Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương chi tiết môn học Nhiệt kĩ thuật (Trường cao đẳng bán công công nghệ và quản trị doanh nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.15 KB, 7 trang )

TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDN
KHOA: CÔNG NGHỆ 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Tên môn học

: NHIỆT KỸ THUẬT

Số ĐVHT

: 2 (30 TIẾT LÝ THUYẾT)

Ngành

: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Trình độ

: CAO ĐẲNG

Bộ môn phụ trách giảng dạy : CƠ KHÍ
1. Mục tiêu học phần:
2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
3. Môn học trước:
Sau khi học xong các môn khoa học cơ bản và các môn khoa học cơ sở
4. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp: tối thiểu 80% số giờ học.
- Bài tập: làm đầy đủ các bài tập được giao và đọc thêm tài liệu mà giáo viên yêu cầu.


5. Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10 (điểm giữa kỳ trong quá trình học – nếu có)
- Tiêu chuẩn đánh giá: Theo quy chế hiện hành
6. Nội dung chi tiết học phần:

1


PHẦN THỨ I: NHIỆT ĐỘNG HỌC
CHƯƠNG 1:

TRẠNG THÁI CHẤT KHÍ

1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
a. Nguyên lý làm việc của máy nhiệt
b. Hệ thống nhiệt động: Bao gồm hệ kín, hệ hở, hệ đoạn nhiệt và hệ cơ lập.
c. Chất môi giới.
2. CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CỦA CHẤT MÔI GIỚI
a. Định nghĩa
b. Các thông số trạng thái cơ bản
c. Nhiệt độ.
d. Áp suất chất lỏng.
e. Thể tích riêng, khối lượng riêng.
3. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA CHẤT KHÍ
a. Khái niệm về khí thực, khí lý tưởng.
b. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
c. Phương trình trạng thái khí thực (phương trình của Van-đec-van)
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CỦA CHẤT MÔI GIỚI
ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT
1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG

2. NĂNG LUỢNG TRONG QUÁ TRÌNH - CÁC ĐƠN VỊ ĐO NĂNG LƯỢNG
3. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
a. Nội năng và biến thiên nội năng
b. Entanpi và biến thiên Entanpi
c. Công
• Công và đồ thị công thay đổi thể tích.
• Công và đồ thị công thay đổi áp suất.
d. Nhiệt lượng
• Nhiệt dung riêng và tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng.
• Entropi, biến thiên Entropi và tính nhiệt lượng theo biến thiên Entropi.
• Đồ thị T-s.

2


4. ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT VÀ CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH
CỦA ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT.
a. Lập phương trình định luật nhiệt động thứ nhất. Lập cho trường hợp tính công
thay đổi thể tích.
b. Lập phương trình định luật nhiệt động thứ nhất. Lập cho trường hợp tính công
thay đổi áp suất.
c. Phát biểu định luật nhiệt động thứ nhất và ý nghĩa của nó.
CHƯƠNG 3:

CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG

1. QUÁ TRÌNH ĐA BIẾN.
-

Bao gồm các nội dung: dạng phương trình, số mũ, nhiệt dung riêng, quan hệ

giữa các thông số, lượng nhiệt tham gia. Công, hệ số biến năng lượng của quá
trình đa biến.

2. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA QUÁ TRÌNH ĐA BIẾN
a. Quá trình đẳng nhiệt:

T = const

pv = const

b. Quá trình đoạn nhiệt:

dq = 0

s = const

c. Quá trình đẳng áp:

p = const

d. Quá trình đẳng tích:

v= const

CHƯƠNG 4:

DÒNG CHẢY CỦA KHÍ VÀ HƠI

1. QUÁ TRÌNH TIẾT LƯU – HIỆU ỨNG JOULE-THOMSON
2. QUÁ TRÌNH LƯU ĐỘNG

a.

Tốc độ âm thanh a.

b.

Số Mak. M.

c.

Công lưu động.

d.

Phương trình năng lượng của dòng chảy.

e.

Ống tăng tốc.

3. ỐNG TĂNG TỐC HỖN HỢP (ỐNG LAVAN)
CHƯƠNG 5:

KHÔNG KHÍ ẨM

1. CÁC LOẠI KHÔNG KHÍ ẨM
a. Không khí ẩm chưa bão hòa
b. Không khí ẩm bão hòa.
c. Không khí ẩm quá bão hòa.


3


2. CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CỦA KHÔNG KHÍ ẨM
a. Nhiệt độ t.
b. Áp suất p.
c. Độ ẩm tuyệt tối ph
d. Độ ẩm tương đối ϕ.
e. Độ chứa hơi d.
f. Entanpi của không khí ẩm.
3. ĐỒ THỊ I-D CỦA KHÔNG KHÍ ẨM.
4. ỨNG DỤNG ĐỒ THỊ I-D SẤY.
a. Các giai đoạn của quá trình sấy.
• Đốt nóng không khí.
• Giai đoạn sấy.
b. Những thông số cần tính khi sấy.
CHƯƠNG 6:

CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG
ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ HAI

1. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG.
2. ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ HAI
3. CHU TRÌNH THUẬN CHIỀU.
4. CHU TRÌNH CACNO THUẬN CHIỀU
5. CHU TRÌNH NGƯỢC CHIỀU
6. CHU TRÌNH CACNO NGƯỢC CHIỀU
7. TÍNH KHÔNG THUẬN NGHỊCH CỦA QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI GIỮA NHIỆT
VÀ CÔNG
8. MỘT SỐ BÀI TẬP ỨNG DỤNG.

CHƯƠNG 7:

CHU TRÌNH SINH CÔNG

1. NHỮNG KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
a. Định nghĩa các loại chu trình sinh công thường gặp.
b. Nội dung nghiên cứu tính toán các chu trình sinh công.
c. Các đại lượng cơ bản đặc trưng của chu trình sinh công.
2. CHU TRÌNH ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG KIỂU PITTONG 4 THÌ
a. Chu trình thức của động cơ.
b. Chu trình lý tưởng
4


• Chu trình cấp nhiệt đẳng cấp.
• Chu trình cập nhật đẳng cấp.
• Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp.
3. CHU TRÌNH TUA BIN KHÍ
a. Sơ đồ thiết bị chung.
b. Chu trình thiết bị tua bin khí không có hồi nhiệt.
• Chu trìng cấp nhiệt đẳng cấp.
• Chu trình cấp nhiệt đẳng tích.
c. Chu trình thiết bị tua bin khí có hồi nhiệt.
• Chu trình cấp nhiệt đẳng cấp.
• Chu trình cấp nhiệt đẳng tích. .
d. Chu trình thiết bị phản lực.
• Loại dùng cho máy bay.
• Loại dùng cho tàu lửa.
CHƯƠNG 8:


CHU TRÌNH TIÊU HAO CÔNG

1. MÁY NÉN KHÍ
a. Máy nén khí kiểu pittong 1 cấp
• Các hành trình.
• Tính tiêu hao công theo các quá trình đẳng nhiệt, đoạn nhiệt và đa biến.
• Ảnh hưởng của không gian có hại đến sản lượng máy nén khí.
b. Máy nén khí kiểu pittong nhiều cấp
2. MÁY LẠNH
a. Máy lạnh dùng không khí làm chất môi gíới.
b. Máy lạnh dùng chất lỏng dễ bay hơi làm chất môi giới

5


PHẦN THỨ HAI: TRUYỀN NHIỆT
KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU VỀ MÔN TRUYỀN NHIỆT
CHƯƠNG 1:

TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU

1. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
a. Nguyên nhân gây ra chuyển động
b. Chế độ chuyển động của chất lỏng
c. Tính chất vật lý của chất lỏng
d. Hình dáng kích thước và cách bố trí bề mặt.
Trao đổi nhiệt
2. CÔNG THỨC NEWTON
3. LÝ THUYẾT ĐỒNG DẠNG, CÁC TIÊU CHUẨN ĐỒNG DẠNG, PHƯƠNG
TRÌNH ĐỒNG DẠNG

a. Lý thuyết đồng dạng .
 Định lý đồng dạng thứ nhất .
 Định lý đồng dạng thứ hai .
 Định lý đồng thứ ba .
b. Các số tiêu chuẩn đồng dạng .
 Tiêu chuẩn đồng dạng .Nusser
 Tiêu chuẩn đồng dạng Reyrell .
 Tiêu chuẩn đồng dạng Grashiff .
 Tiêu chuẩn đồng dạng Prant .
c. Kích thước xác định .
d. Phương trình tiêu chuẩn .
4. TRAO ĐỒI NHIỆT ĐỐI LƯU TỰ NHIÊN
a. Trong không gian vô hạn .
b. Trong không gian hạn chế .
5. TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU CƯỠNG BỨC
a. Chất lỏng chuyển động bên trong ống
b. Chất lỏng chuyển động ngang bên ngoài .
 Đối với một ống .
 Đối với một chùm ống .

6


CHƯƠNG 2 :

TRAO ĐỔI NHIỆT BỨC XẠ

1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
a. Định nghĩa : Một số số liệu về bức xạ măt trời .
b. Vật đen tuyệt đối , trắng tuyệt đối và trong tuyệt đối .

c. Năng suất bức xạ hiệu dụng .
2. MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT VỀ BỨC XẠ
a. Định luật Planck .
b. Định luật Stefan-Bolzmann
c. Định luật Kerchhoff .
3. TRAO ĐỔI NHIỆT BỨC XẠ GIỮA CÁC VẬT ĐẶT TRONG MÔI TRƯỜNG
TRONG SUỐT
a. Trao đổi nhiệt
CHƯƠNG 3 : TRAO ĐỔI NHIỆT BẰNG DẪN NHIỆT
CHƯƠNG 4 : THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT
TỔNG KẾT ÔN TẬP VÀ CHỮA MỘT SỐ BÀI TOÁN MẪU.
7. Tài liệu học tập:
[1] Nhiệt kỹ thuật - PGS.TS. Lê Văn Ninh
Họ tên người biên soạn:

7



×