Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Ban cam ket duong đường giao thông nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.7 KB, 55 trang )

Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

I.THÔNG TIN CHUNG.....................................................................................2
II. ĐịA ĐIểM THựC HIệN Dự áN..................................................................3
2.1. PHạM VI THC HIệN D áN
2.3. HIệN TRạNG MôI TRấNG VậT Lí

3
6

TT.......................................................................................................................8
Chỉ tiêu phân tích.....................................................................................8
Đơn vị tính...................................................................................................8
Kết quả..........................................................................................................8
QCVN 09:2008..................................................................................................8
1.........................................................................................................................8
pH......................................................................................................................8
-..........................................................................................................................8
6,29....................................................................................................................8
5,5-8,5................................................................................................................8
2.........................................................................................................................8
Độ cứng ( tính theo CaCO3)..................................................................8
mg/l.................................................................................................................8
215.....................................................................................................................8
500..................................................................................................................8
3.........................................................................................................................8
Clorua...........................................................................................................8
mg/l.................................................................................................................8
62.......................................................................................................................8
250..................................................................................................................8


4.........................................................................................................................8
Crom (VI)........................................................................................................8
mg/l.................................................................................................................8
0,01....................................................................................................................8
0,05.................................................................................................................8
5.........................................................................................................................8
Đồng................................................................................................................8
mg/l.................................................................................................................8
0,12....................................................................................................................8
1,0...................................................................................................................8
6.........................................................................................................................8
Man gan........................................................................................................8
mg/l.................................................................................................................8
0,15....................................................................................................................8
0,5...................................................................................................................8
7.........................................................................................................................8
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 1


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

Nitrat.............................................................................................................8
mg/l.................................................................................................................8
3,52....................................................................................................................8
15....................................................................................................................8
8.........................................................................................................................8
Sắt tổng số..................................................................................................8

mg/l.................................................................................................................8
0,57....................................................................................................................8
5,0...................................................................................................................8
9.........................................................................................................................8
Sunfat............................................................................................................8
mg/l.................................................................................................................8
37.......................................................................................................................8
400..................................................................................................................8
2.4. HIệN TRạNG KINH Tế Xã HẫI KHU VC NGHIêN CỉU

8

III. MÔ Tả Dự áN..........................................................................................19
3.1. S CầN THIếT PHảI đầU T
19
Chất ô nhiễm...............................................................................................................................................28
Hệ số ô nhiễm (mg/ que hàn) ứng với.........................................................................................................28
đờng kính que hàn ................................................................................................................................. 28
6.1. CHơNG TRìNH QUảN Lí MôI TRấNG.
52

VII. CAM KT BO VMễI TRNG...........................................................54
7.2. Chủ dự án cam kết..........................................................................54
Chúng tôi cam kết luôn thực hiện tốt các biện pháp xử lý
và giảm thiểu ô nhiễm nh đ nêu trong Bản cam kết bảo vệ
môi trờng và các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng..................................................................................................................54
Chịu trách nhiệm trớc pháp luật Việt Nam nếu vi phạm các
công ớc Quốc tế, các QCVN, TCVN và gây ra các sự cố ô nhiễm
môi trờng....................................................................................................54


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
I.THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên Dự án: Đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ Hoá Lơng Đặng Hoá (ubnd xã)
1.2. Chủ Dự án: UBND huyện Minh Hoá
1.3. Địa chỉ: huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 2


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

II. ĐịA ĐIểM THựC HIệN Dự áN
2.1. Phạm vi thực hiện dự án
Công trình Mặt đờng GTNT từ Hoá Lơng - Đặng Hoá (UBND xã), huyện
Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình có phạm vi nghiên cứu nh sau:
- Tổng chiều dài 3.300 Km
- Điểm đầu (Km0+00): Tại thôn Hoá Lơng xã Hoá Sơn
- Điểm cuối (Km3+200): Tại trung tâm xã Hoá Sơn
Ngoài ra có làm đoạn vuốt 100 m từ đỉnh D3 có lý trình Km0+00 của
tuyến nhánh (Km3+63.98 của tuyến chính) đến Km0+100
2.2. Điều kiện tự nhiên
2.2.1. Đặc điểm địa hình, địa chất
a. Điều kiện địa hình:
- Địa hình núi dốc, Tuyến chủ yếu đi qua đồi cây bạch đàn, một số đoạn đi
qua ruộng lúa, cây hoa màu và dân c tha thớt.
- Điều kiện địa mạo khu vực xây dựng tuyến tồn tại chủ yếu ở 2 dạng sau:
+ Dạng bào mòn xâm thực tập trung chủ yếu tại các lòng sông, suối và sờn
đồi. Đất đá tồn tại ở dạng địa mạo này chủ yếu là: Cát, cuội, sạn, sét lẫn dăm

sạn
+ Dạng lắng đọng trầm tích tập trung chủ yếu ở hai bên bờ các sông suối.
Đất đá ở dạng địa mạo này chủ yếu là: Cát, cát sét, sét lẫn dăm sạn
b. Điều kiện địa chất:
b.1. Điều kiện địa tầng và kiến tạo khu vực:
Toàn bộ nền tuyến đợc đặt trên nền đất là á sét lẫn sỏi sạn, trạng thái nửa
cứng đến cứng, là sản phẩm phong hóa từ đá phiến sét, sét kết phân lớp mỏng
màu xám đen, nâu vàng thuộc hệ tầng Long Đại và chúng nằm phủ chỉnh hợp
trên lớp đá vôi tuổi muộn hơn (Cacbon Pecmi). Tuy nhiên trong quá trình thi
công các lỗ khoan thăm dò chúng tôi cha thể đa ra đợc chiều sâu của lớp đá
phiến sét này, do đó cha có cơ sở để xác định đợc ranh giới giữa hai lớp đá này.
Hầu hết diện lộ của lớp đá phiến sét, sét kết đợc bao bọc bởi các dãy núi đá vôi
phong hóa, nứt nẻ mạnh sản phẩm phong hóa đặc trng là đất lẫn dăm sạn mềm
bở màu đỏ tơi, tên khoa học terarossa, bề dày tầng phong hóa này trung bình từ 5
- 10m. Ngoài ra hiện tợng karst cũng phát triển rất mạnh tạo nên các hang hốc
mà ta có thể quan sát đợc trên các vách núi đá vôi.
Tích tụ thềm, lòng suối (apQ): Trong khu vực xây dựng tuyến các tích tụ
này bắt gặp ở phần lòng suối thềm suối tại vị trí cuối tuyến với chiều dày mỏng
khác nhau từ vài mét đến trên chục mét và diện phân bố không đều. Tích tụ này
phổ biến là sét pha, hổn hợp dăm cuội sỏi lẫn cát thô đến vừa, màu xám, xám
nâu, chặt vừa đến chặt.
b.2. Điều kiện địa chất công trình:
Để đánh giá cấu trúc địa chất và tính chất cơ lý của từng lớp đất căn cứ vào
tài liệu địa chất hiện trờng kết hợp với các kết quả thí nghiệm trong phòng thí
nghiệm, chúng tôi phân chia đất đá nền đơng thnh các lớp đất đá từ trên xuống
dới nh sau:
- Từ Km0 + 00 -:- Km0 + 760.59:
+ Lớp đất đắp: Cuội, sỏi, sạn, cát, đá dăm, sét. Độ dày từ 0.3 0.7m.
Chặt đến rất chặt.
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn


Trang 3


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

+ Lớp 1: Đất á sét màu xám nâu, xám vàng lẫn ít cát sạn. Trạng thái dẻo
cứng đến nửa cứng, Độ dày từ 3 5m. Cờng độ chịu tải quy ớc Rct= 2.0 2.5
Kg/cm2.
+ Lớp 2: Đất sét pha lẫn cuội sỏi sạn, tảng lăn. Bề dày từ 3 10m. Trạng
thái chặt vừa đến chặt. Cờng độ chịu tải quy ớc Rct= 3.0 4.5 Kg/cm2.
- Từ Km0 + 760.59-:- Km2 + 436.64:
+ Lớp đất đắp: Cuội, sỏi, sạn, cát, đá dăm, sét. Độ dày từ 0.3 0.7m.
Chặt đến rất chặt.
+ Lớp 1: Đất á sét màu nâu vàng lẫn ít dăm sạn mềm bở. Càng xuống sâu
gặp càng nhiều dăm sạn cứng chắc. Trạng thái nửa cứng đến cứng. Cờng độ chịu
tải quy ớc Rct= 2.5 3.0 Kg/cm2.
- Từ Km2 + 436.64 -:- Cuối tuyến
+ Lớp đất đắp: Cuội, sỏi, sạn, cát, đá dăm, sét. Độ dày từ 0.3 0.7m.
Chặt đến rất chặt. Cờng độ chịu tải quy ớc Rct= 2.5 3.0 Kg/cm2.
+ Lớp 1: á sét màu xám nâu, nâu vàng lẫn dăm, cuội, sỏi, sạn, tảng lăn.
Trạng thái chặt đến rất chặt.
+ Lớp 2: Đá phiến sét màu đen, phân lớp mỏng bị phong hóa, nứt nẻ mạnh.
Độ dày từ 3 7m. Cờng độ kháng nén Rn= 50 100 Kg/cm2. RQD = 40
60%.
+ Lớp 3: Đá phiến sét màu đen, phân lớp mỏng tơng đối nguyên khối. Rắn
chắc. Cờng độ kháng nén Rn= 200 300 Kg/cm2. RQD = 60 80%.

đất.


b.3. Điều kiện địa chất thủy văn (ĐCTV):
Khu vực xây dựng tuyến có 2 nguồn nớc chính là nớc trên mặt và nớc dới

- Nớc trên mặt: bao gồm nớc sông, suối, ao, hồ, nớc giếng Mùa khô nớc
trong vùng khá hạn chế, còn về mùa ma lũ, nớc dăng cao gây ngập lụt, cô lập
trong vùng và làm h hại các công trình giao thông, xây dựng trong vùng. Hiện
nhân dân địa phơng dẫn nớc từ các khe nhỏ về để sử dụng làm nớc sinh hoạt
hàng ngày, chất lợng nớc nhìn chung là khá tốt, tuy nhiên vị vẫn đục khi có ma.
- Nớc dới đất: Nhìn chung nớc dới đất khu vực này khá hạn chế, tập trung
trong tầng chứa nớc trong lớp phủ: Lu lợng nhỏ, chất lợng kém. Nguồn cung cấp
chính là nớc mặt và nớc ma.
b.4. Các hiện tợng địa chất động lực công trình:
Trong khu vực xây dựng tuyến chủ yếu xảy ra quá trình phong hóa, quá
trình xói lở, đá trợt, đá đổ.
Theo quy trình Công trình giao thông trong vùng có động đất 22 TCN 221 - 95 thì khu vực xây dựng công trình có động đất cấp 7 (Theo khung chia
MSK - 64).
Ngoài ra không có hiện tợng địa chất động lực công trình nào ảnh hởng đến
công trình xây dựng.
2.2.2. Đặc điểm khí hậu vùng tuyến đi qua
Khu vực thực hiện Dự án nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa và luôn bị tác
động bởi khí hậu của phía Bắc và phía Nam, đợc chia ra 2 mùa rõ rệt. Mùa ma
tập trung vào từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Lợng ma trung bình hàng năm là
2.000- 2.300 mm/năm. Tần suất lũ lụt, lũ quét thờng xảy ra, có hiện tợng gió lốc
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 4


Bản cam kết bảo vệ môi trờng

Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

xảy ra một vài nơi. Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình hàng
năm từ 240C - 250C; nhiệt độ cao nhất là 390C - 400C (vào tháng 7), thấp nhất là
100C (vào tháng 1).
a. Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình năm: 24.50C
- Nhiệt độ cao nhất: 400C
- Nhiệt độ thấp nhất: 100C
b. Lợng ma
- Lợng ma trung bình hằng năm: 2300mm/năm
- Lợng ma ngày lớn nhất: 688mm
Mùa ma bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 3 của năm sau
c. Gió:
Nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa và luôn bị tác động bởi khí hậu của phía
Bắc và phía Nam
d. Độ ẩm không khí
- Độ ẩm không khí trung bình năm

83-:- 84%.

Điều kiện khí hậu khu vực triển khai thực hiện dự án khá khắc nghiệt, biên
độ nhiệt lớn. Vì vậy, các giải pháp thiết kế xây dựng phải tính toán chặt chẽ để
đảm bảo an toàn trong quá trình thi công cũng nh khi công trình đi vào hoạt
động.
2.2.3. Đặc điểm thủy văn
a. Đặc điểm thủy văn tuyến đi qua:
Qua khảo sát thuỷ văn trên tuyến đoạn từ Km0+00 -:- Km0+250; đoạn
Km0+670 -:- Km0+750; đoạn Km1+160 -:- Km1+215 và đờng tràn liên hợp tại
Km3+107 đều bị ngập lụt hàng năm

Số liệu điều tra cụ thể nh sau:
- Đoạn từ Km0+00 -:- Km0+250
+ Mức nớc ngập lũ năm 1989: Cao độ 304.30m.
+ Mực nớc lũ hàng năm: Cao độ 304.15m
- Đoạn từ Km0+670 -:- Km0+750
+ Mức nớc ngập lũ năm 1989: Cao độ 300.75m
+ Mực nớc lũ hàng năm: Cao độ 300.60
- Đoạn từ Km1+160 -:- Km1+215
+ Mức nớc ngập lũ năm 1989: Cao độ 306.95m
+ Mực nớc lũ hàng năm: Cao độ 306.80m
- Tại vị trí đờng tràn liên hợp Km3+107
+ Mức nớc ngập lũ năm 1989: Cao độ 262.45m
+ Mức nớc ngập lũ năm 1993: Cao độ 262.42m
+ Mức nớc ngập lũ năm 2007: Cao độ 262.30m
Đặc tính dòng chảy lũ: Dòng chảy tơng đối mạnh
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 5


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

b. Đặc điểm thủy văn - địa hình lu vực cầu, cống
Cầu trên tuyến đợc bố trí tại những nơi có địa hình thấp, là nơi tập trung nớc trên lu vực đổ về và chảy ra suối Đá Nung. Các đặc trng hình thái lu vực suối
tính đến vị trí cầu, cống đợc mô tả trong các bảng tính thủy văn, thủy lực cầu
cống
Tình trạng xói lở lòng suối: Qua quan sát tại hiện trờng cho thấy lòng suối
không có xói lở cục bộ, địa chất lòng suối tốt.
2.2.4. Đặc điểm hệ sinh thái

Qua khảo sát thực tế tại khu vực công trình, thảm thực vật ở đây chủ yếu và
cây bụi cỏ, cỏ dại, lúa và các loại thực vật đợc trồng vào thời gian còn lại.
Động vật chủ yếu các loài gặm nhấm, bò sát và một số loài chim nh chuột
đồng, rắn, ếch, nhái...và các loài tôm, cá khi ruộng có nớc.
Nhìn chung, hệ sinh thái khu vực xây dựng dự án nghèo về số lợng và
chủng loại. Khi đi vào hoạt động dự án sẽ trồng thêm các loại cây tạo bóng mát
nhằm làm phong phú thêm hệ sinh thái nơi đây và tạo cảnh quan môi trờng xanh,
sạch, đẹp.
2.3. Hiện trạng môi trờng vật lý
Để làm cơ sở cho việc đánh giá tác động môi trờng tại khu vực dự kiến
triển khai công trình, chủ dự án đã phối hợp với Đơn vị t vấn tiến hành đánh giá
nhanh, lấy mẫu và phân tích một số chỉ tiêu, thành phần môi trờng nền tại khu
vực thực hiện dự án.
2.3.1 . Môi trờng không khí, tiếng ồn
Hiện tại khu vực thực hiện dự án cha chịu tác động của các hoạt động sản
xuất, thơng mại, công nghiệp. Khu vực xây dựng dự án là trên tuyến đờng củ. Vì
vậy các hoạt động ở đây chủ yếu trên tuyến là phục vụ lu thông đi lại và hoạt
động sản xuất nông nghiệp đơn thuần trong khu vực. Kết quả đo nhanh chất lợng
môi trờng không khí phản ánh những điều kiện thực tế đó đợc thể hiện trong
bảng sau:
Bảng1: Chất lợng môi trờng không khí
TT

Chỉ tiêu

ĐVT

1

CO


mg/m3

2
3
4

NO2
SO2
Hàm lợng bụi

mg/m3
mg/m3
mg/m3

Kết quả đo
K1

30

1,89
KPH
KPH
0,07

đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

TCVN
5937: 2005


0,2
0,35
0,3
Trang 6


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

5

Độ ồn
Ghi chú:

dBA

50,5

60 ( TCVN5949-2005)

KPH: không phát hiện.
(-) : không quy định.

Thời gian đo:10h - 11h, ngày 14/08/2009.
Các vị trí đo: K1: Ngã 3 Tân Lý.
- Không khí: Kết quả đo đợc ở bảng trên so sánh với TCVN 5937: 2005 Chất lợng không khí - Chất lợng không khí xung quanh, cho thấy hàm lợng các
chỉ tiêu đo đợc đều nằm trong giới hạn cho phép. Các chất khí nh CO, NO2, SO2
tại một số vị trí đo đều rất thấp hoặc không phát hiện đợc.
- Đối với độ ồn: Theo TCVN 5949 1995: Âm học - tiếng ồn khu vực
công cộng và khu dân c, tiêu chuẩn cho phép đối với khu dân c, khách sạn, nhà

ở, cơ quan hành chính từ 6h đến 18h là 60dBA. Mức ồn đo đợc tại khu vực dự án
đo đợc 52,5 dBA . Tiếng ồn phát sinh chủ yếu là do hoạt động của các phơng tiện
giao thông trên khu vực dự án.
2.3.2. Chất lợng nớc mặt
Bảng 2: Chất lợng môi trờng nớc mặt
TT
1
2
3
4
5
6
7

Chỉ tiêu phân tích
PH
Chất rắn lơ lửng
DO
COD
BOD5(200C)
Cu
Sắt tổng số

6
7

Cr6+
Zn

8

9
10

NO2 (tính theo N)
NO3 (tính theo N)
NH4+ (tính theo N)

ĐVT
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

0,005
0,12

QCVN 08:2008
(Cột B1)
5,5 - 9
50
4
30
15

0,5
1,5
0,04
1,5

0,01
0,38
0,09

0,04
10
0,5

Kết quả
6,25
35
5,12
21,5
12
0,036
0,017

Ghi chú:
Vị trí lấy mẫu: (N1) Nớc mặt lấy tại vị trí xây dựng cầu bản lý trình
Km1+791.62
Từ các thông số trong bảng cho ta thấy rằng, các chỉ tiêu đặc trng cho chất
lợng nớc mặt đều nằm trong giới hạn cho phép theo theo Quy chuẩn Việt Nam
QCVN 08-2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lợng nớc mặt
(cột B1). Do vậy, tác động mà hoạt động dự án gây ra cho nguồn nớc mặt của
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn


Trang 7


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

khu vực sẽ là không đáng kể. Tuy nhiên, trong quá trình thi công nhà thầu phải
có các biện pháp quản lý và bảo vệ nguồn nớc cho khu vực.
2.3.3. Chất lợng môi trờng nớc dới đất
Bảng 3: Chất lợng nớc dới đất
TT
Chỉ tiêu phân tích
1
2
3
4
5
6
7
8
9

pH
Độ cứng ( tính theo CaCO 3)
Clorua
Crom (VI)
Đồng
Man gan
Nitrat

Sắt tổng số
Sunfat

Đơn vị
tính

Kết quả

QCVN
09:2008

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

6,29
215
62
0,01
0,12
0,15

5,5-8,5

mg/l
mg/l
mg/l


3,52
0,57
37

15

500
250
0,05
1,0
0,5
5,0
400

Ghi chú:
Vị trí lấy mẫu: (N2) Nớc giếng đào nhà bà Đinh Thị Lý, thôn Cổ Liêm, xã
Tân Hóa, huyện Minh Hóa.
Theo kết quả phân tích cho thấy, các chỉ tiêu chất lợng nớc dới đất đều nằm
trong giới hạn cho phép theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 09-2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lợng nớc ngầm. Điều này cho thấy nguồn
nớc có thể đáp ứng tốt cho nhu cầu xây dựng và sinh hoạt của công nhân.
2.4. Hiện trạng kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
2.4.1. Về kinh tế xã hội
Huyện Minh Hoá đợc tái lập từ ngày 1/7/1990, qua hơn 19 năm thực hiện
công cuộc đổi mới tình hình kinh tế - xã hội của huyện giữ đợc tốc độ tăng trởng
khá qua hàng năm (trung bình tăng 12.91%). Cơ cấu kinh tế phát triển đúng hớng, tỷ trọng nông lâm nghiệp giảm dần, tăng dần tỷ trọng CN - TTCN và dịch
vụ.
Nông nghiệp đã từng bớc chuyển sang sản xuất hàng hoá, tập trung phát
triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày nh lạc (sản lợng lạc hàng năm tăng 18 20%), sắn nguyên liệu và cây lơng thực, nhất là cây ngô. thực hiện tốt việc ứng
dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây
trồng đợc bố trí ngày càng hợp lý, có chính sách hỗ trợ giống và đầu t thuỷ lợi,

phân bón, gieo trồng bằng các loại giống mới có năng suất cao. Diện tích gieo
trồng hàng năm giữ mức ổn định, năng suất, sản lợng đạt kế hoạch đề ra, năm

đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 8


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

sau cao hơn năm trớc, bảo đảm đợc an ninh lơng thực, nâng cao đời sống nhân
dân.
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh theo hớng đa dạng hoá
ngành nghề, chú ý khôi phục và phát triển các nghề truyền thống. Giá trị sản
xuất CN - TTCN hàng năm tăng trên 10%. Công tác xây dựng cơ bản có nhiều
tiến bộ, trung bình hàng năm huyện đã tiến hành xây dựng mới trên 50 hạng mục
công trình lớn nhỏ. Trong lĩnh vực thơng mại - dịch vụ, từng bớc đợc tăng cờng,
phát triển, khai thác có hiệu quả lợi thế của cửa khẩu Chalo, của hệ thống đờng
Hồ Chí Minh, đờng 12A
Những bớc phát triển vững mạnh trong kinh tế đã kéo theo sự chuyển biến
lớn lao trong văn hoá - xã hội. Đến nay đã có 16/16 Xã, Thị Trấn phổ cập giáo
dục tiểu học, 13/16 xã thị trấn phổ cập THCS. Công tác chăm sóc, bảo vệ sức
khoẻ nhân dân đợc chú trọng. Cho tới thời điểm này, toàn huyện có trung tâm y
tế, phòng khám đa khoa khu vực, các Xã, Thị Trấn có trạm y tế cơ bản đáp ứng
nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Tỷ suất sinh hàng năm giảm từ 0,70,8%. Huyện đã có 16/16 xã, thị trấn đợc phủ sóng truyền thanh và 16/16 xã, thị
trấn đợc phủ sóng truyền hình.
Trong quá trình hội nhập và phát triển, với sự mạnh dạn, bản lĩnh, kinh
nghiệm, Minh Hoá đã hoạch định các mục tiêu, chiến lợc phát triển kinh tế - xã
hội. Phơng hớng cơ bản là chuyển dịch nền kinh tế tự nhiên, còn mang hình thức

tự cung, tự cấp thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo mô hình kinh
tế gia đình, kinh tế vờn, trang trại, tập trung quy hoạch, phát triển vùng kinh tế
đặc biệt là vùng hành lang đờng Hồ Chí Minh, đờng QL12A, tạo sự liên kết kinh
tế với các huyện khác và các nớc Đông Dơng, nhất là với nớc Lào...Huyện cũng
chú ý đầu t quan tâm đúng mức đến việc xây dựng kết cấu hạ tầng, điện, giao
thông, thông tin liên lạc, nớc sinh hoạt, nhà ở cho nhân dân, đặc biệt là đồng bào
các dân tộc thiểu số. Tổ chức thực hiện có hiệu quả các chơng trình phát triển
ttcn và ngành nghề nông thôn, chơng trình phát triển du lịch, đầu t nâng cao
trình độ văn hoá, xoá mù chữ cho đồng bào, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số,
vùng cao biên giới.
Giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp tăng bình quân hàng năm 8.3%, giá trị
sản xuất cn - tcn tăng bình quân hàng năm 12.6%. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch
vụ. Đẩy mạnh phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi trọng phát triển kinh tế hộ
gia đình, kinh tế t nhân, cơ bản xoá hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức thấp
nhất. Phấn đấu đến năm 2010 phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập
THCS cho tất cả các xã trong huyện.
a. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 9


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

Khuyến khích, động viên và hỗ trợ các thành phần kinh tế, các địa phơng
thực hiện chơng trình phát triển tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn
có hiệu quả. Hớng phát triển chủ yếu của huyện là phát triển công nghiệp chế
biến nông lâm sản. Các cơ sở sản xuất vlxd, dịch vụ sửa chữa cơ khí nhỏ đợc

huyện tập trung chỉ đạo nhằm mở rộng quy mô sản xuất. Bên cạnh đó, huyện
còn đầu t đổi mới dây chuyền sản xuất, nhằm tạo ra hàng hoá có chất lợng cao,
phục vụ nhu cầu trên địa bàn. Các ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới,
sản xuất sản phẩm đợc tập trung phát triển nh chế biến nông lâm sản, dịch vụ sửa
chữa cơ khí nhỏ, hàng mộc dân dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, nuôi ong, trồng
nấm... từ đó, tìm đợc thị trờng tiêu thụ, thu hút đợc lao động. Tập trung sản xuất
các sản phẩm, vlxd nh gạch, ngói, đá, cát, sạn, gia công bao bì, đóng gói các
sản phẩm xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Cha Lo. Duy trì tốc độ tăng trởng ttcn
và ngành nghề nông thôn, phấn đấu giá trị sản xuất ngành cn - ttcn và ngành
nghề nông thôn đều đạt cao.
b. Nông - Lâm nghiệp
Ngành nông - lâm nghiệp thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông
nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị
trờng. Tăng cờng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, khoa học và công nghệ vào sản
xuất, tập trung vào khâu giống cây trồng,vật nuôi, chế biến nông sản. Huyện
phấn đấu ổn định diện tích trồng cây lạc (từ 1.200 - 1.500 ha), diện tích trồng
sắn nguyên liệu (từ 800 - 1.200 ha), đồng thời tăng năng suất, sản lợng các loại
cây trồng chính. Khai hoang, phục hoá để tăng thêm điện tích trồng lạc, trồng
sắn và các cây trồng khác, góp phần thực hiện có hiệu quả việc chuyển dịch cơ
cấu cây trồng, vật nuôi. Tiếp tục cải tạo, nâng cao chất lợng đàn bò, nạc hoá đàn
lợn, phát triển đàn trâu và gia cầm, tạo chuyển biến rõ rệt trong ngành chăn nuôi,
tơng xứng với tiềm năng, lợi thế của huyện, đặc biệt, huyện có chính sách hổ trợ
nông dân về đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp để tạo điều kiện cho nông dân
yên tâm, hăng hái chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi, nâng cao giá
trị thu nhập trên một đơn vị diện tích. Diện tích khoanh nuôi tiếp tục đợc mở
rộng. Công tác bảo vệ rừng, trồng rừng nhất là trồng rừng kinh tế, phát triển
mạnh các loại cây nguyên liệu. Huyện có chính sách hổ trợ hợp lý trong quản lý
bảo vệ rừng, trồng rừng và chăn nuôi để nhân dân có thu nhập, gắn sản xuất với
bảo vệ đời sống, từ đó, tăng khả năng bảo vệ rừng
c. Thơng mại- Dịch vụ- Du lịch

Phát huy lợi thế về du lịch, huyện sẽ chú trọng việc tôn tạo các di
tích lịch sử nh: Cổng Trời, đèo Mụ Dạ, trận địa Nguyễn Viết Xuân, cửa khẩu
quốc tế Cha Lo, Đèo đá đẽo, Ngầm Rinh, Khe Ve, Khu du lịch sinh thái Thác
Mơ, Đình Kim Bảng, Thác Bụt, Giếng Tiên và các hang động để thu hút du
khách. Tranh thủ sự giúp đở đầu t, phối kết hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 10


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

trong tỉnh, huyện từng bớc xây dựng hệ thống các dịch vụ, tour du lịch khép kín
Nhật Lệ - đá Nhảy - Cảng biển Hòn La - cửa khẩu quốc tế Cha Lo - Thác Mơ di sản thế giới vờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng - Nhật Lệ; xây dựng các tour
du lịch miền trung Việt Nam - Trung Lào - Đông Bắc Thái Lan. Đối với thơng
mại, dịch vụ, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu đời sống xã
hội, huyện sẽ tập trung nâng cao chất lợng các hoạt động dịch vụ, bu chính viễn
thông, vận tải, tài chính, ngân hàng...khuyến khích các thành phần kinh tế tham
gia hoạt động thơng mại - dịch vụ - du lịch, đẩy nhanh tốc độ lu thông hàng hoá
để đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Từ đó, từng bớc mở rộng giao lu kinh tế với
các nớc trong khu vực Đông Dơng, nhất là các nớc bạn Lào và vùng Đông Bắc
Thái Lan, trên cơ sở phát huy lợi thế, hiệu quả của tuyến đờng QL12A, đờng
Xuyên á, cảng Hòn La, cảng Vũng áng.
d. Văn hoá
Đẩy mạnh tiến độ thực hiện phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập
THCS. Đối với y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, hạ thấp tỷ lệ tử vong của
trẻ em dới 1 tuổi, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng, 100% các bệnh xá, trạm xá có
nhà kiên cố. Công tác đào tạo, bối dỡng đội ngũ y, bác sỹ bảo đảm các trạm xá
xã đều có bác sỹ. Trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể thao, huyện sẽ củng cố,

phát triển nâng cao chất lợng văn hoá thông tin và thể dục thể thao rộng khắp
trong quần chúng nhân dân. Xây dựng trạm phát lại truyền hình ở các cụm xã.
Các phong trào xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hoá, gia đình thể thao đợc
phát động mạnh mẽ.
2.4.2. Tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên đất:
Diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 141.270.94 ha với trên 3 loại đất chính.
Hiện trạng sử dụng đất đến 01/01/2008 nh sau (Bảng 4).
Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất năm 2008
STT Loại đất

Diện tích (ha)

Cơ cấu
(%)

Tổng diện tích đất tự nhiên

141,270.94

100.00

I.

Đất nông, lâm , thuỷ sản

111,059.22

78.61


1

Đất sản xuất nông nghiệp

6,328.63

4.48

1.1

Đất trồng cây hàng năm

4,831.16

3.42

1.2

Đất trồng lúa

926.34

0.66

1.3

Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

1,248.72


0.88

1.4

Đất trồng cây hàng năm khác

2,656.10

1.88

1.5

Đất trồng cây lâu năm

1,497.47

1.06

đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 11


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

STT Loại đất
2

Đất lâm nghiệp


Diện tích (ha)

Cơ cấu
(%)

104,682.05

74.10

2.1

Đất rừng sản xuất

38,082.04

26.96

2.2

Đất rừng phòng hộ

35,739.01

25.30

2.3

Đất rừng đặc dụng


30,861.00

21.85

45.49

0.03

3

Đất nuôi trồng thuỷ sản

4

Đất làm muối

0.00

0.00

5

Đất nông nghiệp khác

3.05

0.00

II


Đất phi nông nghiệp

3,155.72

2.23

1

Đất ở

374.95

0.27

1.1

Đất ở nông thôn

325.19

0.23

1.2

Đất ở đô thị

49.76

0.04


1,482.26

1.05

13.81

0.01

609.56

0.43

0.68

0.00

28.46

0.02

829.75

0.59

0.00

0.00

196.69


0.14

1,101.82

0.78

27,056.00

19.15

1,049.67

0.74

25,804.24

18.27

202.09

0.14

2

Đất chuyên dùng

2.1

Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp


2.2

Đất quốc phòng

2.3

Đất an ninh

2.4

Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp

2.5

Đất có mục đích công cộng

3

Đất tôn giáo, tín ngỡng

4

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

5

Đất sông suối và mặt nớc chuyên dung

III


Đất cha sử dụng

1

Đất bằng cha sử dụng

2

Đất đồi núi cha sử dụng

3

Núi đá không có rừng cây

Nhìn chung, nguồn tài nguyên đất huyện Minh Hoá có nhiều tiềm năng cha
đợc khai thác, trong tổng 27,056.00 ha đất cha sử dụng có 25,804.24 ha đất có
khả năng phát triển lâm nghiệp và 1,049.24 ha đất có khả năng phát triển nông
nghiệp
b. Tài nguyên rừng:
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 12


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

Toàn huyện hiện có 104,682.05 ha đất lâm nghiệp, trong đó 38,082.04 ha
rừng sản xuất, 35,739.01 ha rừng phòng hộ và 30,861.00 ha rừng đặc dụng. Diện
tích khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng trong những năm qua tăng đáng kể với

bình quân 233.18 ha/năm. Tuy vậy, đất trống đồi trọc hiện nay còn gần 25.000
ha, đã gây nhiều tác động xấu đến môi trờng sinh thái
c. Tài nguyên khoáng sản:
Ba nguồn tài nguyên mà huyện Minh Hoá đã xác định để tập trung khai
thác phục vụ cho ngành CN-TTCN đó là: Than đá, đá vôi và photphorit.
Mỏ Than đá Ba Nơng trên địa bàn xã Xuân Hoá có trữ lợng ớc tính từ 5- 10
vạn tấn với chất lợng khá tốt, có thể phục vụ tốt cho sản xuất vật liệu xây dung
và làm chất đốt; Photphorit với trữ lợng ớc tính từ 1.5 - 2 vạn tấn có thể cung cấp
nguyên liệu để làm phân bón; Đá vôi với diện tích trên 12.000 ha, trữ lợng lên
đến hàng vạn tấn đợc khai thác làm vật liệu xây dựng
2.4.3. Dân số và nguồn lực
Minh Hoá có dân tộc kinh chiếm đa số và các dân tộc ít ngời khác nh dân
tộc Khùa, Mày, Sách, Rục, Thổ + Arem với 8.806 ngời, tập trung chủ yếu ở các
xã Dân Hoá, Trọng Hoá, Hoá Tiến, Thợng Hoá và Hoá Sơn).
Dân số của huyện Minh Hoá: 45.699 ngời (năm 2007) phân bố nh sau
(Bảng 5):
Bảng 5: Số đơn vị hành chính, diện tích dân số
Diện tích
Mật độ ngời/
TT Huyện Minh Hoá
Dân
số
(2007)
(km2)
km2
1 Thị trấn Quy Đạt
7,60
5.882
774
2 Xã Hồng Hoá

71,57
3.282
46
3 Xã Yên Hoá
34,90
3.538
101
4 Xã Quy Hoá
7,19
1.180
164
5 Xã Xuân Hoá
42,29
2.767
65
6 Xã Minh Hoá
34,06
3.502
103
7 Xã Tân Hoá
74,27
2.964
40
8 Xã Trung Hoá
94,54
5.133
54
9 Xã Thợng Hoá
346,34
2.941

8
10 Xã Hoá Sơn
180,31
1.507
8
11 Xã Hoá Hợp
51,99
3.187
61
12 Xã Hoá Tiến
27,60
2.329
84
13 Xã Hoá Thanh
43,87
1.085
25
14 Xã Hoá Phúc
31,33
478
15
15 Xã Dân Hoá
176,97
2.888
16
16 Xã Trọng Hoá
187,89
3.036
16
17 Cộng

1.412,71
45.699
32
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008
Hiện nay toàn huyện có 22.000 ngời trong độ tuổi lao động chiếm gần 50%
dân số phần lớn là lao động nông nghiệp, lao động phổ thông cha qua đào tạo
nhng có truyền thống cần cù lao động nhng trình độ còn hạn chế. Do vậy việc
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 13


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

thu hút nhân tài về công tác tại huyện là một vấn đề cần quan tâm hàng đầu để
bắt kịp với Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nớc
2.4.4. Kinh tế xã hội huyện Minh Hoá trong những năm qua
Tình hình KT-XH huyện Minh Hoá trong những năm qua có những chuyển
biến tích cực. Kinh tế có tăng trởng, đời sống nhân dân đợc nâng lên, tình hình
An ninh đợc đảm bảo. Nền kinh tế đang phát triển theo hớng nông, lâm, tiểu thủ
công nghiệp và dịch vụ kết hợp. Các thành phần kinh tế tồn tại chủ yếu là kinh tế
hộ gia đình, kinh tế tiểu chủ, kinh tế cá thể.
Tuy nhiên nhìn chung huyện Minh Hoá vẫn là huyện nghèo, chậm phát
triển, sản xuất còn manh mún, lệ thuộc vào thiên nhiên, cơ cấu kinh tế chuyển
dịch còn chậm nhất là lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Cha khai thác hết tiềm năng và thế mạnh của huyện, cha phát huy hết nội lực, còn
mang nặng t tởng trng chờ, ỷ lại sự đầu t của nhà nớc.
a. Tăng trởng kinh tế:
Minh Hoá là huyện miền núi rẻo cao, sản xuất nông, lâm nghiệp là chủ
yếu. Mức tăng trởng giá trị sản xuất thời gian qua đạt bình quân 8,4% năm.

Trong đó giá trị sản xuất nông lâm - thuỷ sản đạt bình quân 8,8% năm, giá trị
sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 9,5% năm, giá trị thơng mại, dịch
vụ đạt 7% năm.
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Trong những năm qua nền kinh tế của huyện chuyển dịch còn chậm tính
đến năm 2005 tỷ trọng ngành nông lâm - ng nghiệp chiếm 52,2%; ngành thơng nghiệp dịch vụ chiếm 30%; ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm
17,8%.
c. Phát triển các ngành kinh tế:
c.1. Kinh tế nông nghiệp:
Trong những năm qua nền kinh tế nông nghiệp có bớc phát triển khá ổn
định góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế của huyện cũng nh giải
quyết vấn đề lao động, việc làm và là ngành kinh tế chủ yếu đảm bảo cho đời
sống đại bộ phận dân c trên địa bàn huyện.
Giá trị sản xuất nông lâm - thuỷ sản năm 2005 đạt 42,5 tỷ đồng (giá CĐ
1994) tăng trởng bình quân hàng năm 8,8%.
- Trồng trọt: Đợc sự quan tâm chỉ đạo, đầu t của tỉnh, huyện đã từng bớc đa
các loại giống cây trồng có năm suất cao vào sản xuất đại trà. Bên cạnh đó nhiều
chơng trình dự án về khuyến nông, xây dựng mô hình thâm canh các loại cây
trồng. vì vậy sản xuất nông nghiệp đã đạt tơng đối cao. Tổng diện tích gieo trồng
năm 2005 là 4.645 ha, sản lợng đạt 7.195 tấn.
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 14


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

- Chăn nuôi: Đã có chuyển biến tốt cả về số lợng và chất lợng, đang dần
loại bỏ giống bò cóc địa phơng đa giống bò Lai Sind vào sản xuất đa chất lợng

đàn bò cao hơn. Tính đến tháng 10 năm 2005 toàn huyện có tổng đàn gia súc:
4.350 con trâu; 13.000 con bò, trong đó có 132 con bò giống Lai Sind; 12.850
con lợn.
- Lâm nghiệp: Công tác phát triển lâm nghiệp trong thời gian qua chủ yếu
quản lý khoanh nuôi và trồng rừng kinh tế. Giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 4.926
triệu đồng.
- Công tác trồng rừng kinh tế phát triển nhanh, nhng việc bảo vệ rừng tự
nhiên còn hạn chế do đó nguồn rừng tự nhiên ngày càng bị thu hẹp lại.
- Thuỷ sản: Việc nuôi trồng thuỷ sản cha đợc phát triển mạnh. Đến năm
2005 mới có 26 ha ao hồ nuôi cá, sản lợng là 41 tấn, giá trị sản xuất đạt 723 triệu
đồng, cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cho địa bàn huyện.
c.2. Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp:
Lĩnh vực Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp cha đợc phát triển mạnh hiện
nay chủ yếu là sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản nhng quy mô còn
nhỏ , cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị còn lạc hậu nên chất lợng sản phẩm và
năng suất cha cao. Năm 2005 giá trị sản xuất CN-TTCN đạt 14,5 tỷ đồng chiếm
17,8% trong tổng giá trị sản xuất.
c.3. Kinh tế Thơng mại - Dịch vụ:
Thơng mại - Dịch vụ trên địa bàn huyện phát triển tơng đối khá, lợng hàng
hoá lu thông trên thị trờng và các cơ sở dịch vụ đa dạng và phong phú, đáp ứng
đợc nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trên địa bàn. Giá trị thơng mại dịch vụ năm
2005 đạt 24,4 tỷ đồng chiếm 30% trong tổng giá trị sản xuất. Tuy nhiên ngành
thơng mại dịch vụ trên địa bàn huyện vẫn cha khai thác hết tiềm năng, thế mạnh
khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo, các tuyến đờng giao thông: Đờng Hồ Chí Minh, đờng QL12A, đờng Xuyên á.
c.4. Hoạt động Tài chính - Tiền tệ - Tín dụng:
Đã có nhiều cố gắng vơn lên thích ứng với cơ chế mới nhng do nền kinh tế
của huyện cha phát triển nên nguồn thu ngân sách trên địa bàn còn hạn chế, năm
2005 thu ngân sách trên địa bàn mới đạt 2.810 triệu đồng, nguồn chi ngân sách
chủ yếu dựa vào nguồn bổ sung của ngân sách cấp trên. Hoạt động tín dụng ngân
hàng đã đáp ứng đợc yêu cầu vay vốn sản xuất, kinh doanh của nhân dân.

c.5. Khoa học Công nghệ:
Đã từng bớc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản
xuất. Đa các loại giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao vào sản xuất đại trà.

đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 15


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

Đầu t xây dựng các mô hình trình diễn nhằm đa năng suất các loại cây trồng vật
nuôi cao hơn.
c.6. Xây dựng cơ sở hạ tầng:
Huyện Minh Hoá là huyện miền núi rẻo cao, trong những năm qua đã đợc
Đảng, Nhà nớc quan tâm đầu t nhiều chơng trình dự án: Chơng trình 135, chơng
trình định canh - định c, chơng trình phát triển giáo dục, chơng trình kiên cố hoá
trờng học, chờng trình cứng hoá GTNT, bê tông hoá kênh mơng, chơng trình
trồng năm triệu ha rừng, chơng trình phủ sóng truyền thanh - truyền hình, các dự
án ICCO, IFAD, ATLT, ADB, giao thông nông thôn 2, dự án tiểu học vùng khó,
khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo Đã xây dựng phần lớn cơ sở hạ tầng thiết yếu
phục vụ nhu cầu sinh hoạt, cũng nh phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
- Giao thông: Mạng lới giao thông của huyện đợc hình thành tơng đối hợp
lý, bảo đảm lu thông với các xã và các huyện lân cận. Trên địa bàn huyện có
tuyến đờng QL12A chiều dài 80 km; tuyến đờng Hồ Chí Minh chiều dài 60km đi
qua huyện, đây là các tuyến đờng huyết mạch của huyện, là điều kiện thuận lợi
cho việc giao thơng phát triển kinh tế. Hệ thống GTNT toàn huyện có 120 km,
đến nay mới bê tông hoá đợc hơn 40 km, còn lại là đờng đất. Nhìn chung mạng
lới giao thông đờng bộ đã đợc hình thành cơ bản, các tuyến đờng từ trung tâm

huyện lỵ đến trung tâm các xã đã thông suốt. Tuy nhiên còn nhiều tuyến đờng về
trung tâm một số xã cha đợc bê tông hoá, hệ thống cầu, cống còn tạm bợ nên
mùa ma lũ giao thông không đợc thông suốt do đó cha đáp ứng đợc nhu cầu đi
lại và phát triển kinh tế ở một số địa phơng, nh xã Minh Hoá và Tân Hoá.
- Thuỷ lợi: Hệ thống thuỷ lợi đến nay đã có 37 công trình đập thuỷ lợi và
36.151m kênh mơng tới tiêu cho 503,5 ha ruộng, đã bê tông hoá đợc 25.013m
kênh mơng, các hồ đập đợc xây dựng kiên cố. Nhng phần lớn các hồ đập đã xây
dùng từ lâu nên đến nay đã xuống cấp nghiêm trọng nên vẫn cha đáp ứng đợc
nhu cầu tới tiêu phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản của nhân dân.
Nguồn nớc cung cấp cho sản xuất còn thiếu, các công trình thuỷ lợi nhỏ, chủ yếu
là các đập, hồ chứa lợng nớc phụ thuộc vào lợng ma trong năm. Hệ thống kênh
mơng cha đáp ứng đợc yêu cầu, phần lớn là mơng đất nên không đảm bảo nớc tới vào mùa khô.
- Hệ thống lới điện: Mạng lới điện Quốc gia đã đợc kéo về tất cả các xã nhng số hộ đợc dùng điện sinh hoạt mới đạt 89%, còn khoảng 12% số hộ đến nay
vẫn cha đợc dùng điện sinh hoạt, do ở quá xa đờng dây hạ thế, cha có điều kiện
để kéo điện, tập trung vào các bản của 2 xã Dân Hoá và Trọng Hoá.
- Hệ thống thông tin liên lạc - Truyền thanh, truyền hình: Hoạt động bu
chính viễn thông từng bớc đợc hiện đại hoá, đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ

đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 16


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc và các cấp chính quyền, các
lực lợng vũ trang, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
- Bu chính viễn thông: Đợc phát triển rộng, đến nay đã có 16/16 xã, thị trấn
có điểm bu điện văn hoá xã, nhng vẫn cha đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc của

nhân dân.
- Đài truyền thanh - truyền hình: Đợc nâng cấp, tăng thời lợng phát sóng,
chất lợng bài viết cho công tác tuyên truyền đã đợc chú trọng và cải thiện đáng
kể.
- Hệ thống trờng học: Toàn huyện phần lớn đã đợc xây dựng kiên cố đáp
ứng đợc nhu cầu dạy và học, nhng còn một số lớp học ở vùng sâu, vùng xa đang
tạm bợ tranh, tre, nứa, lá.
- Mạng lới trạm y tế: Đến nay huyện đã có một bệnh viện đa khoa, một
phòng khám khu vực trực thuộc bệnh viện đa khoa huyện, 15 trạm y tế xã đợc
xây dựng kiên cố, nhng vẫn cha đạt chuẩn quốc gia.
- Nớc sinh hoạt: Nhiều chơng trình dự án đã đợc đầu t xây dựng đáp ứng
một phần nớc sinh hoạt phục vụ đời sống nhân dân. Tại trung tâm huyện lỵ có
một công trình nớc sạch, 7 trên 15 xã đã đợc xây dựng công trình nớc tự chảy
phục vụ cho nhân dân ở một số nơi khan hiếm nguồn nớc. Nhng do công tác bảo
vệ không tốt nên nhiều công trình nớc tự chảy không phát huy đợc hiệu quả.
d. Phát triển lĩnh vực văn hoá - xã hội:
d.1. Hoạt động văn hoá, thông tin, thể thao, truyền thanh, truyền hình:
Trong những năm qua từng bớc phát triển, đã góp phần tích cực vào việc
tuyên truyền chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc đến mọi
tầng lớp nhân dân, động viên nhân dân thực hiện các nhiệm vụ Kinh tế - Xã hội,
Quốc phòng - An ninh. Phát hiện nêu gơng những nhân tố mới, tích cực tham gia
thực hiện cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, làng
văn hoá, đơn vị văn hoá.
d.2. Giáo dục - Đào tạo:
Mạng lới trờng lớp ở các ngành học, cấp học đợc mở rộng và phát triển cơ
bản đáp ứng đợc nhu cầu học tập của nhân dân; xoá đợc xã trắng về giáo dục
Mầm non, Tiểu học; chất lợng học tập hàng năm đều tăng.
Giáo dục vùng cao, vùng dân tộc thiểu số có nhiều chuyển biến tích cực
trong việc duy trì số lợng cũng nh nâng cao chất lợng, trờng lớp bố trí tận thôn
bản. Tỷ lệ ngời đi học bình quân gần 3 ngời dân có 1 ngời đi học. Căn bản hoàn

thành việc tách trờng PTCS thành trờng Tiểu học và THCS, tách Mẫu giáo ra
khỏi trờng Tiểu học. Trờng THPT, trờng Phổ thông cấp 2-3 phát triển tới trung
tâm cụm xã.
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 17


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

Cũng cố vững chắc kết quả phổ cập giáo dục Tiểu học - xoá mù chữ đã đạt
đợc, triển khai mạnh mẽ phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo
dục THCS trên khắp cả địa bàn.
d.3. Giải quyết việc làm cho ngời lao động:
Có nhiều cố gắng, thông qua thực hiện chơng trình Quốc gia giải quyết
việc làm và lồng ghép các chơng trình dự án, đã có những biện pháp tích cực để
giải quyết việc làm cho ngời lao động nh hỗ trợ khai hoang để mở rộng diện tích
sản xuất, đầu t xây dựng các mô hình kinh tế, phối hợp với các ngành liên quan
để xúc tiến việc làm cho ngời lao động. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho vay
giải quyết việc làm.
d.4 Công tác xoá đói giảm nghèo:
Đợc quan tâm thực hiện tích cực, đời sống nhân dân tiếp tục đợc cải thiện.
Bình quân mỗi năm giảm 7,2% số hộ nghèo, xoá mái tranh cho hộ nghèo đợc
463 hộ trên tổng số 1.859 hộ. Nhờ đầu t nhiều mặt của Nhà nớc và sự nỗ lực cố
gắng của nhân dân, đời sống dân c đã có bớc cải thiện, bộ mặt nông thôn có
nhiều khởi sắc.
d.5. Chính sách xã hội:
Các đối tợng là ngời có công với cách mạng, các gia đình thơng binh liệt sỹ
đợc thực hiện đầy đủ. Luôn quan tâm đảm bảo đời sống cho các đối tợng thuộc

diện cứu trợ xã hội thờng xuyên và đột xuất. Các hoạt động từ thiện, nhân đạo,
chăm sóc giúp đỡ ngời già cô đơn, trẻ em tàn tật đã và đang trở thành phong trào
sâu rộng trong nhân dân.
d.6. Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân:
Có nhiều tiến bộ. Mạng lới Y tế từng bớc đầu t xây dựng, cơ sở hạ tầng
phục vụ cho việc khám chữa bệnh ngày càng đợc quan tâm hơn. Các chơng trình
Y tế Quốc gia đợc thực hiện có hiệu quả, góp phần tích cực trong việc ngăn chặn
và loại trừ các bệnh xã hội. Đã có 14.959 nhân khẩu đợc cấp thẻ bảo hiểm Y tế
theo Quyết đinh 139/QĐ/TTg.
d.7. Dân số - Gia đình & Trẻ em:
Theo số liệu thống kê toàn huyện có 44.557 ngời; 8.921 hộ, gồm các dân
tộc Kinh, Khùa, Mày, Sách, Rục, Thổ, Arem. Mật độ dân số 32 ngời/km2. Trong
những năm qua việc tuyên truyền, vận động, giáo dục truyền thông về Dân số Kế hoạch hoá gia đình đợc triển khai sâu rộng và có hiệu quả. Góp phần giảm tỷ
lệ tăng dân số tự nhiên từ 14,5 năm 2001 xuống 12,7 năm 2005.
Công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em đợc các cấp uỷ Đảng, chính quyền, ban ngành
đoàn thể, các tổ chức kinh tế, xã hội quan tâm chú trọng chăm lo.
e. An ninh - Quốc phòng:
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 18


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

e.1. An ninh:
Trong những năm qua tình hình an ninh trật tự trên địa bàn huyện đợc đảm
bảo ổn định, góp phần tích cực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
huyện nhà.
Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc đợc củng cố và phát triển

rộng khắp, nhân dân đã chủ động giải quyết kịp thời các tranh chấp, mâu thuẫn
trong nội bộ nơi thôn xóm. Lực lợng công an từ huyện đến cơ sở đã thực sự là
lực lợng chủ công trên lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm, đã liên tục mở nhiều
đợt truy quét tội phạm, xoá các tụ điểm phức tạp về trật tự xã hội. Điều tra làm
rõ 100% các vụ trọng án xảy ra; kiềm chế sự gia tăng tội phạm. Đã sử dụng
nhiều biện pháp quyết liệt làm giảm tai nạn xảy ra. Đồng thời tăng cờng công tác
xây dựng lực lợng Công an nhân dân trong sạch vững mạnh toàn diện.
e.2. Quốc phòng:
Thờng xuyên quán triệt hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân, gắn thế trận quốc
phòng toàn dân với thế trận an ninh nhân dân vững chắc. Quán triệt và thực hiện
nội dung công tác Quốc phòng - An ninh của địa phơng trong tình hình mới.
Nâng cao chất lợng xây dựng khu vực phòng thủ, gắn việc xây dựng cơ sở xã và
cụm tuyến an toàn làm chủ, sẵn sàng chiến đấu.
f. Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc và hoạt động của các cơ quan T
pháp:
Uỷ ban nhân dân các cấp đã từng bớc đổi mới nội dung, phơng thức hoạt
động và lề lối làm việc. Việc quản lý và điều hành của chính quyền cấp huyện,
cấp xã đã có nhiều cố gắng trong việc quán triệt và tổ chức thực hiện các chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc trên các lĩnh vực.
Các cơ quan pháp luật đã có những tiến bộ trong tuyên truyền giáo dục
pháp luật, giám sát thực hiện pháp luật và đấu tranh phòng chống tội phạm, tiêu
cực, tham nhũng, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo
vệ pháp luật và các quyền hợp pháp của công dân, đồng thời góp phần xây dựng
chính quyền trong sạch vững mạnh.
III. MÔ Tả Dự áN
3.1. Sự cần thiết phải đầu t
Huyện Minh Hoá là huyện có nhiều tiềm năng và thế mạnh. Huyện có cửa
khẩu quốc tế Chalo - Nà phàu các đầu mối và tuyến giao thông quan trọng đi qua
nh đờng Hồ Chí Minh chạy suốt chiều dài của huyện, đờng 12A là tuyến đờng
ngắn nhất nối các tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan qua Lào, về QL1, đến cảng biển

đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 19


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

Hòn La, cảng Vũng áng (Hà Tĩnh). Bên cạnh đó, Minh Hoá còn có nhiều di tích
lịch sử nh đèo Đá Đẽo, Mụ Dạ, Ngầm Rinh, Khe Ve, Chalo, Cổng Trời, các khu
rừng tự nhiên, sơn thuỷ hữu tình có thể xây dựng thành khu du lịch sinh thái nh
Thác Mơ ở Hoá Hợp, Nớc Rụng ở Dân Hoá, có đèo Đá Đẽo và các hang động ở
Thợng Hoá, Hoá Tiến, Hoá Thanh. Đây là điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất
hàng hoá, thơng mại, dịch vụ xuất nhập khẩu, thúc đẩy quan hệ hợp tác, giao lu
kinh tế giữa địa phơng với các vùng kinh tế trong tỉnh, trong nớc và quốc tế.
Hiện tại huyện cha khai thác triệt để những u thế đó vì cơ sở hạ tầng còn rất
nhiều yếu kém đờng xá là đờng giao thông nông thôn kết cấu mặt đờng chủ yếu
là cấp phối đồi, các đờng láng nhựa đã xuất hiện nhiều chổ lồi lõm trên đờng,
các công trình trên các đờng vào xã nh cầu chủ yếu là cầu tràn nên chỉ đợc thông
xe vào mùa khô, vào mùa ma lủ các đờng tràn liên hợp đa số đều ngập nớc cản
trở phơng tiện xe cộ và nhân dân đi lại trong vùng. Để tận dụng tối đa những
tiềm năng và thế mạnh sẳn có và đáp ứng đợc nhu cầu đi lại cho nhân dân đòi
hỏi cơ sở hạ tầng phải đi trớc một bớc và phải nâng cấp đồng bộ trong đó Đờng
từ QL12 (xã Minh Hoá) - UBND xã Tân Hoá (Cầu tràn trên đờng) là công trình
có mục đích nh thế, tức là thay kết cấu cấp phối đồi bằng mặt đờng bê tông xi
măng giãm thiểu ô nhiểm môi trờng, tăng khả năng lu thông, cầu thiết kế là vợt
lủ đảm bảo cho phơng tiên giao thông và nhân dân lu thông đợc bốn mùa
Tại Km2+875.13 có mỏ đá đang đợc khai thác và hiện tại đợc sử dụng để
làm các công trình lân cận với trử lợng lớn nên việc làm tuyến đờng này tăng sản
lợng khai thác đá và thu hút đợc lực lợng lao động nhàn rổi, nâng cao mức sống

của ngời dân.
Mặt khác phía cuối tuyến mới đây vừa phát hiện ba hang động đá vôi có
tên gọi là động Tố Mộ Nhỏ, động Tố Mộ Lớn và động Tú Làn rộng và sâu với
vẻ đẹp kỳ vĩ nh động Tiên Sơn ở Phong Nha Kẻ Bàng huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình. Tại hang Tố Mộ Nhỏ, cửa hang cao khoảng 20 mét, vòm cao hơn
20 mét, rộng hơn 2 nghìn mét vuông; thạch nhũ trong hang có nhiều hình thù
đẹp. Tại hang Tố Mộ lớn, ngoài thạch nhũ tráng lệ, ngoài ra còn phát hiện có
nhiều xơng ngời, xơng động vật, mảnh vỡ của gốm cổ. Đặc biệt, động Tú Làn
rộng khoảng 50 mét, cao 20 mét đến 25 mét, nhiều thạch nhũ có hình dê, hổ,
rồng.... Đặc biệt, động có 3 cột thạch nhũ độc lập đứng ba góc, cao vút lên trần
hang, đờng kính trung bình khoảng 1 mét. Nên việc đầu t tuyến đờng này là rất
hợp lý ngoài tạo điều kiện thuận lợi nh đã nêu trên mà còn tạo điều kiện cho
khách thập phơng cũng nh khách trong tỉnh nhà thờng xuyên lui tới để tham
quan du lịch danh lam thắng cảnh kỳ vĩ của ba hang động này tạo thêm đợc
nguồn thu ngân sách và đa ngành du lịch của huyện nhà phát triển lên một tầng
cao mới.
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 20


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

Từ các luận cứ ở trên ta thấy việc nâng cấp đầu t tuyến Đờng từ QL12 (xã
Minh Hoá) - UBND xã Tân Hoá (Cầu tràn trên đờng) là rất cần thiết hoàn toàn
hợp lý, phù hợp.
3.2. Phơng án tuyến
3.2.1. Nguyên tắc lựa chọn phơng án tuyến
Lựa chọn phơng án tuyến dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:

- Tuyến cố gắng tối đa bám theo đờng cũ hiện có để tận dụng tối đa nền,
mặt đờng cũ, công trình trên tuyến. Chỉ cải cắt cục bộ một số đoạn để đảm bảo
tiêu chuẩn kỹ thuật của cấp đờng.
- Hớng tuyến đảm bảo không ảnh hởng đến các công trình trọng điểm nh
các công trình thủy lợi, và các công trình liên quan.
- Giảm thiểu khối lợng đền bù, GPMB.
3.2.2. Các điểm khống chế
- Điểm đầu của dự án: Km0+00 Tại điểm giao với QL 12A nằm trong địa
phận thôn Tân Lý, xã Quy Hóa.
- Đấu nối với các cầu tận dụng tại lý trình Km0+652.21
- Điểm cuối: Km6+747.30 tại trung tâm xã Tân Hoá
3.2.3. Hớng tuyến và phơng án tuyến
Đờng từ QL12 (xã Minh Hoá) - UBND xã Tân Hoá (Cầu tràn trên đờng) đi
qua các thôn: Thôn Lạc Thiện, Thôn Cổ Liêm. Hớng tuyến cơ bản bám theo đờng cũ có nắn chỉnh cục bộ để đảm bảo yếu tố kỹ thuật của cấp đờng
Tuyến đờng trong thời gian qua đã phát huy cao hiệu quả đầu t bởi nó là đờng duy nhất nối trung tâm xã Tân Hoá với đờng 12A từ đó có thể đi thị trấn
Quy Đạt, đi lên đờng Hồ Chí Minh. Tuy nhiên hiện tại nó gây ô nhiểm môi trờng, ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời dân hai bên đờng và về mùa lũ nớc ở các đờng tràn liên hợp dâng cao cản trở việc đi lại trong vùng.
Hớng tuyến hầu hết bám theo tim đờng cũ chỉ có một số đoạn nắn chỉnh
cục bộ để đảm bảo tiêu chí kỹ thuật của cấp đờng nh đoạn Km2+211-:Km2+258 tăng bán kính R=30m, đoạn Km2+655-:- Km2+741 tuyến không bám
theo đờng cũ mà đi lệch qua phải để tuyến đờng đảm bảo thẩm mỹ hơn, đoạn
Km4+83.28-:- Km5+73.99 mép đờng trái tuyến đợc khống chế bởi mơng thuỷ
lợi.
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 21


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

3.3. Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật

3.3.1. Cấp đờng:
Chức năng của tuyến đờng là đờng phục vụ giao thông địa phơng, là trục đờng liên xã, chọn quy mô đầu t tuyến đờng theo tiêu chuẩn đờng cấp VI đồng
bằng và vùng đồi.
3.3.2. Qui mô và các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu
a. Phần tuyến:
Thiết kế theo tiêu chuẩn đờng cấp VI vùng đồi:
- Tốc độ thiết kế:

30Km/h

- Số làn xe:

1

- Chiều rộng nền đờng:

6.5m

- Chiều rộng mặt đờng:

3.5m

- Chiều rộng lề:

2x1.5m

(lề gia cố một bên 1m, kết cấu nh kết cấu mặt đờng)
- Bán kính đờng cong nằm tối thiểu:

30m


- Độ dốc dọc lớn nhất:

9%

- Kết cấu mặt đờng: đợc thiết kế với kết cấu mặt đờng BTXM. Tải trọng
thiết kế tuyến: Trục xe 10T
b. Phần cầu cống:
- Quy mô: Vĩnh cữu.
- Tần suất thiết kế: Cầu trung và cầu lớn thiết kế với tần suất P=1% để xác
định khẩu độ cầu, chiều cao cầu ngoài ứng với tần suất còn xét đến chịu ảnh hởng của nớc dềnh từ sông rào nan lên.
Cống thiết kế với tần suất P=4% và không xét đến ảnh hởng của mực nớc
dềnh.
- Tải trọng thiết kế: + HL93 (đối với cầu) và H30-XB80 (với cống).
+ Tải trọng ngời đi 3x10-3MPa
- Bề rộng cầu cống thiết kế tối thiểu bằng khổ đờng.
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 22


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

- Tỉnh không thông thuyền: Sông không thông thuyền.
- Cấp động đất: Cấp 7.
- Lực va tàu: Sông không thông thuyền.
3.4. Thiết kế hớng tuyến, bình diện
Điểm đầu Km0+00: giao với QL12A nằm trong địa phận thôn Tân Lý, xã
Quy Hoá.

Điểm cuối Km6+747.30: Tại trung tâm xã Tân Hoá.
3.5. Thiết kế cầu
3.5.1. Phân loại cầu
- Cầu lớn: Có khẩu độ tĩnh không thoát nớc Lc 100m.
- Cầu trung: Có khẩu độ tĩnh không thoát nớc 25m Lc <100m.
- Cầu nhỏ: Có khẩu độ tĩnh không thoát nớc Lc < 25m.
3.5.2. Mặt cắt ngang cầu
- Bề rộng cầu B=7m
- Nền đờng sau đuôi mố mỗi bên 10m có bề rộng Bnền + 1m, mặt đờng có
bề rộng Bmặt + 1m. Đoạn tiếp theo vuốt về nền mặt đờng tiêu chuẩn trên đoạn
10.0m.
3.5.3. Giải pháp kết cấu nhịp
- Đối với cầu nhỏ khẩu độ < 9.0m dùng cống hộp BTCT.
- Đối với các cầu nhỏ dùng kết cấu dầm BTCT thờng có chiều dài 9m, 12m,
15m, tiết diện chữ T, cao 0.8m, 0.9m, 1.0m. Hoặc dầm bản DƯL có chiều dài tơng đơng.
- Đối với các cầu trung và cầu lớn dùng kết cấu dầm BTCT DƯL toàn khối
kéo sau có chiều dài 18.0m, 25m, 30m, 33m, mối nối dọc và dầm ngang bằng
BTCT đổ tại chỗ. (Dầm tiết diện chữ I cao 1.10m, 1.45m, 1.6m, 1.65m). Thép cờng độ cao dùng loại bó cáp 7 tao loại 12.7mm và loại bó cáp 12 tao 12.7mm
Bản mặt cầu bằng BTCT đổ tại chỗ dày 0.2m.
(Chi tiết cụ thể có trong quyển Thuyết minh dự án kèm theo)
3.6. Nguồn cung cấp vật liệu
đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 23


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

(Bản đồ chi tiết vị trí mỏ vật liệu kèm theo phần phụ lục)

IV. Các tác động môi trờng
Các hoạt động của Dự án gây ảnh đến môi trờng đợc đánh giá trong cả 2
giai đoạn nh sau:
- Giai đoạn xây dựng Dự án:
+ Tập kết máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu;
+ Xây dựng lán trại, kho xởng;
+ Thi công đờng công vụ;
+ San lấp mặt bằng;
+ Thi công cầu;
+ Thi công đờng hai đầu cầu;
+ Hoàn thiện công trình.
- Giai đoạn Dự án đi vào hoạt động:
+ Hoạt động của các phơng tiện giao thông;
+ Sinh hoạt của khu dân c dọc tuyến hình thành.
Tính chất, thành phần, tải lợng, mức độ tác động của các nguồn gây ô
nhiễm môi trờng trong quá trình thực hiện Dự án sẽ đợc đánh giá cụ thể trong
các giai đoạn sau:
4.1. Các tác động trong giai đoạn thi công Dự án
4.1.1. Tác động đến môi trờng không khí
a. Nguồn gây ô nhiễm
Quá trình vận chuyển đất, đá, nguyên vật liệu xây dựng; quá trình thi công
các hạng mục dự án gây tác động đến môi trờng không khí phát sinh từ các
nguồn sau:
(1). Bụi trong quá trình xây dựng và bụi trên các tuyến đờng trong quá trình
vận chuyển nguyên vật liệu;
(2). Ô nhiễm do khí thải từ các phơng tiện giao thông, vận chuyển và từ các
thiết bị máy móc thi công xây dựng;

đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn


Trang 24


Bản cam kết bảo vệ môi trờng
Dự án : đầu t xây dựng công trình mặt đờng gtnt từ hoá lơng - đặng hoá (ubnd xã)

(3). Mùi hôi do trầm tích hữu cơ, trầm tích sét và mùi hôi thối của khí H 2S
trong quá trình thi công mố và dầm cầu;
(4). Khí thải, mùi hôi phát sinh từ các khu vực lán trại tạm;
(5). Bức xạ nhiệt, nhiệt d từ các quá trình thi công có gia nhiệt, khói hàn
( nh quá trình cắt, hàn,...).
(6). Khói hàn do gia công hàn, cắt kim loại
b. Tải lợng dự báo
(1). Bụi trên công trờng và cuốn trên trục đờng trong quá trình vận chuyển
nguyên vật liệu
* Bụi phát sinh trên công trờng:
Trong quá trình xây dựng, bụi chủ yếu phát sinh do quá trình san lấp mặt
bằng và tại các trạm tập kết nguyên vật liệu. Khi có gió bụi, đất sẽ cuốn theo lên
cao và phát tán vào không khí gây ô nhiễm các khu vực xung quanh, đặc biệt là
khu dân c về cuối hớng gió. Nồng độ bụi trong không khí phụ thuộc vào điều
kiện thời tiết, phơng thức, khối lợng bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu mà bụi
phát sinh nhiều hay ít. Nồng độ bụi sẽ tăng cao trong những ngày khô nóng,
nhiều gió.
Bụi trong quá trình san lấp mặt bằng đợc tính toán nh sau:
Theo tính toán, mức độ khuếch tán bụi từ hoạt động san lấp mặt bằng căn
cứ trên hệ số ô nhiễm (E):
Hệ số ô nhiễm : E = k*0,0016*(U/2,2)1,4/(M/2)1,3 = 0.035266(kg/tấn)
Trong đó :
- E : Hệ số ô nhiễm (kg/tấn);
- k : Cấu trúc hạt có giá trị trung bình là 0,35;

- U: Tốc độ gió trung bình 5 m/s (theo số liệu Trạm KTTV tỉnh Quảng
Bình);
- M : Độ ẩm trung bình của vật liệu là 20%.
Nguồn: (*) Environmental Assessment Sourcebook, Volume Ii. Secrtoral
Guidelines. Environment Department, World Bank, Washington DC, 8/1991.

đơn vị t vấn: Trung tâm t vấn công nghệ và môi trờng trờng sơn

Trang 25


×