Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

30.-thpt-ha-trung-thanh-hoa-nam-2017-lan-1-co-loi-giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.8 KB, 12 trang )

SỞ GD & ĐT
TỈNH THANH HÓA
THPT HÀ TRUNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Mã đề: 132

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Dung dịch muối X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được kết tủa màu xanh. Muối X là:
A. MgSO 4
B. FeSO 4
C. CuSO4
D. Fe2(SO4)3.
Câu 2: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất ?
A. Li
B. Cs
C. Na
D. K
Câu 3: Hợp chất nào sau đây cộng hợp được với nước Br 2 ?
A. Anilin.
B. metyl fomat
C. glucozơ
D. triolein


Câu 4: X là một là α-amino axit có công thức phân tử C 3H7O2N. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH(CH 3)COOH B. H2NCH2CH2COOH C. H2NCH2COOCH3
D. CH2=CH–COONH4
Câu 5: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch FeCl 3 ?
A. Ag
B. Fe
C. Cu
D. Ca
Câu 6: Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl 3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl 2. Số trường
hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 7: Đun nóng m 1 gam este X (C4H8O2) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m 2 gam muối. Biết
rằng m1 < m2, tên gọi của X là:
A. isopropyl fomat
B. metyl propionat
C. etyl axetat
D. propyl fomat
Câu 8: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Trong mật ong chứa nhiều fructozơ và glucozơ.
B. Saccarozơ cho được phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
C. Dùng dung dịch AgNO 3/NH3, đun nóng để nhận biết glucozơ và saccarozơ.
D. Saccarozơ được tạo bởi một gốc α-glucozơ và α-fructozơ.
Câu 9: Cho hỗn hợp gồm 18,56 gam Fe 3O4 và 7,68 gam Cu vào 600 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc
phản ứng thu được dung dịch X và còn lại x gam rắn không tan. Giá trị của x là:
A. 2,88 gam
B. 2,56 gam
C. 4,04 gam

D. 3,84 gam
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Ba (2a mol) và Al 2O3 (3a mol) vào nước dư, thu được 0,08 mol khí H 2 và
còn lại m gam rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 8,16 gam
B. 4,08 gam
C. 6,24 gam
D. 3,12 gam
Câu 11: Tơ nilon-6,6 có tính dai bền, mềm mại óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém
bền với nhiệt, với axit và kiềm. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa ?
A. axit terephatlic và etylen glicol.
B. axit α-aminocaproic và axit ađipic.
C. hexametylenđiamin và axit ađipic.
D. axit α-aminoenantoic và etylen glycol
Câu 12: Mệnh đề không đúng là:
A. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là C nH2nO2 (n ≥ 2).
B. Thông thường các este ở thể lỏng, nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước.
C. Thủy phân este trong môi trường axit luôn thu được axit cacboxylic và ancol.
D. Đốt cháy một este no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.
Câu 13: Một lượng lớn nước thải công nghiệp chưa qua xử lý đổ trực tiếp ra sông suối là nguyên
nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước tại nhiều khu vực hiện nay. Để xử lý sơ bộ mẫu nước thải chứa
các ion Pb 2+, Fe3+, Cu2+ , Hg2+ … người ta có thể dùng ?
Trang 1


A. H2SO4
B. NaCl
C. Ca(OH)2
D. HCl
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α -amino axit gọi là liên kết peptit.

B. Các peptit đều cho phản ứng màu biure.
C. Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
D. Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
Câu 15: Đun nóng 4,05 gam este X (C10H10O2) cần dùng 35 gam dung dịch KOH 8%, cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá trị m là:
A. 38,60 gam
B. 6,40 gam
C. 5,60 gam
D. 5,95 gam
Câu 16: Đun nóng 121,5 gam xenlulozơ với dung dịch HNO 3 đặc trong H2SO4 đặc (dùng dư), thu
được x gam xenlulozơ trinitrat. Giá trị của x là:
A. 222,75 gam
B. 186,75 gam
C. 176,25
D. 129,75
Câu 17: Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất ?
A. Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH.
B. Cho bột Cu vào dung dịch AgNO 3.
C. Cho Na vào dung dịch FeCl 2.
D. Cho dung dịch FeCl 3 vào dung dịch AgNO 3.
Câu 18: Cặp chất nào sau đây đều thuộc loại polime tổng hợp ?
A. poli(metylmetacrylat) và amilozơ.
B. tơ visco và tơ olon.
C. tơ xenlulozơ axetat và tơ lapsan.
D. poli(vinylclorua) và tơ nilon-6,6.
Câu 19: Phản ứng nào sau đây là đúng ?
t0
A. H2N-CH2-COONa + HCl (dư) 
→ H2N-CH2-COOH + NaCl
0


t
B. CH3COOCH2C6H5 + 2NaOH 
→ CH3COONa + C6H5CH2ONa + H2O
t0
C. CH2OH[CHOH] 4CHO + Br2 + H2O 
→ CH2OH[CHOH] 4COOH + HBr.
0

t
D. ClH3N-CH2-COOH + NaOH (dư) 
→ ClH3N-CH2-COONa + H2O
Câu 20: Cho các dung dịch sau: HCl, Na 2CO3, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO 4. Số dung dịch tác
dụng được với dung dịch Fe(NO 3)2 là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Propan-2-amin là amin bậc 1.
B. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH có tên bán hệ thống là axit α-aminoglutamic.
C. (CH3)2CH-NH-CH3 có tên thay thế là N-meyl-propan-2-amin.
D. Triolein có công thức phân tử là C 57H106O6.
Câu 22: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO 2
sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được 60,0 gam kết tủa và dung dịch X. Để
tác dụng tối đa với dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Giá trị của m là.
A. 108,0 gam
B. 86,4 gam
C. 75,6 gam
D. 97,2 gam

Câu 23: Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch
H2SO4 (loãng, dư), thấy thoát ra khí không màu; đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là.
A. NaHSO4 và Ba(HCO3)2.
B. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2.
C. Na2CO3 và BaCl2.
D. FeCl2 và AgNO3.
Câu 24: Cho CrO3 vào dung dịch NaOH (dùng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 dư
vào X, thu được dung dịch Y. Nhận định nào sau đây là sai?
A. dung dịch X có màu da cam.
B. dung dịch Y có màu da cam.
C. dung dịch X có màu vàng.
D. dung dịch Y oxi hóa được Fe2+ trong dung dịch thành Fe 3+.
Câu 25: Cho 23,44 gam hỗn hợp gồm phenyl axetat và etyl benzoat tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m là.
A. 25,20 gam
B. 29,52 gam
C. 27,44 gam
D. 29,60 gam

Trang 2


Câu 26: Nung nóng 19,52 gam hỗn hợp gồm Al và Cr 2O3 trong điều kiện không có không khí, sau một
thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X cần dùng 600 ml dung dịch HCl 1,6M thu được 0,18
mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là.
A. 72,00 gam
B. 10,32 gam
C. 6,88 gam
D. 8,60 gam
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về xenlulozơ?

A. Mỗi mắc xích C 6H10O5 có ba nhóm OH tự do, nên xenlulozơ có công thức cấu tạo là
[C6H7O2(OH)3]n.
B. Xenlulozơ tác dụng được với HNO 3 đặc trong H2SO4 đặc thu được xenlulozơ trinitrat được dùng
làm thuốc súng.
C. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc β-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glicozit.
D. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh mà xoắn lại thành hình lò xo.
Câu 28: Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO 3)2 bằng điện cực trơ, màng
ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6562 giây thì dừng điện phân, thấy
khối lượng dung dịch giảm 15,11gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng
tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị m là.
A. 2,80 gam
B. 4,20 gam
C. 3,36 gam
D. 5,04 gam
Câu 29: Đun nóng triglyxerit X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri
của axit stearic và oleic. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa
0,12 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 54,84 gam muối. Khối lượng phân tử của X là.
A. 886
B. 888
C. 884
D. 890
Câu 30: Hòa tan hết 12,48 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,74 mol
HNO3 (dùng dư), thu được 0,08 mol khí X và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa x gam bột Cu.
Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x
là.
A. 17,28 gam
B. 9,60 gam
C. 8,64 gam
D. 11,52 gam
Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.
C. Protein là một loại polime thiên nhiên.
D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon.
(b) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(c) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K 2CrO4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da
cam
(d) Hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 dùng hàn đường ray.
(e) Nước đá khô có công thức là CO 2 (rắn), không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi
trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 33: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.
B. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
D. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
Câu 34: Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư đều tạo ra sản phẩm
là kết tủa:
A. fructozơ, anđehit axetic, amilopectin, xenlulozơ. B. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, amilozơ.
C. glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic. D. vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat,
axetanđehit.
Câu 35: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc.
X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường; khi
đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng

Trang 3


A. Chất X có mạch cacbon phân nhánh.
B. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
Câu 36: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3H4O4 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng
t0
theo sơ đồ phản ứng sau : X + 2NaOH 
→ Y + Z + H2O. Biết Z là một ancol không có khả năng
tác dụng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường. Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. X có công thức cấu tạo là HCOO-CH 2-COOH.
B. X chứa hai nhóm –OH.
C. Y có công thức phân tử là C 2O4Na2.
D. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken.
Câu 37: Cho 8,96 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch NaNO 3 0,4M và H2SO4 0,9M. Sau khi
kết thúc các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 vào bình (không có mặt oxi), thu được
m gam rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO 3-. Giá trị của m là:
A. 55,66 gam
B. 54,54 gam
C. 56,34 gam
D. 56,68 gam.

Câu 38: Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng
ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch
Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 14,35.
B. 17,59.

C. 17,22.
D. 20,46.
Câu 39: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO 3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ 36%. Tỉ khối
của Y so với He bằng 8. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 20.
B. 10.
C. 15.
D. 25.
Câu 40: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X chứa một oxit sắt, 0,02 mol Cr2O3 và 0,04 mol Al
sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với
H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,896 lít SO 2 ở (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần 2 tác dụng vừa đủ 250
ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z và 0,336 lít H 2 ở (đktc), dung dịch Z tác dụng tối đa x mol
NaOH thu được 6,6 gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là:
A. 0,27.
B. 0,3.
C. 0,28.
D. 0,25.
----------HẾT----------

Trang 4


PHÂN TÍCH –HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ THI THỬ THPT HÀ TRUNG – THANH HÓA LẦN 1
Câu 1: Chọn C.
A. MgSO 4 + 2NaOH 
→ Mg(OH)2↓ trắng + Na2SO4
B. FeSO 4 + 2NaOH 
→ Fe(OH) 2↓ trắng xanh + Na2SO4

C. CuSO4 + 2NaOH 
→ Cu(OH) 2↓ xanh lam + Na2SO4
D. Fe2(SO4)3 + 3NaOH 
→ Fe(OH) 3↓ nâu đỏ + Na2SO4
Câu 2: Chọn A.
- Trong dãy các kim loại kiềm thì khối lượng riêng tăng dần theo thứ tự: Li < Na < K < Rb < Cs.
Câu 3: Chọn D.
- Phản ứng cộng là một phản ứng của chất hữu cơ, trong đó hai (hay nhiều hơn) phân tử kết hợp với nhau
để tạo thành một phân tử lớn hơn.
+ Anilin tham gia phản ứng thế Br 2 trên vòng thơm
+ Metyl fomat, glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch Br 2.
+ Triolein tham gia phản ứng cộng Br 2 vào nối đôi C=C của gốc axit oleic.
Câu 4: Chọn A.
Câu 5: Chọn A.
- Các kim loại phản ứng với Fe 3+ tuân theo quy tắc α là:
Fe + FeCl 3 
Cu + 2FeCl 3 
→ FeCl2
→ 2FeCl 2 + CuCl2
- Các kim loại có tỉnh khử mạnh như Ca thì không tuân theo quy tắc α mà phản ứng như sau:

3Ca + 4H2O + 2FeCl 3 
→ 2Fe(OH) 3↓ + 3CaCl2 + H2
Câu 6: Chọn C.
• Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa là: (3 điều kiện bắt buộc)
(1) Có các cặp điện cực khác nhau về bản chất, có thể là kim loại – kim loại, kim loại – phi kim. Kim
loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn.
(2) Các cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn.
(3) Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
- Cho Ni vào dung dịch FeCl 3: Không thỏa mãn điều kiện (1).

CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2

- Cho Ni vào dung dịch CuCl 2: Thỏa mãn.
- Cho Ni vào dung dịch AgNO 3: Thỏa mãn.
- Cho Ni vào dung dịch HCl và FeCl 2: Không thỏa mãn điều kiện (1).
Câu 7: Chọn B.
t0
- Phản ứng: RCOOR’(m 1) + NaOH 
→ RCOONa (m2) + R’OH
- Nhận thấy rằng m1 < m2 tức là MNa > MR’ nên gốc R’ < 23 là gốc –CH 3 thỏa mãn yêu đề bài .
Vậy X là C 2 H 5COOCH 3 (metyl propionat).
Câu 8: Chọn D.
A. Đúng, Trong mật ong chứa nhiều fructozơ và glucozơ nhưng hàm lượng fructozơ chiếm nhiều hơn sơ
với glucozơ.
B. Đúng, Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ.
C. Đúng, Gucozơ cho phản ứng tráng bạc còn saccarozơ thì không tham gia phản ứng.
D. Sai, Trong phân tử saccaozơ gốc α – glucozơ và gốc β – fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi
giữa C1 của glucozơ và C2 của fructozơ (C1 – O – C2).
Câu 9: Chọn C.
- Phản ứng: Fe3O 4 + 8HCl + Cu 
→ 3FeCl 2 + CuCl 2 + 4H 2O
mol: 0,08
0,6 0,12
Trang 5


dư:

0,005
0

0,045
⇒ m r¾n kh«ng tan = 232n Fe3O 4 (d­) + 64n Cu(d­) = 4,04(g)
Câu 10: Chọn B.
-Phản ứng: Ba + Al 2 O 3 + H 2 O 
→ Ba(AlO 2 ) 2 + H 2
mol: 2a
3a
0,08

(Al 2O3 dư : a mol)

BT:e


→ n Ba = n H 2 → a = 0,04 mol ⇒ m = 0,04.M Al 2O3 (d­) = 102a = 4,08(g)
Câu 11: Chọn C.
- Tơ Nilon–6,6: Đồng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin:
o

t
nH OOC[CH 2 ]4 COOH (X 3 ) + nNH 2[CH 2 ]6 NH 2 (X 4 ) 
→ ( NH[CH 2 ]6 NHCO[CH 2 ]4 CO ) n + 2nH 2 O

axit ađipic

hexametylenđiamin

poli(hexametylen-ađipamit) hay tơ nilon 6,6

Câu 12: Chọn C.

- Thủy phân các este có dạng sau đây không thu được ancol là:
H 2SO 4

→ RCOOH + R’-CH 2-CHO
RCOOCH=CH-R’ + H2O ¬

o 
t

H 2SO 4

→ RCOOH + R’-CH 2-CO-CH3
RCOOC(CH3)=CH-R’ + H 2O ¬

o 
t

H 2SO 4


→ RCOOH + R’-C6H5OH (-C6H5: phenyl)
RCOOC6H5-R’ + H2O ¬

o 
t

Câu 13: Chọn C.
- Để xử lí nước thải có chứa các ion kim loại nặng như Hg 2+, Pb2+, Fe3+,... người ta sử dụng dung dịch
kiềm, khi đó phản ứng sẽ xảy ra và hình thành các kết tủa hiđroxit của kim loại nặng, từ đó ta lọc bỏ kết
tủa đi.

- Lý do sử dụng Ca(OH) 2 mà không sử dụng KOH hoặc NaOH vì Ca(OH) 2 giá thành rẻ (mua CaO ngoài
thị trường sau đó cho tác dụng với H 2O thu được Ca(OH)2), dễ sử dụng và phổ biến hơn so với KOH
(NaOH)
Câu 14: Chọn B.
- Các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên (tức là tripeptit) mới tham gia phản ứng màu biure.
Câu 15: Chọn B.


→ RCOOK + KOC 6 H 4 R '+ H 2O
- X tác dụng với KOH thì: RCOOC 6 H 4 R '+ 2KOH
0,05mol
0,025mol

0,025mol

BTKL

→ m muèi = m X + 56n KOH − 18n H 2 O = 6, 4 (g)

Câu 16: Chọn A.
- Phản ứng:

H SO

2
4
C 6 H 7O 2 (OH)3 + 3HONO 2 
→ C 6 H 7O 2 (ONO 2 )3 + 3H 2O




0,75mol

0,75mol

⇒ m C 6 H 7O 2 (ONO 2 )3 = 0,75.297 = 222,75(g)
Câu 17: Chọn D.
A. 2Al + 2NaOH + 2H 2O 
→ 2NaAlO2 + 3H2
B. Cu + 2AgNO3 
→ Cu(NO3)2 + 2Ag
C. 2Na + FeCl 2 + 2H2O 
→ 2NaCl + Fe(OH) 2 + H2
D. FeCl3 + 3AgNO3 
→ Fe(NO3)3 + 3AgCl
Câu 18: Chọn D.
Câu 19: Chọn C.
t0
A. H2N-CH2-COONa + HCl (dư) 
→ ClH3N-CH2-COOH + NaCl
0

t
B. CH3COOCH2C6H5 + NaOH 
→ CH3COONa + C6H5CH2OH

Trang 6


0


t
D. ClH3N-CH2-COOH + 2NaOH (dư) 
→ H2N-CH2-COONa + NaCl + 2H 2O
Câu 20: Chọn D.
(1) 3Fe 2+ + 4H + + NO 3 − 
→ 3Fe 3+ + NO + 2H 2O

(2) Fe(NO 3 ) 2 + Na 2CO 3 
→ FeCO 3↓ + 2NaNO 3
(3) Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 
→ Fe(NO 3 ) 3 + Ag ↓
(4) Fe(NO3 ) 2 + 2NaOH 
→ Fe(OH) 2↓ + 2NaNO 3
(5) 3Fe 2+ + 4H + + NO 3 − 
→ 3Fe 3+ + NO + H 2O
Vậy có 5 dung dịch tác dụng được với Fe(NO 3)2 là HCl, Na2CO3, AgNO3, NaOH và KHSO 4.
Câu 21: Chọn A
A. Đúng, Cấu tạo của propan-2-amin: CH 3-CH(NH2)-CH3 ⇒ đây là amin bậc 1.
B. Sai, HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH có tên bán hệ thống là axit α-aminoglutaric.
C. Sai, (CH3)2CH-NH-CH3 có tên thay thế là N-metylpropan-2-amin.
Lưu ý: Khi gọi tên một hợp chất hữu cơ giữa chữ và chữ sẽ không có dấu “ - ” ; giữa số và chữ sẽ có
dấu “ - ” ; giữa số và số sẽ có dấu “ , ”.
D. Sai, Triolein có công thức phân tử là C 57H104O6.
Câu 22: Chọn B
- Cho CO2 vào dung dịch Ca(OH) 2 
→ CaCO3: 0,6 mol và Ca(HCO 3)2.
- Cho NaOH tác dụng tối đa thì: Ca(HCO3)2 + 2NaOH 
→ CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
0,1

← 0,2
n CO 2
8
BT: C
= mol ⇒ mtinh bột = 86, 4 (g)

→ n CO 2 = n CaCO3 + 2n Ca(HCO3 )2 = 0,8 mol ⇒ ntinh bột =
2H% 15
Câu 23: Chọn C
- Các phản ứng xảy ra:

A.
2NaHSO4 (X) + Ba(HCO3)2 (Y) 
→ BaSO4↓ (Z) + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
BaSO4 (Z) + H2SO4 : không xảy ra phản ứng
B.
Ba(HCO3)2 (X) + Ba(OH)2 (Y) 
→ 2BaCO3↓ (Z) + 2H2O

BaCO3 (Z) + H2SO4 
→ BaSO4↓ + CO2 + H2O
Lưu ý: Y là dung dịch muối do đó đáp án B không thỏa mãn.
C.
Na2CO3 (X) + BaCl2 (Y) 
→ BaCO3 (Z) + 2NaCl

D.


BaCO 3 (Z) + H2SO4 

→ BaSO4↓ + CO2 + H2O
FeCl2 (X) + AgNO3 (Y) 
→ Fe(NO3)3 + AgCl↓ + Ag↓
AgCl và Ag không tác dụng với H 2SO4

Câu 24: Chọn A
- Ta có cân bằng sau: ,

2CrO42- + 2H+ ¬

→ Cr2O72


+ H2O

màu vàng
màu da cam
CrO3 + 2NaOHdư 
→ Na2CrO4 + H2O (dung dịch X có màu vàng)
2Na2CrO4 + H2SO4 dư 
→ Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O (dung dịch Y có màu da cam)
Câu 25: Chọn A

Trang 7


CH 3COOC 6 H 5 : x mol
2x + y = n NaOH = 0, 2  x = 0, 04
→
→

- Đặt: 
C 6 H 5COOC 2H 5 : y mol 136x + 150y = 23, 44
 y = 0,12
CH 3COONa : 0, 04 mol + C 6H 5ONa : 0, 04 mol
⇒ mrắn = 25, 2 (g)
- Hỗn hợp rắn khan gồm: 
C 6 H 5COONa : 0,12 mol
Câu 26: Chọn B
H 2 :0,18 mol

t0

HCl

NaOH
Al,Cr2 O 3 → Al, Al 2O 3 ,Cr,Cr2O 3 
→ Al 3+ ,Cr 3+ ,Cr 2+ ,Cl − →
NaAlO 2 , NaCrO 2 + Cr(OH)
14 2 43
1 4 4 4 2 4 4 43
1 4 4 4 2 4 4 43
1 4 44 2 4 4 43 14 2 432
19,52(g)

19,52 (g) r¾n X

dung dÞch Y

x (g) ↓


dung dÞch sau p­

- Khi cho hỗn hợp rắn X tác dụng với dung dịch chứa 0,96 mol HCl thì :
n
− 2n H 2
n
BT:H
→ n H 2O = HCl
= 0,3mol ⇒ n Cr2O 3 = H 2O = 0,1mol
2
3
m r¾n − 152n Cr2O 3
= 0,16 mol
+ Xét hỗn hợp rắn ban đầu ta có: n Al =
27
3n − 2n H 2
BT:e
→ n Cr2O3 (p­) = Al
= 0,06 mol
- Xét quá trình nhiệt nhôm ta có: 
2
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư thì: m ↓ = 86n Cr(OH)2 = 2.86.n Cr2O3 (p­) = 10,32 (g)
Câu 27: Chọn D
A. Đúng, mỗi mắc xích C 6H10O5 có ba nhóm OH tự do, nên xenlulozơ có công thức cấu tạo là
[C6H7O2(OH)3]n.
H 2SO 4
B. Đúng, C6H7O2(OH)3 + 3HNO3 →
C6H7O2(ONO2)3 (xenlulozơ trinitrat) + 3H 2O
Lưu ý : Xenlulozơ trinitrat còn được gọi là thuộc nổ không khói.
C. Đúng, Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc β-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4glicozit.

D. Sai, phân tử xenlulozơ có mạch không phân nhánh và không xoắn. Xenlulozơ là chất rắn màu
trắng hình sợi, không màu không mùi không vị, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng, không tan
trong các dung môi hữu cơ kể cả các dung môi thông thường như ete, benzen.
Câu 28: Chọn B

It
= 0,34 mol
96500
- Các quá trình điện phân diễn ra như sau :
- Ta có n e (trao ®æi) =

Tại catot
Cu
+
2e

Cu
0,15 mol
0,3 mol → 0,15 mol
2H2O +
2e
→ 2OH +
0,04 mol → 0,04 mol
mol
2+

Tại anot
2Cl
→ Cl2
+

2e
2x mol
2x mol
2x mol
H2O → 4H+
+ O2
+
4e
4y mol ← y mol → 4y mol
-

H2
0,02

- Xét khối lượng giảm sau điện phân ta có:
BT:e
 
2x + 4y = 0,34
x = 0,1mol
→ 2n Cl 2 + 4n O 2 = n e trao ®æi
→
⇒

71x + 32y = 5, 47 y = 0,06 mol
71n Cl 2 + 32n O2 = m dd gi¶m − 64n Cu − 2n H 2
- Dung dịch sau điện phân chứa: Na +, H+ : 0,2 mol và NO3-: 0,3 mol.
Trang 8


- Khi cho dung dch sau in phõn tỏc dng vi Fe d thỡ:

3Fe

+

0,075mol ơ

8H + + 2NO 3
3Fe 2+ + 2NO + 4H 2O

0,2 mol

m Fe bị hòa tan = 0,075.56 = 4,2 (g)

Cõu 29: Chn A
n Br2
= 0,06 mol
2
- Xột hn hp mui cú: 304n C17H 33COONa + 306n C17H 35COONa = m muối 304.0,06.2 + 306.0,06 = 54,84 (g)
- Ta nhn thy biu thc trờn hon ton chớnh xỏc nờn gi s ban u l ỳng.
- Vy X l (C17H33COO)2C3H5(OOCC17H35), suy ra M X = 886
- Gi s triglixerit X cú c to thnh t 2 axit oleic v 1 axit stearic thỡ: n E =

Cõu 30: Chn C
- Quy i hn hp rn thnh Fe v O. Khi cho rn tỏc dng vi 0,74 mol HNO 3 thỡ:
56n Fe + 16n O = m hỗn hợp
n Fe = 0,18 mol
56n Fe + 16n O = 12, 48
BT:e

BT:e

3n Fe 2n O = 0,24 n O = 0,15mol
3n Fe 2n O = 3n NO


- p dng bo ton e ton quỏ trỡnh. Khi cho dung dch tỏc dng vi lng d Cu thỡ :
3 n NO + 2n O 2n Fe
n
2n
= 0,135mol m Cu = 8,64 (g)
n NO = HNO34 O = 0,11mol n Cu(bị hoàn tan) =
2
Cõu 31: Chn C.
A. Sai, Cỏc polime tng hp cú th c iu ch bng phn ng trựng ngng hoc trựng hp. Ly vớ d:
trựng hp vinyl clorua

B. Sai, Poli(vinyl axetat) (PVA) tỏc dng vi dung dch NaOH hay cao su thiờn nhiờn tỏc dng vi HCl:

C. ỳng, Protein l mt loi polime thiờn nhiờn cú trong t tm, lụng cu, len.
D. Sai, Trong cu trỳc ca cao su buna S khụng cú cha lu hunh.
xt,t o ,p

nCH 2 = CH CH = CH 2 + nCH 2 = CH C 6H 5
[ CH 2 CH = CH CH 2 CH 2 CH(C 6 H 5 ) ]
Buta 1,3ien

Stiren

Poli (butaien stiren) Cao su Buna S

Cõu 32: Chn A.


(a) Sai, Gang l hp kim ca Fe vi C trong ú cú cha t 2 5% khi lng Cacbon ngoi ra cũn 1
lng nh cỏc nguyờn t Si, Mn, S
Trang 9


(b) Đúng, Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(c) Sai, Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu lục
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
(d) Sai, Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit (bột tecmit) được dùng đề hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt
0

t
nhôm:
2Al + Fe2O3 
→ Al2O3 + 2Fe
(e) Đúng. Nước đá khô có những ưu điểm đặc biệt đối cho công dụng làm lạnh và bảo quản như:
- Nước đá khô lạnh hơn (-78,5 °C) nên bảo quản được lâu hơn.
- Nước đá khô rất sạch khi sử dụng vì đá CO2 chỉ thăng hoa thành dạng khí chứ không bị tan thành nước.
- Nước đá khô khi thăng hoa (thành dạng khí) thì tạo thành một lớp khí CO 2 bao bọc thực phẩm làm ức
chế nhiều loại vi sinh vật giúp thực phẩm tươi lâu và có mùi vị tự nhiên.
Ngoài ra nước đá khô còn được ứng dụng nhiều trong các ngành công nghiệp khác như làm sạch, làm
nhiên liệu hệ thống trơ trong một số loại máy bay. Hoặc cũng có thể tạo ra các sản phẩm điêu khắc nghệ
thuật.
Vậy có 3 phát biểu sai là (a), (c) và (d).
Câu 33: Chọn C.
• Định nghĩa: Nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ là nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hòa trên bề mặt
chất lỏng bằng áp suất khí quyển.
• Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi:
- Phân tử khối: nếu như không xét đến những yếu tố khác, chất phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi

càng cao.
- Liên kết Hiđro: nếu hai chất có phân tử khối xấp xỉ nhau thì chất nào có liên kết hiđro sẽ có nhiệt độ
sôi cao hơn.
- Cấu tạo phân tử: nếu mạch càng phân nhánh thì nhiệt độ sôi càng thấp.
• Dãy sắp xếp nhiệt độ sôi giảm dần của các hợp chất có nhóm chức khác nhau và phân tử khối xấp xỉ
nhau:
Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy

Vậy dãy sắp xếp đúng là: C 2 H 6 < CH 3CHO < C 2 H 5OH < CH 3COOH
Câu 34: Chọn D.
∗ Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3/NH3:
• Ank-1-in (ankin có liên kết ba ở đầu mạch): Phản ứng thế H bằng ion kim loại Ag:
- Phương trình: RC≡CH + AgNO 3 + NH3 
→ RC≡CAg + NH 4NO3
- Đặc biệt: CH≡CH (axetilen) + 2AgNO 3 + 2NH3 
→ AgC≡CAg + 2NH 4NO3
• Andehit (phản ứng tráng gương): Trong phản ứng này andehit đóng vai trò là chất khử:
- Phương trình: R-(CHO) x + 2xAgNO3 + 3xNH3 + xH2O 
→ R(COONH4)x + 2xAg + 2xNH 4NO3
- Đặc biệt: HCHO (anđehit fomic) + 4AgNO 3 + 6NH3 + 2H2O 
→ (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
• Các hợp chất khác:
- Axit fomic: HCOOH; Este của axit fomic: HCOOR; Glucozơ,Fructozơ: C 6H12O6; Mantozơ:
C12H22O11
Vậy những chất tạo kết tủa với AgNO3/NH3 là:
Vinyl axetilen
Glucozơ, Fructozơ Metyl fomat Axetanđehit, Anđehit axetic
Đivinyl
C
H

O
HCOOCH
CH
CHO
CH≡C–CH=CH2
CH≡C–C≡CH
6 12 6
3
3
Câu 35: Chọn B.
- Este X, mạch hở, 2 chức có công thức phân tử là C6H6O4 ứng với ∆ = 4 = 2 π − COO− + 2π C −C
- Ancol Y không phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường và khi đun với H 2SO4 đặc ở 170oC không tạo
ra anken ⇒ Y là CH3OH.
Trang 10


Vậy este X được tạo ra từ axit không no, mạch hở 2 chức, có l liên kết C≡C và CH3OH.
H 2SO 4

→ H 3COOCC ≡ CCOOCH 3 (X) + 2H 2O
HOOCC ≡ CCOOH (Z) + 2CH 3OH (Y) ¬

o 
t

A. Sai, Trong X có mạch cacbon không phân nhánh.
B. Đúng.
C. Sai, Chất Y có nhiệt độ sôi thấp hơn C2H5OH.
D. Sai, Phân tử chất Z có 2 nguyên tử hiđro và 4 nguyên tử oxi.
Câu 36: Chọn C.

o

t
- Phản ứng: HOOC-COOCH 3 (X) + 2NaOH 
→ NaOOC-COONa (Y) + CH 3OH (Z) + H2O
A. Sai, X có công thức cấu tạo là HOOC-COOCH 3.
B. Sai, X chứa nhóm –COO– và –COOH.
C. Đúng, Y có công thức phân tử là C 2O4Na2.
D. Sai, Đun nóng CH3OH với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 1 ete là CH 3OCH3.
Câu 37: Chọn B.
- Khi cho 0,16 mol Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm 0,08 mol NaNO 3 và 0,18 mol H 2SO4 ta có
các quá trình phản ứng xảy ra như sau:
Sự oxi hóa
Sự khử

Fe 
→ Fe 2 + + 2e

NO3− + 4H + + 3e

0,08mol

0,36 mol

0,24 mol


→ NO + 2H 2 O



0,08mol

2H + + 2e 
→ H2

0,04 mol

0,04 mol



0,02 mol

3n NO + 2n H 2
= 0,14 mol
2
- Khi cho dung dịch thu được tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 thì:
n Fe(OH)2 = n Fe2 + = 0,14 mol và n BaSO 4 = 0,18 mol ⇒ m ↓ = 90n Fe(OH)2 + 233n BaSO 4 = 54,54 (g)
BT:e

→ n Fe 2 + =

Câu 38: Chọn D.
- Xét trường hợp dung dịch Y chứa 2 chất tan là NaOH và NaCl. Quá trình điện phân diễn ra như sau :
Tại catot:
Tại Anot:
2+
Fe + 2e → Fe
2Cl- → Cl2
+

2e
x ← 2x → x
(2x + 2y)
(x + y) ← (2x + 2y)
2H2O + 2e → 2OH + H2
2y → 2y
y
3
Al + 3H 2O + NaOH → Na[Al(OH) 4 ] + H 2
Từ
phương
trình:
suy
ra
2
n OH − = n Al = 0, 02 → y = 0, 01 mol

- Khối lượng dung dịch giảm: 56x + 71n Cl 2 + 2n H 2 = 4,54 → x = 0, 03 mol

 FeCl2 :0, 03mol + AgNO3  → n Ag = n FeCl2 = 0, 03



X: 
 BT: Cl
 NaCl :0, 06 mol
 → n AgCl = 2n FeCl2 + n NaCl = 0,12
BT: e

-


Hỗn

hợp

m↓

=

20, 46 gam

Câu 39: Chọn A.
0,5 mol khÝ Y (M Y = 32)
Mg, MgO
SO
22
4 →
- Quá trình: X Mg(HCO ) , MgSO + H
1
4
4
3
c « c¹n
3 2
3

dd Z (36%) 
→ MgSO 4 : 0, 6 mol
dd 30%


Trang 11


- Ta có: n H 2SO4 = n MgSO 4 = 0, 6 mol → m H 2SO 4 = 58,8 gam ⇒ m dd H 2SO 4 =
⇒ C% =

58,8
= 196 gam
0,3

120n MgSO4
= 36% → m = 200 − m dd H 2SO 4 + m khí = 20 gam
m + m dd H 2SO 4 − m khí

Câu 40: Chọn C.
t0

0,02mol 0,04 mol
678
}
t0
- Quá trình: Fe x O y , Cr2O3 , Al → Y
144424443
X

BT:H
- Xét P2 ta có: 
→ n H 2O =

P1 + H2SO 4 → SO2 : 0,04 mol

H2 : 0,015 mol

P2 + HCl
→ dung dÞch Z + NaOH
tña
{ 
1 2 3 → kÕt
123
0,25mol

n HCl − 2n H 2
2

x mol

6,6 gam

BT:O

= 0,11 mol → n O(Y) = n O(X) = n H 2O = 0,11 mol

- Xét P1 : quy đổi hỗn hợp Y thành : Al : 0, 02 mol; Cr : 0,02 mol ; O : 0,11 mol và Fe.
2n O + 2nSO2 − 3n Cr − 3n Al
BT:e

→ n Fe =
= 0, 06 mol
3
2+
2+



 Al3+ : 0, 02 mol
Fe :x mol
Cr :y mol
+ Dung dịch Z:  BT: Fe
;  BT:Cr
và  −
3+
→ Fe3+ :(0,06 − x) mol 
Cl : 0, 25 mol

 
 → Cr :(0, 02 − y) mol
90n Fe(OH)2 + 107n Fe(OH)3 + 86n Cr(OH) 2 = 6, 6
-17x + +86 y = 0,18
 x = 0, 04
→
→
 BTDT (Z)
→ 2n Fe2+ + 3n Fe3+ + 2n Cr 2+ + 3n Cr 3+ + 3n Al3+ = n Cl−
 x + y = 0, 05
 y = 0, 01
 
(Vì dung dịch Z phản ứng tối đa với NaOH nên kết tủa Cr(OH)3 tan hết).
- Hướng tư duy 1:
+ Ta có: nNaOH tối đa = x = 2n Fe 2+ + 3n Fe3+ + 2n Cr 2+ + 4n Cr 3+ + 4n Al3+ = 0, 28 mol
- Hướng tư duy 2:
+ Dung dịch sau cùng chứa: n NaCrO 2 = 0, 01mol; n NaAlO2 = 0, 02 mol vµ n NaCl = 0, 25 mol
BT:Na



→ n NaOH = n NaCrO 2 + n NaAlO 2 + n NaCl = 0, 28 mol

Trang 12



×