Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án lớp 1 tuàn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.8 KB, 24 trang )

Tuần 10 Thứ Hai ngày 05 tháng 11 năm 2007
Học vần: Bài 40 au âu
I.Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
-Hiểu cấu tạo vần au, âu
-Đọc viết , đợc : au, âu, cây cau, cái cầu
-Nhận ra au, âu trong các tiếng , từ, câu ứng dụng.
-Đọc đợc từ ứng dụng : rau cải, lau sậy, châu, chấu, sáo sậu . Và câu ứng dụng:
Chào mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
+Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu.
II.Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ sgk.
+GV: Bảng cài , bộ chữ.
+HS: Bộ ĐD học vần , bảng con.
III.Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ.
+GV: Gọi HS đọc bài eo, ao
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.
+GV: Đọc cho HS viết từ: chú mèo, ngôi sao
+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.
B.Dạy học bài mới.
1,Giới thiệu bài:
+GV : Viết các vần au, âu lên bảng.
+GV hỏi: Ai đọc đợc các vần này?
+HS: Đọc au, âu
2,Hoạt động 1: Dạy vần mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* au
a,Nhận diện vần.
+ Ghép vần au lên bảng
+ Ai cho cô biết vần au đợc tạo nên bởi


âm nào?
+ Hãy so sánh cho cô vần au với ai .
+ Hãy ghép cho cô vần au
+ Đọc au
+ Chỉnh sửa phát âm.
+ Quan sát.
+ Vần au đợc tạo nên bởi âm a và u
âm a đứng trớc, âm u đứng sau.
+ giống nhau: đều có u đứng trớc
khác nhau: au có u đứng sau
+ Ghép vần au và giơ cho GV kiểm tra.
+ Đọc au (CN, nhóm, cả lớp)
b,Đánh vần.
+ Vần au đánh vần thế nào?
+ Đánh vần mẫu.
+ Chỉnh sửa cho HS.
+ Có vần au các em hãy thêm âm c
để xem đợc tiếng gì?
+ Con ghép đợc tiếng gì?
+ Ghép bảng cau
+ tiếng cau đánh vần nh thế nào?
+ Chỉnh sửa.
+ tranh vẽ gì?
+ Giải thích cây cau
+ ghép bảng cây cau
+ Nhận xét , chỉnh sửa.
* âu (Quy trình tơng tự)
So sánh âu với au
c,Hớng dẫn viết chữ.
+ Viết mẫu bảng vần au, âu vừa viết vừa

HD quy trình viết ( lu ý nét nối giữa a và
u...)
+ Nhận xét, chỉnh sửa.
+ Viết mẫu cây cau, cái cầu HD quy
trình viết( lu ý nét nối giữa c và vần au
+ Nhận xét, chỉnh sửa.
d,Đọc từ úng dụng.
+ Viết bảng các từ ứng dụng.
rau cải châu chấu
lau sậy sáo sậu
+ Ai đọc đợc các từ ứng dụng?
+ Giải thích các từ ứng dụng.
+ Đọc mẫu các từ ứng dụng.
+ Chỉnh sửa cho HS.
+ Trong các từ ứng dụng tiếng nào chứa
vần vừa học?
+ a - u - au
+ đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp)
+ ghép tiếng cau
+ Đọc cau
+ cờ -au - cau
+ Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp
+ cây cau
+ Đọc cây cau
+ Đánh vần và đọc trơn từ khoá.
au
cau
cây cau
+ Quan sát GV viết mẫu.
+ Viết lên không trung định hình cách viết.

+ Viết bảng con.
+ Quan sát
+ Viết bảng con.
+ Đọc.
+ Đọc ( CN, nhóm, cả lớp).
+ Tiếng rau trong từ rau cải tiếng
lau trong từ lau sậy, tiếng châu trong
từ châu chấu tiếng sậu trong từ sáo
sậu
+ Phân tích.
2
+ Hãy phân tích tiếng rau, lau, chấu,
sậu.
+GV: Cho HS đọc toàn bài.
+ Đọc.
Tiết 2: 3, Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
.a, Luyện đọc.
*Đọc bài ở tiết 1.
+ Cho HS đọc vần tiếng từ khoá.
+ Chỉnh sửa.
+ Cho HS đọc từ ứng dụng.
+ Chỉnh sửa.
+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
*Đọc câu ứng dụng.
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ sgk.
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu ứng dụng dới bức tranh.
+ Bạn đọc có hay không?
+ Khi đọc hết mỗi dòng thơ chúng ta phải

lu ý điều gì?
Chúng ta cần đọc đúng tiếng có dấu gì?
+ Đọc mẫu, HD đọc.
+ Chỉnh sửa.
+ Trong câu ứng dụng tiếng nào chứa vần
vừa học?
+ Em hãy phân tích tiếng màu, nâu,
đâu.
b, Luyện viết.
+ Gọi HS đọc toàn bộ bài viết.
+ Cho xem bài viết mẫu, HD cách viết.
+ Quan sát uốn nắn.
c,Luyện nói.
+ Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
+ HD HS quan sát tranh thảo luận theo
các câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ ai?
- Bà thờng dạy em những điều gì?
- Em đã làm gì để giúp bà?
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+Các nhóm thi đọc.
+ Quan sát tranh.
+ Tranh vẽ hai con chim đậu trên cành
cây.
+2 HS đọc.
+ Nhận xét.
+ Phải ngắt hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
+ Đọc đúng tiếng có dấu hỏi , đúng
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp).

+ màu, nâu, đâu
+ Phân tích tiếng màu, nâu,đâu.
+ Đọc bài viết.
+ Quan sát bài viết mẫu.
+ viết bài.
+ Bà cháu
+ Quan sát tranh minh hoạ, thảo luận
nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý của GV và các
câu hỏi trong nhóm tự nêu theo chủ đề:
Gió, Bà cháu
3
+ Nhận xét khen ngợi nhóm nói hay.
4,Củng cố, dặn dò.
+ Cho HS đọc toàn bài trong sgk.
+ Cho các nhóm thi tìm tiếng , từ có chứa
vần au, âu vừa học.
+ Chia lớp làm 4 nhóm, 2 nhóm tìm tiếng,
từ có chứa vần au, 2 nhóm tìm tiếng , từ
có chứa vần âu
+ Phát cho mỗi nhóm 1 bảng học nhóm và
1 chiếc bút dạ , các nhóm tìm và viết các
tiếng ,từ vừa tìm đợc vào bảng. Hết thời
gian các nhóm cử đại diện lên trình bày,
nhóm nào tìm đợc nhiều tiếng , từ có chứa
vần au , hay âu là nhóm thắng cuộc.
+ Tổng kết cuộc thi.
+Vài nhóm trình bày trớc lớp.

+ Các nhóm thi tìm tiếng, từ chứa vần vừa
học.

+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả của
nhóm mình.
Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Nhìn tranh tập nêu đề toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép trừ.
II.Đồ dùng dạy học.
+HS: que tính, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
A,Kiểm tra bài cũ.
+GV: Cho HS làm bảng con.
2 + 1 = 4 + 1 =
2 -1 = 3 - 2 =
B,Dạy học bài mới.
1,Giới thiệu bài: Luyện tập.
2, Hớng dẫn HS làm bài tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+Bài 1: Tính
+ ghi các phép tính lên bảng.
+GV: chỉ vào cột 3
1 + 2 = 3 3 - 1 =2 3 - 2 = 1
+ Làm bảng con.
4
Hỏi: Em có nhận xét gì về các số trong các
phép tính?
Vị trí của các số có giống nhau
không?
1 + 2 bằng mấy?
Ngợclại 3 trừ 1 bằng mấy?

Vậy 3 trừ 2 bằng mấy?
+ Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ.
+Bài2: Số?
+ Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
+ Chia lớp làm 3 đội mỗi đội cử 4 đại diện
lên chơi.
+ Gắn bài tập lên bảng, phát các thẻ số
cho HS.
+Bài 3: Điền dấu + , - ?
+ Hớng dẫn HS nêu yêu cầu.
Hớng dẫn cách làm bài.
+Bài 4 Viết phép tính thích hợp.
+ Cho HS quan sát tranh và thảo luận nêu
đề toán.
+ Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò.

+ Tổng kết giờ học.
+ Các chữ số giống nhau bao gồm số 1, 2,
3.
+ Không giống nhau
+ Bằng 3
+ Bằng 2
+ Bằng 1
+ Đọc yêu cầu.
+Đại diện các đội lên chơi.
+Lớp cổ vũ.
+Nhận xét.
+ Nêu yêu cầu.

+ Làm bài.
+ Đổi vở kiểm tra kết quả.
+ Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm đôi
+Vài HS nêu đề toán
+1 HS lên bảng viết phép tính tơng ứng.
+Lớp làm vào vở.
+ Nhận xét bài trên bảng.
+ Đọc 1 + 2 = 3; 3 -2 = 1 ; 3 - 1 = 2
5
Thứ Ba ngày 06 tháng 10 năm 2007
Học vần: Bài 41 iu êu
I.Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
-Hiểu cấu tạo vần iu, êu
-Đọc viết , đợc : iu, êu, lỡi rìu, cái phễu.
-Nhận ra iu, êu trong các tiếng , từ, câu ứng dụng.
-Đọc đợc từ ứng dụng : líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi .Và câu ứng dụng:
Cây bởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả .
+Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ai chịu khó?
II.Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ sgk.
+GV: Bảng cài , bộ chữ.
+HS: Bộ ĐD học vần , bảng con.
III.Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ.
+GV: Gọi HS đọc bài au, âu.
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.
+GV: Đọc cho HS viết từ: cây cau, cái cầu.
+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.
B.Dạy học bài mới.
1,Giới thiệu bài:

+GV : Viết các vần iu, êu lên bảng.
+GV hỏi: Ai đọc đợc các vần này?
+HS: Đọc iu, êu
2,Hoạt động 1: Dạy vần mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*iu
a,Nhận diện vần.
+ Ghép vần iu lên bảng
+ Ai cho cô biết vần iu đợc tạo nên bởi
âm nào?
+ Hãy so sánh cho cô vần iu với au .
+ Hãy ghép cho cô vần iu
+ Đọc iu
+ Chỉnh sửa phát âm.
b , Đánh vần.
+ Quan sát.
+ Vần iu đợc tạo nên bởi âm i và u
âm i đứng trớc, âm u đứng sau.
+ giống nhau: đều có u đứng sau
khác nhau: iu có u đứng trớc
+ Ghép vần iu và giơ cho GV kiểm tra.
+ Đọc iu (CN, nhóm, cả lớp)
6
+ Vần iu đánh vần thế nào?
+ Đánh vần mẫu.
+ Chỉnh sửa cho HS.
+ Có vần iu các em hãy thêm âm r và
dấu huyền để xem đợc tiếng gì?
+ Con ghép đợc tiếng gì?
+ Ghép bảng rìu

+ tiếng rìu đánh vần nh thế nào?
+ Chỉnh sửa.
+ tranh vẽ gì?
+ Giải thích lỡi rìu
+ ghép bảng lỡi rìu
+ Nhận xét , chỉnh sửa.
* êu (Quy trình tơng tự)
So sánh êu với iu
c,Hớng dẫn viết chữ.
+ Viết mẫu bảng vần iu, êu vừa viết vừa
HD quy trình viết ( lu ý nét nối giữa i và
u...)
+ Nhận xét, chỉnh sửa.
+ Viết mẫu lỡi rìu, cái phễu HD quy
trình viết( lu ý nét nối giữa l và vần ơi
vị trí dấu ngã...)
d,Đọc từ úng dụng.
+ Viết bảng các từ ứng dụng.
líu lo cây nêu
chịu khó kêu gọi
+ Ai đọc đợc các từ ứng dụng?
+ Giải thích các từ ứng dụng.
+ Đọc mẫu các từ ứng dụng.
+ Chỉnh sửa cho HS.
+ Trong các từ ứng dụng tiếng nào chứa
vần vừa học?
+ Hãy phân tích tiếng líu, chịu, nêu, kêu
.
+ i - u - iu
+ đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp)

+ ghép tiếng rìu
+ Đọc rìu
+ rờ -iu - riu - huyền - rìu
+ Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp
+ lỡi rìu
+ Đọc lỡi rìu
+ Đánh vần và đọc trơn từ khoá.
iu
rìu
lỡi rìu
+ Quan sát GV viết mẫu.
+ Viết lên không trung định hình cách
viết.
+ Viết bảng con.
+ Quan sát
+ Viết bảng con.
+ Đọc.
+ Đọc ( CN, nhóm, cả lớp).
+ Tiếng líu trong từ líu lo tiếng chịu trong
từ chịu khó, tiếng nêu trong từ cây nêu
tiếng kêu trong từ kêu gọi
+ Đọc.
7
+ Cho HS đọc toàn bài.
Tiết 2: 3, Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
.a, Luyện đọc.
*Đọc bài ở tiết 1.
+ Cho HS đọc vần tiếng từ khoá.
+ Chỉnh sửa.

+ Cho HS đọc từ ứng dụng.
+ Chỉnh sửa.
+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
*Đọc câu ứng dụng.
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ sgk.
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu ứng dụng dới bức tranh.
+ Bạn đọc có hay không?
+ Khi đọc câu có dấu phẩy chúng ta phải
lu ý điều gì?
Chúng ta cần đọc đúng tiếng có dấu và
tiếng có âm gì?
+ Đọc mẫu, HD đọc.
+ Chỉnh sửa.
+ Trong câu ứng dụng tiếng nào chứa vần
vừa học?
+ Em hãy phân tích tiếng: đều, trĩu
b, Luyện viết.
+ Gọi HS đọc toàn bộ bài viết.
+ Cho xem bài viết mẫu, HD cách viết.
+ Quan sát uốn nắn.
c,Luyện nói.
+ Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
+ HD HS quan sát tranh thảo luận theo
các câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ những con vật nào?
-Các con vật trong tranh đang làm gì?
-Trong số các con vật ấy con nào chịu
khó?
+ Nhận xét khen ngợi nhóm nói hay.

4,Củng cố, dặn dò.
+ Cho HS đọc toàn bài trong sgk.
+ Cho các nhóm thi tìm tiếng , từ có chứa
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+Các nhóm thi đọc.
+ Quan sát tranh.
+ Tranh vẽ bà , bé và cây bởi.
+2 HS đọc.
+ Nhận xét.
+ Phải ngắt hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
+HS: Đọc đúng tiếng có dấu hỏi , dấu ngã
và đúng tiếng có âm s, tr.
+ Đọc (CN, nhóm, cả lớp).
+ đều, trĩu
+ Phân tích tiếng đều, trĩu.
+ Đọc bài viết.
+ Quan sát bài viết mẫu.
+ viết bài.
+ Ai chịu khó?
+ Quan sát tranh minh hoạ, thảo luận
nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý của GV và
các câu hỏi trong nhóm tự nêu theo chủ đề:
Ai chịu khó?
+Vài nhóm trình bày trớc lớp.

+ Các nhóm thi tìm tiếng, từ chứa vần vừa
8
vần iu, êu vừa học.
+ Chia lớp làm 4 nhóm, 2 nhóm tìm tiếng,

từ có chứa vần iu, 2 nhóm tìm tiếng , từ có
chứa vần êu
+ Phát cho mỗi nhóm 1 bảng học nhóm và
1 chiếc bút dạ , các nhóm tìm và viết các
tiếng ,từ vừa tìm đợc vào bảng. Hết thời
gian các nhóm cử đại diện lên trình bày,
nhóm nào tìm đợc nhiều tiếng , từ có chứa
vần iu , hay êu là nhóm thắng cuộc.
+GV: Tổng kết cuộc thi.
học.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả của
nhóm mình.
Toán: Phép trừ trong phạm vi 4
I.Mục tiêu: Sau bài học HS:
- Tiếp tục đợc củng cố và khắc sâu Khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ.
-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
-Biết làm tính trừ trong phạm vi 4
-Giải đợc bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4.
II.Đồ dùng dạy học.
+GV: Một số chấm tròn, que tính.....
+HS: Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học.
A,Kiểm tra bài cũ.
+GV: Cho HS làm vào bảng con.
3 - 1 = 3 + 2 =
3 - 2 = 2 - 1 =
B,Dạy học bài mới.
1,Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 4
2,Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ , bảng trừ trong phạm vi 4.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Giới thiệu phép trừ 4 - 1 = 3
+ Gắn lên bảng 4 chấm tròn.
Hỏi: Có mấy chấm tròn?
+ Lấy bớt đi 1 chấm tròn.
Hỏi: Còn mấy chấm tròn?
+ Cho HS nhắc: 4 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn
còn 3 chấm tròn.
+ Quan sát.
Có 4 chấm tròn.
+ Quan sát.
+ Còn 3 chấm tròn.
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×