Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tích Hợp Kiến Thức Liên Môn: Toán Học, Anh Văn, Giáo Dục Công Dân Vào Giảng Dạy Môn Tin Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.15 KB, 26 trang )

1


Phiếu thông tin về giáo viên dự thi

- Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bình Định
- Phịng giáo dục và đào tạo Phù Cát
- Trường THCS Cát Khánh
- Địa chỉ: Thắng Kiên – Cát Khánh – Phù Cát – Bình Định
Điện thoại: 0563690173;
Email: thcs
- Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Thơ
Ngày sinh: 15/01/1989

Mơn: Tin

Điện thoại: 0968167116; Email:

2


Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên
(Kèm theo công văn số 489/PGDĐT-THCS ngày 18 tháng 9 năm 2015)
1. Tên hồ sơ dạy học
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN: TỐN HỌC, ANH VĂN, GIÁO DỤC
CƠNG DÂN VÀO GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC.
MÔN: TIN HỌC 8
TIẾT 61: THỰC HÀNH SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOGEBRA
2. Mục tiêu dạy học
a. Mục tiêu chung:
- Tin học là một ngành khoa học nghiên cứu các quá trình sử lý thông tin một cách tự


động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
- Hiện nay Tin học ở Việt Nam và trên thế giới phát triển rất nhanh, thay đổi liên tục, với
nhiều công nghệ mới, hướng đến sự tiện lợi, dễ sử dụng và đẹp hơn so với các thế hệ
trước đó.
- Kiến thức môn học gắn liền với công nghệ và thay đổi rất nhanh trên thế giới.
Đặc thù này làm cho Tin học khác hẳn so với tất cả các mơn học có liên quan đến cơng
nghệ hay học nghề khác. Công nghệ Tin học, cụ thể là máy tính đã và đang thay đổi từng
ngày, từng giờ, làm cho cuộc sống của con người từng ngày đổi thay. Nó đóng vai trò
quan trọng trong mọi ngành, nghề khác nhau. Đặc thù này là cho Tin học trở thành mơn
học khó giảng dạy nhất và địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ cá nhân
của mình mới đủ kiến thức cập nhật, truyền tải đến cho học sinh, từ đó làm cho người
giáo viên tránh tụt hậu so với kiến thức của nhân loại.
- Đối với học sinh THCS tôi đang giảng dạy, với kiến thức của bộ môn Tin học đã được
học ở trường các em đã biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày như: soạn thảo văn bản,
truy cập mạng, giải toán, tiếng anh trên mạng, ...
3


- Từ những mục tiêu chung trên, mục tiêu của bài học này là giúp học sinh thông qua tiết
học tin học biết vận dụng kiến thức của bộ môn: Toán học - Anh văn – GDCD - kiến thức
trong đời sống thực tế của xã hội có liên quan đến nội dung bài học để giải quyết các câu
hỏi, các bài tập mà bài học thể hiện trong đó; góp phần giúp cho các em nắm vững kiến
thức được sâu sắc, dần hoàn thiện kỹ năng cho các em.
b. Mục tiêu cụ thể:
Kiến thức:
- Bộ môn Tin học: Qua nội dung bài học này, với việc tích hợp kiến thức bộ môn Tin
học, nhằm giúp cho các em học sinh:
+ Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ các hình: hình tam giác, hình tứ giác, hình thang,
hình thang cân, đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn ngoại tiếp tam giác đã học trong
chương trình mơn tốn đã học.

+ Biết sử dụng các cơng cụ, đối tượng hình học của phần mềm để vẽ các hình vẽ theo yêu
cầu.
+ Biết sử dụng các lệnh ẩn/hiện, thay đổi tên đối tượng, lưu, … để được hình vẽ đúng
mẫu.
+ Biết các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các đối tượng hình học và
thiết lập quan hệ tốn học giữa các đối tượng này.
- Bộ mơn Toán học: Qua nội dung bài học này, với việc tích hợp kiến thức bộ mơn Tốn
học, nhằm giúp cho các em học sinh:
+ Biết cách vẽ hình tam giác, hình tứ giác, hình thang, hình thang cân, đường trịn nội
tiếp tam giác, đường tròn ngoại tiếp tam giác đã học trong chương trình mơn tốn đã học.
+ Biết các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các đối tượng hình học và
thiết lập quan hệ tốn học giữa các đối tượng này.
- Bộ mơn Anh văn: Qua nội dung bài học này, với việc tích hợp kiến thức bộ môn Ạnh
văn, nhằm giúp cho các em học sinh:
+ Biết đọc và dịch đúng các từ tiếng anh trên phần mềm Geogebra.

4


+ Biết sử dụng kiến thức môn Anh văn để chuyển đổi sang phần mềm Geogebra phiên
bản tiếng anh sang phần mềm Geogebra phiên bản tiếng việt.
- Bộ môn Giáo dục công dân:
+ Biết được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng.
+ Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
Kỹ năng:
- Qua việc tích hợp kiến thức liên mơn giữa bộ mơn Tin học với các mơn học như: Tốn
học, anh văn, GDCD nhằm rèn luyện các em khả năng tư duy, nhận nhiệm vụ, thu thập
thơng tin, phân tích và đưa ra cách vẽ hình đúng, vận dụng vẽ các hình trong thực tế.
- Bộ mơn Tin học:

+ Sử dụng được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng;
+ Sử dụng được các nút lệnh ẩn/ hiện đối tượng, thay đổi tên đối tượng.
+ Bước đầu vẽ được các hình theo yêu cầu của bài thực hành.
+ Vẽ hình đẹp, chính xác.
+ Thao tác chuyển đổi phần mềm sang phiên bản tiếng Việt.
- Bộ mơn Tốn học:
+ Kỹ năng vẽ hình: tam giác, tứ giác, hình thang, hình thang cân, đường trịn nội tiếp tam
giác, đường tròn ngoại tiếp tam giác.
+ Biết cách vẽ các hình theo u cầu.
+ Vẽ hình chính xác.
- Bộ môn Anh văn:
+ Củng cố - ôn lại từ vựng của học sinh.
5


+ Đọc – dịch được các từ tiếng Anh phần mềm sử dụng.
- Bộ môn Giáo dục công dân:
+ Thực hiện các quy định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
+ Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư.
Thái độ:
- Nhận thức được vai trò quan trọng của phần mềm như là một công cụ hỗ trợ vẽ hình
trên mặt phẳng.
- Nghiêm túc trong thực hành, phát huy tinh thần: tự học hỏi, tự tìm hiểu, tự nghiên cứu
và khám phá.
- Có ý thức trong việc ứng dụng phần mềm trong việc học tập của mình.
- Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và
hoạt động thực hiện chủ trương đó.
- Mong muốn nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình.
3. Đối tượng dạy học của bài học

- Đối tuợng dạy học của bài học là học sinh.
- Số luợng: 36 em.
- Số lớp thực hiện: 1.
- Khối lớp: 8.
- Học sinh phải tìm hiểu cách vẽ hình: tam giác, tứ giác, hình thang, hình thang cân,
đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn ngoại tiếp tam giác ở nhà để bài học có kết
quả cao.
4. Ý nghĩa của bài học
Trong thực tế giảng dạy, cùng với dự án đổi mới của bộ giáo dục và đào tạo tôi
thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên mơn vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một
môn học giúp học sinh thiết lập mối quan hệ giữa các môn học là hết sức cần thiết. Qua
đó, địi hỏi người giáo viên khơng chỉ nắm vững kiến thức bộ mơn mình, mà cịn phải
khơng ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải
6


quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong mơn học một cách nhanh nhất, có hiệu quả
nhất.
Là giáo viên tơi nhận thức được vai trị quan trọng và ý nghĩa của họat động này nên
tơi trình bày và thực hiện một bài học nhỏ đối với môn Tin học 8.
Việc kết hợp các kiến thức liên môn như: Anh văn, tốn học, GDCD vào mơn tin học
rất quan trọng, giúp cho học sinh tạo được mối quan hệ logic giữa các mơn học, từ đó học
sinh có sức hút đối với mơn tin học, học sinh có tính ham học hỏi nhiều hơn nữa.
Như vậy kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh tự học, tiếp nhận kiến thức
một cách chủ động, tích cực sáng tạo; giáo dục thêm cho học sinh kỹ năng vẽ hình học
phẳng trên máy tính, từ đó các em vận dụng linh họat khi cần trình bày hình vẽ trên trang
giấy hay trên màn hình máy tính thì các em đều thực hiện tốt.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Thiết bị dạy học:
Giáo viên:

+ Phòng máy vi tính, máy chiếu projecter.
+ Phần mềm trình chiếu Powerpoint, Geogebra, Unikey, …
+ Bài thực hành mẫu.
Học sinh:
+ Ơn lại các cơng cụ dùng để vẽ hình trong phần mềm Geogebra phiên bản tiếng
việt.
+ Ôn lại các cách vẽ hình: Tam giác, tứ giác, hình thang,
hình thang cân, đường tròn ngoại tiếp tam giác, đường
tròn nội tiếp tam giác.
- Học liệu dạy học:
+ Kiến thức Tin học: Giúp người dạy và người học thao tác được các hình vẽ trên máy
tính.

7


+ Kiến thức Toán học: Giúp người dạy và người học nắm được cách vẽ các hình: hình
tam giác, tứ giác, hình thang, hình thang cân, đường trịn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp
tam giác.
+ Kiến thức Anh văn: Giúp các em đọc và dịch được phần mềm từ phiên bản tiếng anh
sang phiên bản tiếng việt.
+ Kiến thức Giáo dục cơng dân: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân
cư.
+ Kĩ năng giải quyết tình huống thực tiễn rút ra từ bài học.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học: (Xem giáo án kèm theo)
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu định hướng bài học:
Hơm nay, lớp chúng ta cùng nhau tìm hiểu kiến thức thực hành của bài “vẽ hình với phần
mềm Geogebra”, để học tốt bài này thì địi hỏi chúng ta phải vận dụng kiến thức nhiều
mơn như:
+ Tốn học: Các cách vẽ hình để chúng ta có thể vẽ được các hình theo yêu cầu của bài

thực hành.
+ Anh văn: Nhằm thực hiện lệnh chuyển đổi từ phần mềm Geogebra từ phiên bản tiếng
anh sang phiên bản tiếng việt.
Tất cả các kiến thức trên giáo viên phải cho học sinh nắm được các thao tác cơ bản để
vẽ các hình theo u cầu.
* Tiến trình bài dạy:
Tóm tắt nội dung chính của phần nội dung bài học mà giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
hiểu như sau:
 Hoạt động 1: Giới thiệu về các hình vẽ.
Để giúp học sinh vẽ được các hình cơ bản theo yêu cầu trên máy tính với phần mềm
Geogebra, giáo viên cho học sinh quan sát nội dung qua máy chiếu, sử dụng phương pháp vấn
đáp, kỹ thuật đặt các câu hỏi và xử lý các câu trả lời trong đàm thoại, kỹ thuật làm mẫu, làm
việc nhóm, tình huống có vấn đề, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của người học.
8


Yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức đã học ở mơn Tin học, Tốn học, Anh văn, GDCD và
các kiến thức thực tế xã hội do học sinh tự tìm hiểu.
Giới thiệu về các hình vẽ:
Ví dụ:
- Tốn học:
Cách vẽ các hình sau:
+ Hình tam giác.
+ Hình tứ giác.
+ Hình Thang.
+ Hình thang cân.
+ Đường tròn ngoại tiếp tam giác.
+ Đường tròn nội tiếp tam giác.
- Anh văn: Chuyển đổi phần mềm từ phiên bản tiếng anh sang phiên bản tiếng việt (nếu

chưa đổi phần mềm sang tiếng việt).
Qua hoạt động 1, học sinh cần đạt được các yêu cầu: nắm được các cách vẽ hình, các
cơng cụ dùng để vẽ các hình theo yêu cầu của bài thực hành, chuyển đổi được phần mềm sang
phiên bản tiếng việt.
 Họat động 2: Yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức ở trên tiến hành vẽ các
hình theo mẫu.
- Các phương pháp dạy học sử dụng: quan sát, phân tích, thảo luận nhóm …
- Giúp học sinh sử dụng được các công cụ phù hợp trên phần mềm để vẽ hình.
- Học sinh vẽ lần lượt từng hình và chỉnh sửa nếu cần.
Mục này cần tích hợp chính xác các kiến thức về Tin học, toán học, anh văn như sau:
+ Tin học: Các thao tác mở phần mềm, chọn các đối tượng phù hợp để vẽ các hình
theo yêu cầu,…
+ Anh văn: Chuyển đổi phần mềm từ phiên bản tiếng anh sang phiên bản tiếng việt
(nếu chưa đổi).
+ Tốn học: các cách vẽ hình như họat động 1.

9


Qua hoạt động 2: Học sinh sử dụng được các công cụ điểm, đoạn thẳng, đường song
song, đường trung trực, đường vng góc, đường trịn khi biết tâm và một điểm trên đường
tròn, các lệnh ẩn/hiện tên đối tượng, ẩn/hiện đối tượng để có được các hình vẽ theo u cầu.
 Họat động 3: Hướng dẫn kết thúc
- Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả làm bài của học sinh sau tiết thực hành.
- Qua trò chơi khắc sâu kiến thức bài học và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
- Các em lưu bài cẩn thận, tắt máy an toàn, vệ sinh chỗ ngồi.
- Qua tiết học này, các em cần ghi nhớ những kỹ năng đã vận dụng trong tiết học để
làm hành trang cho mình khi vẽ hình với phần mềm Geogebra hoặc khi cần vẽ hình

phẳng trong toán học.
Qua hoạt động 3: Học sinh củng cố lại kiến thức bài thực hành, qua đó giáo dục học sinh:
vệ sinh phòng máy sạch sẽ, gọn gang, lối sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Kiểm tra học sinh bằng hình thức kiểm tra thực hành.
Đề bài: Hãy vẽ các hình: tam giác, tứ giác, hình thang, hình thang cân, đường tròn ngoại
tiếp tam giác, đường tròn nội tiếp tam giác.
- Tiêu chí: Bài thực hành ít nhất là 4 hình vẽ theo yêu cầu thể hiện các nội dung sau:
+ Hình vẽ được dựng theo đúng cách vẽ như trong toán học.
+ Chuyển đổi được phần mềm sang phiên bản tiếng việt.
+ Thực hiện hình vẽ đẹp, thao tác trên máy nhanh.
+ Thể hiện cách trình bày hình vẽ khoa học.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh cụ thể như sau:

10


Các hình vẽ
Hình tam giác,
tứ giác

Hình thang

Hình thang cân

Đường trịn
ngoại tiếp tam
giác

Đường tròn nội

tiếp tam giác

Tổng:
100% = 10 đ

Nhận biết
- Biết sử dụng
công cụ điểm
để vẽ tam giác,
tứ giác.
- Biết sử dụng
cơng cụ điểm,
đường song
song để vẽ
hình thang.
- Biết sử dụng
công cụ điểm,
đường trung
trực, công cụ
đối xứng qua
điểm.
- Biết sử dụng
cơng cụ điểm,
đường trung
trực, đường
trịn khi biết
tâm và bán
kính.
- Biết sử dụng
cơng cụ điểm,

đường phân
giác, đường
vng góc,
đường trịn khi
biết tâm và bán
kính.
20%


Cấp độ nhận thức
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
- Hiểu được cách - Từ cách vẽ tam
vẽ tam giác, tứ
giác, tứ giác. Sử
giác.
dụng công cụ, nút
lệnh phù hợp để
vẽ tam giác, tứ
giác.
- Hiểu được cách - Từ cách vẽ hình
vẽ hình thang.
thang, sử dụng
cơng cụ, nút lệnh
phù hợp để vẽ
hình thang.
- Hiểu được cách - Từ cách vẽ hình
vẽ hình thang
thang cân, sử dụng
cân.

cơng cụ, nút lệnh
phù hợp để vẽ
hình thang cân.
- Hiểu được cách
vẽ đường tròn
ngoại tiếp tam
giác.

Vận dụng cao

- Vận dụng vẽ
được đường
trung trực,
điểm đối xứng.

- Từ cách vẽ
đường trịn ngoại
tiếp tam giác, sử
dụng cơng cụ, nút
phù hợp để vẽ
đường tròn ngoại
tiếp tam giác.
- Hiểu được cách - Từ cách vẽ
vẽ đường tròn nội đường tròn nội
tiếp tam giác.
tiếp tam giác, sử
dụng công cụ, nút
lệnh phù hợp để
vẽ đường tròn nội
tiếp tam giác.


- Vận dụng vẽ
hai đường trung
trực để xác
định tâm của
đường tròn
ngoại tiếp tam
giác.
- Vận dụng vẽ
hai đường phân
giác, một
đường góc là
xác định được
đường trịn nội
tiếp tam giác.

20%

30%

30%


8. Các sản phẩm của học sinh
11







Học sinh tạo các bài thực hành trên máy tính và kết quả đánh giá như sau:
Kết quả

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Điểm 10

2

5.6%

Điểm 9

10

27.8%

Điểm 8

10

27.8%

Điểm 7

8


22.2%

Điểm 6

6

16.6%

Các sản phẩm cụ thể như sau:
Bài điểm 10

Bài điểm 9

Bài điểm 8

12


Bài điểm 7

Bài điểm 6

13


Ngày soạn:29/03/2014
Tiết: 61
Bài dạy:
THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ các hình học trong chương trình mơn tốn đã học.
- Biết các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các đối tượng hình học và thiết
lập quan hệ tốn học giữa các đối tượng này.
- Biết sử dụng kiến thức môn Anh văn để chuyển đổi sang phần mềm Geogebra phiên bản tiếng
việt, mơn tốn về cách vẽ các hình theo u cầu của bài thực hành, mơn GDCD về kiến thức
văn hóa đời sống xã hội.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng;
- Vẽ hình đẹp, chính xác.
3. Thái độ:
- Nhận thức được vai trò quan trọng của phần mềm như là một công cụ hỗ trợ vẽ hình trên mặt
phẳng.
- Nghiêm túc trong thực hành, phát huy tinh thần: tự học hỏi, tự tìm hiểu, tự nghiên cứu và
khám phá.
- Có ý thức trong việc ứng dụng phần mềm trong việc học tập của mình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phòng máy vi tính, máy chiếu projecter.
- Phần mềm trình chiếu Powerpoint, Geogebra, Unikey, …
- Bài thực hành mẫu.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ơn lại các cơng cụ dùng để vẽ hình trong phần mềm Geogebra tiếng Việt.
- Ôn lại các cách dựng hình: Tam giác, tứ giác, hình thang, hình thang cân, đường tròn ngoại
tiếp tam giác, đường tròn nội tiếp tam giác.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
- Ởn định trật trự lớp.
- Kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh.
- Phân nhóm cho HS (2 HS một máy vi tính).

2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
14


Câu hỏi kiểm tra:
Dự kiến phương án trả lời của HS:
GV tích hợp giúp HS nhớ lại các kiến thức HS: Nhớ lại kiến thức hình học.
môn hình học.
Hỏi: Nêu cách vẽ một tam giác bất kỳ? Tứ HS: Cách vẽ tam giác:
giác trong toán học?
Trên mặt phẳng, vẽ ba điểm A, B, C không
thẳng hàng. Dùng thước thẳng vẽ các đoạn
thẳng AB, BC, CA ta được tam giác ABC cần
vẽ.
Cách vẽ tứ giác: Lấy 4 điểm A, B, C, D trong
đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ các
đoạn thẳng AB, BC, CD, DA ta được tứ giác
cần vẽ.
HS:
Hỏi: Vẽ tam giác, tứ giác em sẽ dùng những - Sử dụng công cụ tạo điểm mới.
công cụ nào trên phần mềm Geogebra?
+ Đối với tam giác: Tạo ba điểm mới A, B, C.
+ Đối với tứ giác: Tạo 4 điểm mới A, B, C, D.
- Sử dụng công cụ đoạn thẳng vẽ đoạn thẳng.
+ Đối với tam giác: Vẽ đoạn thẳng AB, BC,
CA
+ Đối với tứ giác: Vẽ đoạn thẳng AB, BC, CD,
DA.
Hỏi: Hãy vẽ tam giác, tứ giác?
HS: Thao tác trên máy cẩn thận, chính xác để

được hình như sau.
Hỏi phụ: Hãy dùng công cụ đường song song
vẽ đường song với cạnh BC của tam giác
ABC?

GV: yêu cầu HS cả lớp vẽ hình, vài HS nhận HS: Cả lớp vẽ hình, vài HS nhận xét bổ sung
xét, bổ sung.
(nếu chưa đúng).
GV: Nhận xét, bổ sung.
HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:(2')
Em đã biết cách vẽ tam giác, tứ giác, vẽ hình thang, hình thang cân, vẽ đường tròn ngoại
tiếp tam giác, đường tròn nội tiếp tam giác trên trang giấy, tiết hôm nay em sử dụng phần
mềm Geogebra để vẽ lại các hình đó trên màn hình máy tính như thế nào? Qua tiết hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu.
- u cầu: HS vẽ được 6 hình thể hiện nội dung sau:
+ Hình tam giác.
15


+ Hình tứ giác.
+ Hình Thang.
+ Hình thang cân.
+ Đường tròn ngoại tiếp tam giác.
+ Đường tròn nội tiếp tam giác.
Để vẽ được các hình theo yêu cầu, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu kiến thức của bài thực
hành: vẽ hình với phần mềm Geogebra. Để học tốt bài này thì đòi hỏi chúng ta vận dụng kiến
thức của nhiều môn như:
+ Hình học: Các cách vẽ hình để chúng ta có thể vẽ được các hình theo yêu cầu trên.

+ Anh văn: Nhằm thực hiện lệnh chuyển đổi từ phần mềm Geogebra từ phiên bản tiếng anh
sang phiên bản tiếng việt.
+ Giáo dục công dân: Kiến thức văn hóa xã hội.
* Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
7'
I. Giới thiệu về các hình vẽ.
HĐ1: Hướng dẫn ban đầu
1. Giới thiệu về các hình vẽ cần thực hành.
- GV: chiếu nợi dung giới
thiệu các hình vẽ: tam
giác, tứ giác, hình thang,
hình thang cân, đường
tròn nội tiếp, đường tròn
ngoại tiếp.
- Tích hợp: Giúp HS nhớ
lại các kiến thức mơn
hình học về cách vẽ các
hình phẳng theo yêu cầu
của bài thực hành, môn
Anh văn để chuyển phần
mềm sang phiên bản
tiếng việt (nếu chưa đổi).
- Kiểm tra HS chuẩn bị
cách vẽ hình ở nhà.

- Quan sát, ghi nhớ hình vẽ
cần thực hành.


- Nhớ lại kiến thức môn: toán
học, Anh văn.

- Trình bày cách vẽ hình trên
vở ghi.

Chốt lại: HS nắm được
các cách vẽ hình, các - HS xác định mục đích, u
cơng cụ dùng để vẽ các cầu của bài thực hành.
hình theo yêu cầu của bài
thực hành, chuyển đổi
được phần mềm sang
16


phiên bản tiếng việt.
GV: Chúng ta tiến hành
vẽ từng hình như thế nào,
để hiểu rõ hơn thông qua
hoạt động 2.
21’

- Lắng nghe.

HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên.
2. Tạo các bài thực hành đúng mẫu.
II. Bài tập thực hành.
- Yêu cầu học sinh khởi
động

phần
mềm
geogebra.
- Khi các em khởi động
phần mềm Geogebra
thông thường phần mềm
hay ở phiên bản tiếng
anh, muốn chuyển sang
phiên bản tiếng việt làm
như thế nào?
- Tích hợp kiến thức về
Anh văn:
+ Hỏi: Opitions có nghĩa
là gì?
HS và GV nhận xét, bổ
sung.
+ Hỏi: Language có
nghĩa là gì?
GV hướng dẫn HS
chuyển đổi sang phiên
bản tiếng việt: Chọn
OpiTions Language 
R-Z  Vietnamese.
- GV yêu cầu HS vẽ hình
tam giác, tứ giác lúc kiểm
tra bài cũ.
- Tích hợp kiến thức về
toán học:
Hỏi: Nêu cách vẽ hình
thang ABCD?


- Khởi đợng phần mềm.
- HS suy nghĩ.

- HS nhớ lại kiến thức anh
văn.
- Dự kiến trả lời:
Opitions: các tùy chọn.
- Nhận xét, bổ sung (nếu sai).
- Dự kiến trả lời:
Language: Ngôn ngữ.
- Thao tác trên máy.

- Thực hiện giống như kiểm 1. Vẽ tam giác, tứ giác.
tra bài cũ ở trên.
a. Vẽ tam giác
b. Vẽ tứ giác
- HS nhớ lại kiến thức toán
học.
- Dự kiến trả lời:
2. Vẽ hình thang
+ Trên mặt phẳng, vẽ ba điểm
17


A, B, C không thẳng hàng.
+ Vẽ đường thẳng đi qua A và
song song với BC.
+ Trên đường thẳng vừa vẽ
lấy điểm D.

- Lắng nghe.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
- Dự kiến trả lời:
Hỏi: Dựa vào cách vẽ + Sử dụng công cụ tạo điểm
hình, em sẽ sử dụng mới để tạo ba điểm A, B, C.
những công cụ nào để vẽ + Sử dụng công cụ đường
hình thang ABCD?
song song vẽ đường thẳng đi
qua A và song song với BC.
+ Trên đường thẳng đi qua A
tạo điểm mới D.
- HS tự kiểm tra bài thực
- Kết quả:
hành của mình.

- Thao tác trên máy.
- GV yêu cầu HS sử dụng
các lệnh ẩn/ hiện đối
tượng để được hình thang
giống hình mẫu trang 108
sgk.
- Tích hợp kiến thức về
toán học:
Hỏi: Nêu cách vẽ hình
thang cân ABCD?

- HS nhớ lại kiến thức tốn
học.
- Dự kiến trả lời:
+ Vẽ đoạn thẳng BC.

3. Vẽ hình thang cân
+ Vẽ trục đối xứng BC.
+ Lấy A nằm ngoài BC.
+ A’ đối xứng với A qua g.
- Dự kiến trả lời:
Hỏi: Dựa vào cách vẽ + Sử dụng công cụ tạo điểm
hình, em sẽ sử dụng mới để tạo 3 điểm A, B, C.
những công cụ nào để vẽ + Sử dụng công cụ đường
hình thang cân ABCD?
trung trực, vẽ đường trung
trực của cạnh BC.
+ Sử dụng công cụ đối xứng,
vẽ điểm đối xứng của A qua
trục đối xứng.
18


- Kết quả:

- HS tự kiểm tra bài thực
hành của mình.

- Thao tác trên máy.
- GV: Yêu cầu HS sử
dụng các lệnh để được
hình thang cân giống
hình mẫu trang 108 sgk.

- HS nhớ lại kiến thức toán
- Tích hợp kiến thức về học.

toán học:
- Dự kiến trả lời:
Hỏi: Nêu cách vẽ đường + Vẽ tam giác ABC.
4. Vẽ đường tròn ngoại tiếp
tròn ngoại tiếp tam giác? + Tìm điểm giao nhau của hai tam giác:
(ba) đường trung trực. Điểm
đó chính là tâm (O)
+ Vẽ đường tròn tâm O bán
kính OA.
- Dự kiến trả lời:
Hỏi: Dựa vào cách dựng + Sử dụng công cụ tạo điểm
hình, em sẽ sử dụng mới, tạo ba điểm A, B, C.
những công cụ nào để vẽ + Sử dụng công cụ đường
đường tròn ngoại tiếp tam trung trực, vẽ đường trung
giác?
trực của cạnh BC, AC. Giao
điểm của 2 đường này là tâm
O.
+ Dùng công cụ đường tròn
vẽ đường tròn tâm O, bán
kính OA.
- HS tự kiểm tra bài thực
- Kết quả:
hành của mình.
19


- HS thao tác trên máy.
- GV: Yêu cầu HS sử
dụng các lệnh ẩn/ hiện

đối tuợng để được đường
tròn nội tiếp giống hình
mẫu trang 108 sgk.
- Tích hợp kiến thức về
toán học:
Hỏi: Nêu cách vẽ đường
tròn nội tiếp tam giác?

Hỏi: Dựa vào cách vẽ
hình, em sẽ sử dụng
những công cụ nào để vẽ
đường tròn nội tiếp tam
giác?

- HS nhớ lại kiến thức toán
học.
- Dự kiến trả lời:
+ Vẽ tam giác ABC.
5. Vẽ đường tròn nội tiếp
+ Xác định giao điểm I của tam giác:
hai (ba) đường phân giác của
tam giác ABC.
+ Từ I kẻ đường vuông góc
với AB, BC, AC.
+ Công cụ đường tròn, vẽ
đường tròn tâm I bán kính
IG.
- Dự kiến trả lời:
+ Sử dụng công cụ tạo điểm
mới, tạo ba điểm A, B, C.

+ Dùng công cụ đường phân
giác kẻ 2 đường phân giác
góc A, góc B, giao điểm là
điểm I.
+ Dùng cơng cụ đường
vng góc, từ I kẻ đường
vuông góc với AB, BC, AC
lần lượt cắt ba cạnh của tam
giác tại G, H, J.
+ Công cụ đường tròn vẽ
20


- Kết quả:

đường tròn tâm I bán kính IG
nội tiếp tam giác ABC.
- HS tự kiểm tra bài thực
hành của mình.

- HS thao tác trên máy.
- GV: Yêu cầu HS sử
dụng các lệnh để được
đường tròn nội tiếp giống
hình mẫu trang 108 sgk.

7’

- HS: Chú ý thực hiện vẽ
+ Lưu ý cho HS sau khi đúng yêu cầu trong quá trình

vẽ hình đúng yêu cầu, thì thực hành vẽ hình.
sử dụng các lệnh:
Hiện/ẩn các đối tượng,
Hiện/ẩn các tên, đổi tên
các điểm để được hình
giống như hình mẫu trang
108 sgk.
- HS tự kiểm tra lại kết quả
Chốt lại: Nhận xét, đánh thực hiện so với bài mẫu.
giá và đưa ra bài thực
hành mẫu.
- HS lắng nghe.
- GV: để củng cố lại nội
dung bài học, các em
chuyển sang hoạt động 3.
HĐ3: Hướng dẫn kết thúc.
- Bài tập củng cố: Thông - Thực hiện theo yêu cầu.
qua trò chơi:
+ Luật chơi:
1. Lớp được chia làm ba
nhóm, mỗi nhóm chọn 2
câu để trả lời, mỗi câu
đúng được một điểm.
21


2. Từ khóa: gồm 6 chữ
cái đuợc xếp theo cột
dọc, gồm các chữ cái bơi
đen hang ngang, mỗi

hang ngang có một chữ
cái là từ khóa, nhân dịp
năm mới mọi nhà có xu
hướng vui xuân đón tết
như thế nào?
3. Nhóm nào phát hiện ra
từ khóa, giơ tay để đuợc
trả lời, nếu trả lời đúng
được cộng 6 điểm, nếu
sai bị loại khỏi cuộc chơi.
4. Nhóm thắng cuộc mỗi
em đuợc cộng 2 điểm vào
điểm thi đua.
+ Câu hỏi:
1.
Đây là công cụ
dùng để vẽ đối tượng
hình học nào? (13 chữ
cái)
2.
Đây là cơng cụ
dùng để vẽ đối tượng
hình học nào? (13 chữ
cái)
3.
Đây là cơng cụ
dùng để vẽ đối tượng
hình học nào? (14 chữ
cái)


- Dự kiến trả lời:
1. Đuờng phân giác

2. Đường vng góc.

3. Đường trung trực.

4.
Đây là cơng cụ 4. Đường trịn khi biết tâm và
dùng để vẽ đuờng gì? (41 một điểm trên đường trịn.
chữ cái)
5. Đây là cơng cụ dung 5. Đoạn thẳng.
để vẽ đối tuợng hình học
nào? (9 chữ cái)
6. Đây là công cụ dung 6. Đường song song.
để vẽ đối tượng hình học
nào? (13 chữ cái)
22


Tích hợp: kiến thức giáo - HS nhớ lại bài: “ Góp phần
dục cơng dân.
xây dựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư”
Hỏi: Từ khóa là từ nào?
Dự kiến trả lời: “an tồn”
Gv: Nhân dịp năm mới,
qua tiết hơm nay gửi
thơng điệp đến các em và
gia đình, mọi người và

mọi nhà đón tết, vui xn
“an tồn”, nhằm góp
phần xây dựng nếp sống
văn hóa ở cộng đồng dân
cư.
- Yêu cầu HS lưu bài lại
với tên nhóm – lớp.
(Gv chấm, đánh giá và
ghi điểm cho các nhóm
sau tiết thực hành)
- Quan sát các em đã thực
hiện xong yêu cầu, các
em tắt máy an toàn, vệ
sinh chỗ ngồi.
- Qua tiết học này, các em
cần ghi nhớ những kỹ
năng đã vận dụng trong
tiết học để làm hành
trang cho mình khi vẽ
hình với phần mềm
Geogebra hoặc khi cần vẽ
hình trên mặt phẳng.
- Hướng dẫn làm bài
tập ở nhà:
Yêu cầu HS chuẩn bị
cách vẽ các hình: hình
thoi, hình vuồn, tam giác
đều, vẽ một hình là đối
xứng trục của một đối
tượng cho trước trên màn

hình, vẽ một hình là đối
xứng qua tâm của một

- HS lắng nghe, vận dụng làm
kỹ năng sống cho mình.

- Thực hiện theo yêu cầu.

- HS tắt máy an toàn, vệ sinh
chỗ ngồi.
- HS vận dụng phần mềm vẽ
hình phẳng trong tốn học.

- HS ghi vào vở để về nhà
chuẩn bị cho tiết học sau.

23


đối tượng cho trước trên
màn hình.
4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút)
- Xem lại các kiến thức đã thực hiện trong tiết thực hành này.
- Xem lại các công cụ trên thanh công cụ, các lệnh hiển thị danh sách các đối tượng, thay đổi
thuộc tính của đối tượng.
- Xem các phần thực hành còn lại ở mục 4 với các câu 6, 7, 8, 9, 10 trang 109 sgk. Chuẩn bị
cách vẽ hình tương ứng với mỗi câu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Sách giáo khoa tin học, quyển 3.
24


2. Sách giáo khoa toán 8, tập 1,2.
3. Sách giáo viên tin học, quyển 3.
4. Sách Thiết kế bài giảng tin học, quyển 3.
5. Phần mềm Geogebra.
6. Từ điển Anh – Việt.
7. Tư liệu tranh, ảnh trên mạng Internet.

MỤC LỤC
1. Bìa

Trang 1

2. Phiếu thơng tin về giáo viên dự thi.

Trang 2

3. Phiếu mô tả dự án dự thi.

Trang 3
25


×