Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Slide Bài giảng Tâm lý học đại cương Chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 64 trang )

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ TỰ NHIÊN
VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI
CỦA TÂM LÝ NGƯỜI


2.1. CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TÂM LÝ CON NGƯỜI

2.1.1. Di truyền và tâm lý
Tái tạo ở trẻ em
Đặc điểm, phẩm chất, thuộc

DI TRUYỀN

tính sinh học ghi trong gien
Truyền lại từ cha mẹ đến
con cái

Chương 2-Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người


Bẩm sinh là yếu tố có sẵn ngay từ khi mới sinh ra

Chương 2-Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người


Đặc điểm do yếu tố di
truyền

Tư chất là tổ hợp



Tạo nên chức năng TL
và sinh lý

Yếu tố tự tạo trong đời
sống

Chương 2-Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người


2.1.2. Não và tâm lý
* Sơ lược cấu tạo của hệ thần kinh người
Phần TW (Não bộ - Tuỷ sống)

Hệ thần kinh người

Phần ngoại biên (các giác quan, dây thần kinh)

Chương 2-Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người


2.1.3. Vấn đề định khu chức năng tâm lý trong não

1. Vùng thị giác
2. Vùng thính giác
3. Vùng vị giác

6

4. Vùng cảm giác cơ thể (da, cơ,

khớp)

7

5. Vùng vận động
6. Vùng viết ngôn ngữ

2

7. Vùng núi ngôn ngữ

9

8. Vùng nghe hiểu biết tiếng nói

8

9. Vùng nhìn hiểu chữ viết

1

3

Chương 2-Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người


Các vùng chức năng của não


Quá trình tiến hóa não



Não càng to càng thông minh?
3

- Vượn xưa: 500 – 600 cm

- Người vượn: 750 – 1250 cm

3

- Não trẻ sơ sinh: 390g

- Nhà sử học Đức Tawringe: 1207g
- Nhà văn Pháp Antone France: 1017g
- Bộ não nặng nhất: 2850g

- Não trẻ 9 tháng tuổi: 660g
- Trẻ 7 tuổi nặng 1280g
- Người lớn trung bình: 1400g
- Nhà văn Nga Turgenev: 2012g
- Nhà thơ Anh Byron: 1807g
- Triết học Đức Kant: 1650g
- Nhà thơ Đante: 1420g
- Nhà toán học Đức Gauss: 1490g

Chàng ngốc


* Một số khái niệm về hoạt động thần kinh cấp cao


Hoạt động thần kinh cấp thấp: là hoạt động bẩm sinh do thế hệ trước truyền lại, nó
khó thay đổi hoặc ít thay đổi. Cơ sở của hoạt động thần kinh cấp thấp là phản xạ không điều
kiện.

Hoạt động thần kinh cấp cao: là hoạt động của não để thành lập phản xạ có điều kiện,
ức chế hoặc dập tắt chúng.


2.1.4. Phản xạ có điều kiện và tâm lý
* Phản xạ là gì?
Phản xạ là những phản ứng tất yếu, hợp quy luật của cơ thể với tác nhân kích thích bên
ngoài hoặc bên trong cơ thể, phản ứng được thực hiện nhờ một phần nhất định của hệ
thần kinh trung ương.


* Các loại phản xạ
- Phản xạ không điều kiện: là phản xạ bẩm sinh được truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác, nó tồn tại mãi cùng sự tồn tại của loài người.

Chương 2-Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người


(tiếp)
- Phản xạ có điều kiện: là phản ứng tự tạo của cơ thể với tác động của thế giới bên
ngoài, phản ứng được thực hiện nhờ sự tham gia của vỏ não.

Chương 2-Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người



Phản xạ có điều kiện của Pavlov


* Đặc điểm của phản xạ
Phản xạ không điều kiện

Phản xạ có điều kiện

Có sẵn trong hệ TK trung ương,

Tự tạo trong đời sống, nhằm thích ứng với môi

tính ổn định cao

trường luôn thay đổi

Hạn chế về số lượng, mang tính

Không hạn chế về số lượng

đặc trưng cho loài
Mang tính bẩm sinh di truyền, không cần tập luyện cũng có

Muốn có phản xạ phải
luyện tập

Muốn có phản xạ không ĐK, các kích thích phải tác động vào

Được thành lập với


các vùng nhất định trên cơ thể

kích thích bất kì

Trung tâm của các phản xạ

Được thực hiện nhờ vỏ não

không ĐK nằm ở phần dưới vỏ não
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN


2.1.5. Quy luật hoạt động thần kinh cấp cao và tâm lý
Quy luật lan toả tập trung

Quy luật chuyển từ hưng
phấn sang ức chế

Các quy luật hoạt động TK cấp
cao
Quy luật cảm ứng qua lại

Quy luật hoạt động có hệ
thống

Quy luật phụ thuộc vào cường độ
tác nhân kích thích

Chương 2-Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người



Quy luật hoạt động theo hệ thống

Nghiện game online

Nghiện ma túy

Nghiện thuốc lá

- Các vùng khác nhau trên vỏ não phối hợp với nhau để nhận và xử lý thông tin.
- Khi xử lý thông tin, vỏ bán cầu não tập hợp các kích thích thành nhóm, thành
dạng, thành một chỉnh thể hoàn chỉnh gọi là hoạt động theo hệ thống.
- Định hình (động hình): PXCĐK diễn ra kế tiếp nhau theo một trật tự nhất định.


Quy luật lan tỏa và
tập trung

+

+
+

-

-


Quy luật cảm ứng
qua lại


Cảm ứng qua lại
đồng thời

+
Cảm ứng qua lại
tiếp diễn

-

+

-


Quy luật phụ thuộc vào
cường độ kích thích

Kích thích có cường độ lớn có thể gây ra phản ứng mạnh, kích thích có cường độ nhỏ gây ra phản ứng yếu
trong
phạm vi con người có thể cảm thụ được.


2.1.6. Hệ thống tín hiệu thứ hai và tâm lý
Biện chứng

Hệ thống tín hiệu thứ nhất

Là cơ sở, tiền đề
ra đời hệ thống

tín hiệu thứ hai

Hệ thống tín hiệu thứ hai

Giúp con người nhận rõ hơn
bản chất của sự vật,
hiện tượng
(so với hệ thống TH II)

Chương 2- Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người


Các loại thần kinh cơ bản
Các kiểu hình thần kinh dựa vào đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh
- Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng linh hoạt
- Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, không linh hoạt
- Kiểu thần kinh mạnh, không cân bằng
- Kiểu thần kinh yếu

Chương 2-Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người


Các kiểu hình thần kinh dựa vào hoạt động của hệ thống tín hiệu I và II
- Kiểu “nghệ sĩ”, ưu thế hoạt động thuộc hệ thống tín hiệu thứ I.
- Kiểu “trí thức”, ưu thế hoạt động thuộc về hệ thống tín hiệu thứ II.
- Kiểu “trung gian”, ưu thế hoạt động hai hệ thống tín hiệu I và II tương
đương.

Chương 2-Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người



2.2. CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ CON NGƯỜI
2.2.1. Quan hệ xã hội, nền văn hóa xã hội và tâm lý

Điều kiện tự nhiên

Điều kiện xã hội

- Hệ sinh thái

- Tính chất nhà nước

- Điều kiện thiên nhiên (hoàn cảnh

- Truyền thống lịch sử

sống)

- Phong tục tập quán
- Quan hệ gia đình…

Chương 2-Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người


Nền VNHX và TL

Di sản văn hóa phi vật thể

Di sản văn hóa vật thể
+ Vịnh Hạ Long


+ Nhã nhạc cung đình Huế

+ Phố cổ Hội An

+ Cồng chiêng Tây Nguyên

+ Động Phong Nha

+ Ca trù

+ Cố đô Huế
+ Thánh địa Mỹ Sơn
Người Việt xấu xí
+ Giờ cao su

+ Thiếu tự tin và óc phê phán

+ Bệnh hình thức

+ Không tiết kiệm

+ Thiếu trách nhiệm cá nhân, thừa trách nhiệm tập thể
+ Thể lực kém
+ Tinh thần hợp tác nhóm còn hạn chế

+ Thiếu thực tế
+ Tác phong nông nghiệp



×