Tải bản đầy đủ (.doc) (245 trang)

GIÁO TRÌNH TIN học CAO ĐẲNG tải hộ 0984985060

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 245 trang )

==MỤC LỤC
Mục lục

Trang
1

PHẦN I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CNTT

4

Bài 1. CẤU TRÚC MÁY VI TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH
1 Cấu trúc máy vi tính

4
4

2 Phần cứng, phần mềm

4
1


3 Hệ điều hành Windowws

2

5

PHẦN II. SOẠN THẢO VĂN BẢN WORD 2003

7



Bài 1. LÀM QUEN VỚI WORD

7

1 Khởi động

7

2 Quản lý màn hình & thanh công cụ
3 Một số phím thường dùng khi soạn thảo

7
8

4 Quy tắc gõ Tiếng Việt

8


5 Quản lý tệp văn bản
Bài 2. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

8
11

1. Định dạng font chữ

11


2. Định dạng đoạn văn bản

12

3. Tạo khung cho văn bản
4. Chia cột cho văn bản

13
14

5. Thiết lập Bullets and Numbering

15
3


6. Tính năng AutoCorrect
Bài 3. ĐỒ HỌA TRONG WORD

4

16
17

1. Tạo chữ nghệ thuật

17

2. Chèn ảnh lên văn bản


18

3. Chèn ký tự đặc biệt
4. Vẽ khối hình sẵn có trong văn bản

19
20

5. Viết công thức toán học

20


Bài 4. TẠO BẢNG BIỂU

22

1. Tạo bảng biểu

22

2. Nhập, chỉnh sửa nội dung trong bảng

22

3. Thêm & xóa cột hoặc hàng

22

4. Sắp xếp dữ liệu trong bảng


24
25

5. Thanh công cụ Table and Border
Bài 5. QUẢN LÝ IN ẤN

26
5


6

1. Tính năng Page Setup

26

2. Tiêu đề đầu trang và tiêu đề cuối trang

27

3. Chèn số trang tự động

28

4. Xem tài liệu trước khi in

28

5. In ấn

PHẦN III. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ EXCEL 2003

29
30

Bài 1. CÁC KHÁI NIỆM

30


1. Khởi động và màn hình
Bài 2. XỬ LÝ DỮ LIỆU TRONG WORKSHEET

30
33

1. Các kiểu dữ liệu

33

2. Nhập dữ liệu

33

3. Sửa, xóa dữ liệu
4. Xử lý ô, cột, hàng trong bảng tính

34
34


5. Định dạng dữ liệu

35
7


6. Căn lề

35

7. Kẻ khung

36
Bài 3. HÀM TRONG EXCEL

1. Quy tắc sử dụng hàm

38

2. Nhập hàm vào bảng tính

38
39

3. Một số hàm thường dùng
Bài 4. ĐỒ THỊ VÀ QUẢN TRỊ DỮ LIỆU
8

38


43


1. Tạo đồ thị

43

2. Quản trị dữ liệu

45

Bài 6. THIẾT LẬP TRANG VÀ IN ẤN

46

1. Chọn cỡ giấy và hướng in

46

2. Đặt lề
3. Tạo tiêu đề đầu và cuối trang

46
47

4.

48

In ấn


9


PHẦN 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CNTT

10


BÀI 1. CẤU TRÚC MÁY VI TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH

1. CẤU TRÚC MÁY VI TÍNH
1.1 Tổng quan

11


Một máy vi tính bao gồm những bộ
phận: Bàn phím, con chuột, màn
hình, vỏ máy và đôi loa. Đó là những
thành phần dễ nhận thấy, và đương
nhiên không chỉ có vậy, máy tính PC
có rất nhiều bộ phận cấu thành.

12


1.2 Khối xử lý trung tâm (Central Processing Unit - CPU)
Khối xử lý trung tâm hay còn gọi là bộ vi xử lý hoặc con chíp, là bộ não của
máy tính. Công việc chính của khối xử lý trung tâm là tính toán và điều khiển mọi

hoạt động trong máy tính.
1.3 Bộ nhớ trong (Internal Storage)
Bộ nhớ trong máy tính dùng để chứa các lệnh và dữ liệu phục vụ cho quá trình
thực hiện các chương trình. Bộ nhớ trong bao gồm bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
(RAM), bộ nhớ chỉ đọc (ROM)
1.4 Bộ nhớ ngoài (External Storage)
13


Bộ nhớ ngoài hay các thiết bị lưu trữ ngoài bao gồm đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD,

1.5 Các thiết bị vào (Input Device)
Các thiết bị vào cho phép thông tin hay dữ liệu được nhập vào máy tính, ví dụ
như: Bàn phím, chuột, máy quét…
1.6 Các thiết bị ra (Output Device)
Các thiết bị ra cho phép thông tin có thể được xuất ra từ máy tính, ví dụ như
máy in, màn hình, loa…
Màn hình giúp hiển thị thông tin, máy in giúp thông tin được in ra giấy, loa giúp
thông tin được xuất ra dưới dạng âm thanh…
14


1.7 Các thiết bị ngoại vi (Peripheral Device)
Thiết bị ngoại vị là bất kỳ một thiết bị nào có thể gắn/cắm vào máy tính. Như
vậy toàn bộ các thiết bị như máy quét, máy in, bàn phím, chuột, loa… đều là các
thiết bị ngoại vi.
1.2. Đơn vị đo thông tin
Trong hệ thống máy tính, đơn vị đo lượng tin là bit. Đây chính là đơn vị đo
thông tin nhỏ nhất tương ứng với một số nhị phân 0 và 1. Các bội số của bit lần
lượt như sau :

Byte: 1 Byte = 8 bit (Lưu ý: b là viết tắt của bit, B là viết tắt của Byte)
15


KiloByte (KB): 1 KB = 1024 Byte
MegaByte (MB): 1 MB = 1024 KB
GigaByte (GB): 1 GB = 1024 MB
2. PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM
2.1 Phần cứng (Hardware)
Phần cứng là các thành phần vật lý của máy tính. Các thành phần vất lý ở đây
bao gồm các thiết bị điện tử và cơ khí.
Ví dụ: Màn hình, bàn phím, con chuột, bộ vi xử lý…
16


2.2 Phần mềm (Software)
Phần mềm là các chỉ thị cho máy tính làm việc. Nói cách khác toàn bộ các
chương trình chạy trên máy tính gọi là phần mềm máy tính..
Ví dụ: Phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm bảng tính, phần mềm trình diễn…
3. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
3.1. Hệ điều hành

17


Là một phần mềm hệ thống đặc biệt, được tải một cách tự động khi máy tính khởi
động. Hệ điều hành cho phép quản lý mọi hoạt động của phần mềm hệ thống và
ứng dụng khác cũng như cả phần cứng của máy tính.
Khởi động và thoát chương trình
 Đối với HĐH Windows XP:

- Nhấp nút Start ở góc dưới bên trái màn hình
- Chọn mục Turn off sẽ xuất hiện các tùy chọn:
o Stand by
Tạm dừng
o Turn off
Tắt máy tính
18


o Restart
Khởi động lại máy tính
- Chọn 1 trong 3 tùy chọn trên sau đó chọn OK.
3.2. Tệp tin, thư mục
a. Tệp tin (File)
Tệp (File) là đối tượng để lưu trữ thông tin, nó là một tập các thông tin có liên
quan với nhau. Có nhiều loại tệp khác nhau, chúng được phân biệt nhau bởi tên
tệp và được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài.
b. Thư mục (Folder)
19


Để lưu trữ tệp tin thành hệ thống phân cấp có tính chặt chẽ và tiện dụng khi tìm
kiếm, HĐH Windows cho phép người sử dụng xây dựng cây thư mục theo cách
thức:
- Ổ đĩa logic của máy tính được xác định là thư mục gốc.
- Có thể tạo nhiều thư mục con trong thư mục.
- Tệp tin phải được chứa trong một thư mục.
Ví dụ về cây thư mục trong cửa sổ Windows Explore:
C:\
ĐHV

Khoa Toán
20


Khoa CNTT
Hệ A
Hệ B

21


3.3 Các thao tác với tệp tin và thư mục
♣ Tạo tệp tin mới:
- Nhấp chuột phải trên màn hình nền làm xuất hiện hộp lệnh:

22


23


- Chọn mục New\Text Document. Tệp tin được tạo chỉ là một tệp tin rỗng chưa
có nội dung bên trong.
♣ Tạo thư mục
- Mở ổ đĩa hoặc thư mục cần tạo ra thư mục con bên trong nó
- Nhấp chuột phải trên màn hình nền làm xuất hiện hộp lệnh:

24



25


×