Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Slide Bài giảng Tâm lý học đại cương Chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 38 trang )

CHƯƠNG 3

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TÂM LÝ, Ý THỨC


3.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

3.1.1. Sự nảy sinh và hình thành tâm lý về
phương diện loài người
a. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý
- Sự nảy sinh và phát triển tâm lý gắn với sự sống
(Ra đời cách đây 2.500 triệu năm).

Chương 3-Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức


600 triệu
năm
Mầm sống đầu tiên
Cao
hơn

Tính nhạy cảm
Tính cảm ứng
Phản ánh tâm lý nảy sinh


tính

Tính chịu kích thích



THẾ GIỚI SINH VẬT

Chương 3-Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức

Cao hơn
Cơ sở


Trùng đế giày

Giọt côaxecva

Tính chịu kích thích: là khả năng đáp lại các
tác động của ngoại giới có ảnh hưởng trực
tiếp đến sự tồn tại và phát triển của cơ thể
Tính chịu kích thích là cơ sở cho sự phản ánh tâm lý


Tính cảm ứng: là năng lực đáp
lại những kích thích có ảnh
hưởng trực tiếp và gián tiếp
đến sự tồn tại của cơ thể.
 Tiêu chí để xác định sự nảy
sinh tâm lý là tính cảm ứng.


Các thời kỳ phát triển tâm lý
Cấp độ phản ánh
+ Cảm giác

+ Tri giác
+ Tư duy

Cấp độ hành vi
+ Bản năng
+ Kỹ xảo
+ Hành vi trí tuệ


b, Các thời kì phát triển tâm lý
* Các thời kì phát triển cảm giác, tri giác, tư duy
- Thời kì cảm giác:
• Đầu tiên trong phản ánh TL
• Xuất hiện ở động vật không xương sống
- Thời kì tri giác:
• Cách đây 300- 350 triệu năm
• Xuất hiện ở loài cá, lưỡng cư, bò sát, chim động
vật có vú
- Thời kì tư duy:
• Tư duy bằng tay cách đây khoảng 10 triệu năm ở
người
• Tư duy ngôn ngữ
Chương 3-Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức


Các thời kỳ phát triển tâm lý
Cấp độ phản ánh
+ Cảm giác
+ Tri giác
+ Tư duy


Tư duy bằng tay

Tư duy bằng ngôn ngữ

Vận động có hướng
theo ánh sáng

Con cóc, ếch gặp
mồi không bắt ngay,
“rình”, quan sát mồi
rồi mới tấn công


* Các thời kì bản năng, kỹ xảo và trí tuệ
- Thời kì bản năng:
Xuất hiện từ loài côn trùng
Hành vi bẩm sinh mang tính di truyền
Ở người cũng có bản năng
- Thời kì kỹ xảo:
Hình thành sau bản năng
Cá thể tự tạo bằng cách luyện tập lặp đi lặp lại
Kỹ xảo so với bản năng có tính mềm dẻo và khả năng biến đổi
lớn
- Thời kì hành vi trí tuệ:
Do cá thể tự tạo trong quá trình sống
Hành vi trí tuệ của con người gắn liền với ngôn ngữ, là hành vi
có ý thức
Chương 3-Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức



Các thời kỳ phát triển tâm lý
Cấp độ hành vi
+ Bản năng
+ Kỹ xảo
+ Hành vi trí tuệ

- Bản năng bắt đầu
xuất hiện từ loài côn
trùng, có cơ chế thần
kinh là phản xạ
không điều kiện
- 3 loại bản năng cơ
bản: dinh dưỡng, tự
vệ, sinh dục.

- Kỹ xảo là hình thức
hành vi mới do cá thể
luyện tập hay lặp đi lặp
lại nhiều lần thành thục
trên cơ sở phản xạ có
điều kiện.

- Hành vi trí tuệ do cá thể tự tạo
trong đời sống, cách giải quyết
không có sẵn trong vốn kinh
nghiệm của cá thể.
- Hành vi trí tuệ của vượn người
chủ yếu thỏa mãn các nhu cầu
sinh vật của cơ thể

- Hành vi trí tuệ của con người
gắn liền với ngôn ngữ và ý thức


Tổng quan về sự phát triển của tâm lý và sự hình thành ý thức
Thời gian xuất
hiện và sinh sống

Cấp động vật

Tổ chức thần kinh Trình độ phát triển
tâm lý

Từ 2000 triệu năm
trước (đại dương
nguyên thủy)

Động vật
nguyên sinh, bọt bể

Chưa có tế bào
thần kinh hoặc mới
có mạng thần kinh
phân tán khắp cơ
thể

Có tính chịu
kích thích

Từ 600 - 500 triệu

năm trước
(đại dương)

Động vật chân
có đốt

Xuất hiện hạch
thần kinh

Có tính nhạy cảm
(xuất hiện cảm giác)

Từ 350 - 300 triệu
năm trước (đại
dương)

Lớp cá

Có hệ thần kinh
trung ương, mầm
mống của vỏ não

Bắt đầu nhận biết
(tri giác đơn giản)

Từ 200 - 100 triệu
năm trước (lên cạn)

Lớp bò sát


Bộ não phát triển,
xuất hiện rõ vỏ não

Tri giác phát triển,
có khả năng chú ý

Từ 50 - 30 triệu
năm trước

Lớp có vú bậc thấp

Bán cầu não lớn
phát triển, vỏ não
phát triển

Có biểu tượng của
trí nhớ


Khoảng 10 triệu
năm trước

Họ khỉ. Vượn người
Ôxtralopitec

Vỏ não phát triển trùm
lên các phần khác của
não

Bắt đầu tư duy bằng

tay và có mầm mống
trí tưởng tượng, xuất
hiện hành vi tinh khôn

1 triệu năm trước

Người vượn Pitecantorop

Vùng não mới phát
triển, xuất hiện các
nếp nhăn

Lao động và các hoạt
động phức tạp khác

70 - 50 vạn năm

Người vượn Bắc Kinh

Khúc cuộn não phát
triển mạnh, tăng diện
tích vỏ não lên rất
nhiều

40 vạn năm

Người vượn
Haydenbec,Neandectan và
người Homo Habilis
(người khéo léo)


Xuất hiện hệ thống tín
hiệu thứ hai.

10 vạn năm

Homo Sapiens (người trí
tuệ, người khôn ngoan).

Có ý thức, tư duy trừu
tượng, ngôn ngữ, ý
chí, giao tiếp và tâm lý
xã hội, tâm lý tiềm
tàng, tâm lý sống động
của cá nhân.


Trò chơi ôn tập

ĐÚNG hay SAI

1.Cảm giác chỉ có ở con người

S

2.Tri giác không những có ở con người mà có
ở động vật
3.Tính cảm ứng không phải là tiêu chí xác
định sự xuất hiện tâm lý
4.Bản năng có cơ sở sinh lý là phản xạ không

điều kiện

Đ

5.Chỉ ở con vật mới có bản năng dinh dưỡng,
tự vệ và sinh dục
6.Kỹ xảo là hành vi mới do cá thể tự tạo
trong đời sống, có ở người và động vật

S
Đ
S
Đ

7.Cảm giác là khả năng trả lời nhiều kích
thích cùng một lúc

S

8.Hành vi trí tuệ của người khác hành vi trí
tuệ của con vật là có ngôn ngữ và ý thức

Đ


3.1.2. Sự phát triển tâm lý về phương diện cá thể
a. Thế nào là phát triển tâm lý về phương diện cá thể của
con người?
Là một quá trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ này sang cấp độ
khác. Ở mỗi cấp độ lứa tuổi, sự phát triển tâm lý đạt tới một chất

lượng mới và diễn ra theo các quy luật đặc thù.

Chương 3-Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức


b. Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi
- Giai đoạn sơ sinh, hài nhi

-Giai đoạn tuổi nhà trẻ 1- 2 tuổi

- Giai đoạn tuổi mẫu giáo 3- 5 tuổi


b, Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi (tiếp)
- Giai đoạn tuổi đi học 6- 18 tuổi
- Giai đoạn thanh niên, sinh viên 19- 25 tuổi
- Giai đoạn tuổi trưởng thành 25 tuổi trở đi
- Giai đoạn tuổi già 55- 60 tuổi trở đi

Chương 3-Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức


3.2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC
3.2.1. Khái niệm chung về ý thức
a. Ý thức là gì?
Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở
người, là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con
người đã tiếp thu được trong quá trình quan hệ qua lại với
thế giới khách quan.


Thằng này
láo quá,
không chịu
nghe lời gì
cả…



b. Các thuộc tính cơ bản của ý thức
- Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất
của con người về thế giới
- Ý thức thể hiện thái độ của con người đối với
thế giới
- Ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều
chỉnh hành vi của con người
- Khả năng tự ý thức: con người không chỉ ý
thức về thế giới, ở mức độ cao hơn con người có
khả năng tự ý thức.

Chương 3-Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức


c, Cấu trúc của ý thức
Mặt nhận thức

Mặt thái độ
của ý thức

- Cảm tính
- Lý tính


CẤU TRÚC CỦA
Ý THỨC

Mặt năng động
của ý thức
Chương 3-Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức


Cấu trúc của ý thức
* Mặt nhận thức:
- Các quá trình nhận thức cảm tính mang lại tài liệu đầu tiên
cho YT, là tầng bậc thấp của ý thức.
- Quá trình nhận thức lý tính là bậc tiếp theo trong mặt nhận
thức của YT  hiểu bản chất, qui luật khái quát về HTKQ
* Mặt thái độ của ý thức:
Thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, đánh giá của chủ thể về
thế giới khách quan.
* Mặt năng động của ý thức:
- YT điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con người
- YT nảy sinh và phát triển trong hoạt động, do cấu trúc của
hoạt động qui định cấu trúc của ý thức.


Anh hùng Châu Á
2004
Phạm Thị Huệ


3.2.2. Các cấp độ ý thức

a, Cấp độ chưa ý thức
- Vô thức: là những hành động không có sự kiểm
soát của ý thức hay sự kiểm soát chưa hoàn toàn của ý
thức do bệnh tật, do tính tự kiềm chế kém hoặc do
chưa nhận thức đầy đủ về công việc mình làm.
- Các loại vô thức:
• Tự nhiên: Hoang tưởng
 Nhân tạo: Thôi miên, ám thị

Chương 3-Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức


b, Cấp độ ý thức, tự ý thức
– Cấp độ ý thức: con người nhận thức, tỏ thái độ có chủ
tâm và dự kiến trước hành vi của mình, từ đó kiểm
soát và làm chủ hành vi  hành vi trở nên có ý thức.
– Cấp độ tự ý thức: là ý thức về mình, có nghĩa là khi
bản thân trở thành đối tượng “mổ xẻ”, phân tích, lý
giải…

c,Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể
Trong hoạt động và giao tiếp, ý thức của cá nhân sẽ
dần dần phát triển lên thành cấp độ ý thức xã hội, ý thức
nhóm, ý thức tập thể.

Chương 3-Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức


TIẾT LỘ BẢN THÂN
1.Thành tựu lớn nhất của bạn là gì?

2.Của cái quý giá nhất của bạn là gì?
3.Nếu bạn có một cái áo pull để in một khẩu hiệu (thông
điệp), bạn sẽ in nội dung gì?
4.Cái gì đã từng khiến bạn thích thú nhất?
5.Nếu bạn khám phá ra rằng bạn chỉ sống được một năm
nữa mà thôi, bạn sẽ làm gì?
6.Nếu bạn bị kẹt trên một đảo hoang:
a.Ba cuốn sách bạn muốn có là những cuốn nào?
b.Ba người mà bạn muốn ở cùng bạn là những người nào?


×