên nhận xét
- Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
- Chuẩn bị bài luyện tập
Tiết 87, 88


Học vần
Bi 43: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ 1.

I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được các âm, vần. Các từ ứng dụng và câu ứng dụng từ bài 1 đến
bài 40.


- Nói được từ 2-3 câu theo chủ đề đi học.
- HS yêu thích môn học và thích đi học.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định:
- Hát
2. Bài mới:
Hoạt động1: Ôn các âm các vần đã học
- Cho học sinh nêu các âm vần đã được học - Học sinh nêu
- Giáo viên ghi bảng
- Học sinh luyện đọc cá nhân,
dãy, bàn
Hoạt động 2: Luyện đọc các từ, câu
- Giáo viên ghi bảng, học sinh đọc
- Học sinh luyện đọc cá nhân,
+ Tiếng:
tổ, lớp
mẹ nghe nghỉ

gia trả
xe
+ Từ ứng dụng:
y sĩ
giã giò
nghĩ ngợi
nghé ngọ
- Gv gọi học sinh lần lượt đọc từng từ.
- Giải nghĩa từ.
- Gọi học sinh đọc.
- GV đọc mẫu.
- Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh
Hoạt động 3: Luyện viết
- Giáo viên cho học sinh nêu lại tư thế ngồi
viết
- Giáo viên đọc cho học sinh viết:
Bé hái lá cho thỏ
Chú voi có cái vòi dài
 Lưu ý học sinh độ cao con chữ, khoảng
cách từ, tiếng
- Giáo viên thu vở chấm điểm và nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học

- HS giải nghĩa từ.
- HS đọc cá nhân.

- Học sinh nêu
- Học sinh viết vở lớp



Thứ năm, ngày 24 tháng 10 năm 2013
Tiết 39

TOÁN
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
- Biết làm phép tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- Rèn cho học sinh làm tính nhanh, chính xác
II. Chuẩn bị:
- Vật mẫu, que tính
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Phép trừ trong phạm
vi 4
- Đọc phép trừ trong phạm vi 4
- Học sinh đọc cá nhân
- Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu: Chúng ta học bài luyện tập
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
- Giáo viên đính vật mẫu theo nhóm:
3 bông hoa, 1 bông hoa
- Học sinh quan sát và thực
2 que tính, 2 que tính

hiện thành phép tính ở bộ đồ
dùng
- Giáo viên ghi bảng
- Học sinh nêu
4–1=3
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm
4–2=2
4–3=1
Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1: Tính
- Học sinh nêu cách làm và làm
*Lưu ý : học sinh đặt số phải thẳng cột
bài
- HS sửa bài miệng
- GV nhận xét sửa sai
- Bài 2: Tính rồi viết kết quả vào hình tròn - HS làm bài vào sách
- Học sinh sửa lên bảng
- Gọi HS nhận xét bài bạn


- GV nhận xét sửa sai
- Bài 3: Tính dãy tính
4 – 1 – 1 =…
Lấy 4 - 1 bằng 3, rồi lấy 3 - 1 bằng 2, ghi 2
sau dấu =
- GV nhận xét sửa sai
- Bài 4: Điền dấu: >, < , =
So sánh 2 kết quả rồi điền dấu vào chỗ
chấm
- GV nhận xét tuyên dương

- Bài 5: Cho học sinh xem tranh
Nhìn vào tranh đặt đề bài toán và làm bài
- HS nhận xét bài
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh thi đua điền
3+1 =…
1+…=4
4–1 =…
4–…=3
…–3=…
4–3 =…
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
- Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 5

Tiết 89, 90

Tiết 10

- Học sinh làm
- 3HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét bài bạn
- Học sinh làm bài, thi đua sửa
ở bảng lớp
3–1= 2
- Có 3 con vịt đang bơi, 1 con
nữa chạy tới, hỏi có mấy con
vịt?
- Học sinh làm bài, sửa bài
miệng

- Lớp chia 2 nhóm, mỗi nhóm
cử 3 em lên thi tiếp sức
- Học sinh nhận xét
- Học sinh tuyên dương

TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I.Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày.
- HS biết giữ gìn vệ sinh cơ thể cẩn thận và yêu mến cơ thể mình, chăm sóc cơ thể
sạch sẽ hơn mỗi ngày.
II. Chuẩn bị:


- Tranh vẽ sách giáo khoa trang 22
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Khởi động: Trò chơi “ chi chi chành chành”
Hoạt động1:
- Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
- Cơ thể người gồm mấy phần
- Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng
những bộ phận nào

- Nếu thấy bạn chơi súng cao su em làm gì?
- Để có cơ thể khỏe mạnh em cần làm gì?
- Hãy kể một số món ăn mà em đã được ăn
Hoạt động 2: Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh
cá nhân trong 1 ngày
- Từ sáng đến khi đi ngủ em đã làm gì ?
- Giáo viên cho học sinh trình bày:
+ Em đánh răng vào lúc nào trong ngày ?
+ Giáo viên nhắc nhở học sinh luôn giữ vệ
sinh cá nhân
4. Củng cố - Dăn dò:
- Giáo viên cho học sinh thi đua nói về cơ thể
và cách làm cho cơ thể luôn sạch và khoẻ
- Nhận xét tiết học
- Luôn bảo vệ sức khoẻ
- Chuẩn bị: đếm xem gia đình em có mấy
người, em yêu thích ai nhiều nhất vì sao?

Tiết 40

Hoạt động của học sinh
- Hát
- Học sinh chơi
- Tóc, mắt, tai
- Cơ thể người gồm 3 phần
đầu, mình và tay chân
- Mắt nhìn, mũi ngửi, tai để
nghe
- Khuyên bạn không chơi
- Ăn, uống đầy đủ và thường

xuyên luyện tập thể dục
- HS kể
- Học sinh nêu với bạn cùng
bàn
- Học sinh trình bày trước
lớp
- HS trả lời

- Nêu các bộ phận và cách
giữ vệ sinh thân thể

Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5

I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.


- GD học sinh yêu thích môn học và tính toán cẩn thận hơn.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập, sách giáo khoa, que tính
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
- Cho học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi
4
- Cho học sinh làm bảng con:

4–3=
4–2=
4–1=
- Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu: Phép trừ trong phạm vi 5
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về
phép trừ trong phạm vi 5
- Giáo viên đính mẫu vật
- Em hãy nêu kết quả?
- Bớt đi là làm tính gì?
- Thực hiện phép tính trên bộ đồ dùng
 Giáo viên ghi bảng, gợi ý tiếp để học
sinh phép trừ thứ 2
- Tương tự vơí 5 bớt 2, bớt 3
- Giáo viên ghi bảng:
5–1=4
5–4=1
5–2=3
5–3=2
- Giáo viên xóa dần cho học sinh học thuộc
- Giáo viên gắn sơ đồ
- Giáo viên ghi từng phép tính
4+1=5
1+4=5
5–1=4

Hoạt động của học sinh
- Hát
- Học sinh đọc cá nhân, dãy

- Học sinh làm bảng con

- Học sinh quan sát và nêu đề.
- Có 5quả táo, cho bớt 1 quả
táo, hỏi còn mấy quả táo?
5 bớt 1 còn 4
- Tính trừ
- Học sinh thực hiện và nêu
5–1=4

- Học sinh đọc lại bảng trừ, cá
nhân, lớp

- Học sinh nêu đề theo gợi ý
- Có 4 hình thêm 1 hình được 5
hình
- Có 1 hình thêm 4 hình được 5
hình
- Có 5 hình, bớt 1 hình còn 4


5–4=1
- Giáo viên nhận xét: các phép tính có
những con số nào?
-Tương tư cho 2 + 3 = 5, 3 + 2 = 5,
5 – 2 = 3, 5 – 3 = 2
- Từ 3 số đó lập được mấy phép tính?

hình
- Có 5 hình, bớt 4 hình còn 1

hình
- Học sinh đọc các phép tính
- Số: 4, 5, 1
- 4 phép tính, 2 tính cộng, 2
tính trừ
- Số lớn nhất trừ số bé

- Phép tính trừ cần lưu ý gì?
Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1: Tính
- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5 - Học sinh làm bài, sửa bài
miệng
- GV nhận xét sửa sai
- Bài 2: Tương tự bài 1
- GV cho HS làm bài thi đua
- Học sinh làm và thi đua sửa
bảng lớp
- GV nhận xét tuyên dương
- Bài 3: Tính theo cột dọc lưu ý cần đặt
các số phải thẳng cột
- HS làm bài vào vở
- 3HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét bài bạn
- GV nhận xét sửa sai
- Bài 4: Nhìn tranh đặt đề toán
- Trên cây có 5 quả táo, bé lấy
hết 1 quả, hỏi còn lại mấy quả
táo
- Muốn biết có mấy quả táo, ta làm tính gì? - … làm tính trừ
- Thực hiện phép tính vào ô trống đó trong - Học sinh làm và sửa

tranh
- Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
- Đố vui: trên cây có 5 con chim người thợ - Học sinh lựa chọn, nêu ý kiến.
săn bắn rơi 1 con, trên cây còn mấy con
chim?
- Bạn B nói đúng
- Bạn A nói còn 4, bạn B nói không còn
- Theo toán: 5 - 1= 4
con nào. Vậy ai đúng, ai sai?
- Thực tế: nghe tiếng súng chim
đã sợ và bay đi hết
- Học sinh cử mỗi tổ 4 em lên
- Cho 3 số: 5, 3, 2 hãy viết thành các phép thi tiếp sức, tổ nào làm nhanh,
tính có thể được
đúng sẽ thắng
- Học sinh nhận xét


- Học sinh tuyên dương
- Giáo viên nhận xét
- Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5
- Chuẩn bị bài luyện tập

Tiết 91- 92

Học vần
Bài 41: IÊU - YÊU (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- HS đọc được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý, từ và các câu ứng dụng
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
- GD HS biết yêu thích môn học và biết giới thiệu về bản thân mình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: vần iu – êu
- Học sinh đọc bài sách giáo khoa câu ứng
dụng.
- HS đọc bảng con.
- Cho học sinh viết bảng con: kêu gọi, chịu khó
- Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu:
 Hôm nay chúng ta học bài vần iêu – yêu
→ ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần iêu
- Nhận diện vần:
+ Giáo viên viết chữ iêu
+ Vần iêu được ghép từ những con chữ nào?
+ Chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?
+ Lấy và ghép vần iêu ở bộ đồ dùng
- Phát âm và đánh vần
+ Giáo viên đánh vần: i – ê – u – iêu
+ Giáo viên đọc trơn : iêu
+ Đánh vần: dờ-iêu-diêu-huyền-diều

Hoạt động của học sinh

- Hát
- Học sinh đọc bài theo yêu
cầu của giáo viên
- Học sinh viết bảng con

- Học sinh nhắc lại tựa bài

- Học sinh quan sát
- Được ghép từ con chữ i,
chữ ê và chữ u
- Học sinh nêu
- Học sinh thực hiện
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc cá nhân,
đồng thanh


+ Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
- GV cho HS quan sát tranh và rút từ khóa ghi
bảng: diều sáo
- GV cho HS đọc lại bài iêu –diều –diều sáo
- Hướng dẫn viết:
+ Giáo viên viết mẫu.
+ Viết iêu, yêu, diều sáo, yêu quý

- HS đọc cá nhân, lớp
- HS đọc cá nhân, lớp
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con


- Học sinh quan sát
- HS gạch chân vần vừa học
- Học sinh luyện đọc cá
nhân
- HS đọc lại bài
- HS đọc bài

Hoạt động 2: Dạy vần yêu
- Quy trình tương tự như vần “iêu”
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
- Giáo viên ghi bảng
Buổi chiều
yêu cầu
Hiểu bài
già yếu
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- Cho HS đọc lại bài
4. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Hát chuyển tiết 2
Tiết 92
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc

TIẾT 2
Hoạt động của học sinh



- Cho HS luyện đọc các vần vừa học ở tiết 1
- Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
- Tranh vẽ gì ?
 Giáo viên ghi câu ứng dụng
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về
 Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học
sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên viết mẫu
- Nêu cách viết: iêu – yêu – sáo diều – yêu qúy
- Giáo viên viết mẫu từng dòng
3. Củng cố - Dặn dò:
- Thi đua ai nhanh ai đúng
- Điền iêu hay yêu
Buổi chiều
Già yếu
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các vần đã học
- Tìm các vần đã học ở sách báo

- Học sinh luyện đọc cá
nhân
- Học sinh quan sát
- Học sinh: chim tu hú kêu
báo hiệu mùa vải đã về
- Học sinh luyện đọc câu

ứng dụng

- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu cách viết
- Học sinh nhận xét

- Học sinh tuyên dương

SINH HOẠT LỚP
Chủ điểm: “Chăm ngoan, học giỏi”
I/ Mục tiêu:
* Đánh giá các hoạt động tuần qua phổ biến các hoạt động tuần tới
* HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc
phát huy
II/ Chuẩn bị:
* Giáo viên: Những hoạt động về kế hoạch tuần tới
* Học sinh: Các báo cáo về những hoạt động trong tuần qua
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự
HS
chuẩn bị của tổ cho chi tiết
2. Giới thiệu:
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết
- Giáo viên giới thiệu chi tiết hoạt động sinh hoạt
sinh hoạt cuối tuần



a/ Đánh giá hoạt động tuần qua
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh
hoạt
- Giáo viên ghi chép các công việc đã
thực hiện tốt và chưa hoàn thành

- Lớp trưởng yêu cầu các tổ lần lượt
lên báo cáo các hoạt động của tổ mình
- Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ
trách lao động, chi đội trưởng báo cáo
hoạt động trong tuần qua
- Đề ra các biện pháp khắc phục những - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt
tồn tịa còn mắc phải
động của lớp trong tuần qua
- Lớp trưởng cắm cờ thi đua cho các
tổ
- Lớp trưởng chúc mừng sinh nhật các
bạn trong tuần
b/ Phổ biến kế hoạch tuần tới
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong
động cho tuần tới:
lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế
- Về học tập
hoạch
- Về lao động
- Các tổ thảo luận các kế hoạch tuần
- Về các phong trào khác theo kế hoạch tới
của ban giám hiệu
3/ Củng cố- Dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- HS lắng nghe
- Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài, - Ghi nhớ những gì giáo viên dặn dò
xem trước bài mới
và chuẩn bị tiết học sau
- Tổ chức giờ chơi cuối giờ
- HS chơi

Soạn xong tuần 9
Người soạn

Hoàng Thị Lệ Trinh

Khối trưởng kí duyệt

Nguyễn Thị Thanh Tuyết


.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×