Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

Slide Bài giảng Tâm lý học đại cương Chương 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 67 trang )

Ư
H
C

N
Ơ

6
G

NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH


6.1. KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH
1. Nhân cách là gì?
a. Khái niệm con người, cá nhân, nhân cách
CON NGƯỜI

CÁ NHÂN

CÁ TÍNH

NHÂN CÁCH

Con người là một thực

Là con người, nhưng

Cái đơn nhất có một

Bao gồm phần xã hội, tâm lý của



thể sinh vật, xã hội, văn

con người cụ thể của

không hai, không lặp lại

cá nhân với tư cách thành viên

hóa.

cộng đồng, một

trong tâm lý hoặc sinh lý

của một xã hội nhất định, là chủ

thành viên của xã

của cá thể động vật hoặc

thể của cả quan hệ người -

hội.

cá thể người.

người, của hoạt động có ý thức
và giao lưu.


Chương 6-Nhân cách và sự hình thành nhân cách


Mặt vuông: đường hàm rộng như trán. Bạn là người
sống thực tế. Các nhà Hy Lạp và La Mã cổ xưa ví
dạng mặt này với đất. Bạn thích sự luân phiên,
trình tự của cuộc sống hằng ngày và là người
sống có trách nhiệm, đáng tin cậy. Đây là kiểu
người sống rất trung thành và sẵn sàng bảo vệ
người thân và gia đình.


Mặt trái tim: vầng trán rộng và gò má cao tròn, đặc
biệt là chiếc cằm nhọn. Bạn là người sống hướng
ngoại. Bạn biết tận hưởng cuộc sống và luôn lạc
quan, vui vẻ. Bạn rất thích tham gia vào các hoạt
động xã hội và đôi khi đóng vai trò sứ giả hòa
bình cho gia đình và bạn bè. Đó là vì bạn có
khuôn mặt hình trái tim của nữ thần Vệ Nữ, nữ
thần của tình yêu, và bạn luôn thu hút mọi ánh
nhìn.


Mặt oval: Chiều dài khuôn mặt gấp 1,5 lần so với chiều
ngang. Bạn là người có tài lãnh đạo. Không ngạc
nhiên gì khi mọi người luôn muốn làm theo bạn.
Bạn là người có cá tính độc đáo và thu hút, quyến
rũ lạ kỳ. Chính vì cá tính mạnh nên bạn sống khá
độc lập và chỉ giao du với ít bạn bè.



Mặt chữ nhật: Bạn là người sống rất lạc quan. Bạn
luôn nhìn sự việc ở khía cạnh tích cực và mọi thứ
suôn sẻ với bạn không chỉ nhờ may mắn. Khi
muốn đạt điều gì, bạn sẽ bỏ nhiều công sức và nỗ
lực hết mình. Người ta thường liên tưởng dạng
mặt này với Ares - thần chiến tranh. Và bạn cũng
khá hiếu chiến đấy.


Mặt tam giác: phần trên trán rộng hơn và phần dưới
nhỏ. Bạn là một người rất giỏi giao tiếp. Bạn
nhanh chóng tiếp cận và hòa hợp với mọi người.
Bạn là người có nhận thức tốt, linh cảm trực giác
tuyệt vời. Chính nhờ món quà trời cho này mà
bạn luôn là điểm sáng trong đám đông. Những
người phụ nữ có dạng khuôn mặt này trông thật
duyên dáng và lịch thiệp.


Mặt tròn: Bạn là người có năng khiếu để làm nghệ
sĩ. Đây là dạng khuôn mặt tượng trưng cho sự
sáng tạo. Bạn sống có nhiều cảm hứng, trí tưởng
tượng tốt và chính vì vậy bạn cũng hay đãng trí.
Bạn cũng tượng trưng cho kiểu người biết
nuông chiều người khác và là hình mẫu của một
người mẹ tốt.


b. Khái niệm nhân cách trong tâm lý học

Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu
hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người

Chương 6-Nhân cách và sự hình thành nhân cách


KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH

+ Nhân cách chỉ bao hàm những đặc điểm qui định bộ mặt tâm lý xã hội, giá trị và cốt cách
làm người - thành viên của xã hội.
+ Nhân cách là tổng thể những đặc điểm tâm lý đặc trưng với một cơ cấu xác định.
+ Nhân cách được hình thành dần dần trong quá trình tham gia các mối quan hệ của con
người.
+ Nhân cách biểu hiện ở 3 cấp độ:
* Bên trong cá nhân
* Liên cá nhân
* Siêu cá nhân


6.1.2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách

Tính

Các đặc điểm

Tính

thống

cơ bản


giao

nhất

của nhân cách

lưu

Tính

Tính

ổn

tích

định

cực

Chương 6-Nhân cách và sự hình thành nhân cách


ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN CÁCH

-Tính thống nhất của nhân cách: Thống nhất giữa phẩm chất và năng lực, giữa nhận thức và
tình cảm ý chí,…
- Tính ổn định của nhân cách: Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tương đối ổn định, khó
hình thành, khó mất đi.

- Tính tích cực của nhân cách: lựa chọn hoạt động, xác định mục đích hoạt động, chủ động,
tự giác nỗ lực thực hiện hoạt động, giao tiếp nhằm nhận thức, cải tạo thế giới và cải tạo chính bản
thân mình.
- Tính giao lưu của nhân cách: Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại và thể
hiện trong hoạt động, trong mối quan hệ với những nhân cách khác.


Click to6.1.3.
add Title
CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH

Quan điểm coi nhân cách bao gồm
3 lĩnh vực cơ bản

Ý chí

Nhận thức
(bao gồm

Tình cảm

(phẩm chất ý

tri thức và

(rung cảm,

chí, kỹ năng,

năng lực


thái độ)

kỹ xảo,

trí tuệ)

Chương 6-Nhân cách và sự hình thành nhân cách

thói quen)


K.K.Platonov nêu lên 4 tiểu cấu trúc
của nhân cách như sau:

Tiểu
Tiểucấu
cấutrúc
trúccó
cónguồn
nguồngốc
gốcsinh
sinhhọc:
học:
bao
baogồm
gồmkhí
khíchất,
chất,giới
giớitính,

tính,
lứa
lứatuổi
tuổivà
vàcả
cảnhững
nhữngđặc
đặcđiểm
điểmbệnh
bệnhlýlý
Tiểu
Tiểucấu
cấutrúc
trúccác
cácđặc
đặcđiểm
điểmcủa
củacác
cácquá
quátrình
trình
tâm
tâmlý:
lý:các
cácphẩm
phẩmchất
chấttrítrítuệ,
tuệ,trítrínhớ,
nhớ,
ýýchí,

chí,đặc
đặcđiểm
điểmcủa
củaxúc
xúccảm…
cảm…
Tiểu
Tiểucấu
cấutrúc
trúcvề
vềvốn
vốnkinh
kinhnghiệm:
nghiệm:tritrithức,
thức,
kỹ
kỹnăng,
năng,kỹ
kỹxảo,
xảo,thói
thóiquen…
quen…

Tiểu
Tiểucấu
cấutrúc
trúcxu
xuhướng
hướngnhân
nhâncách:

cách:nhu
nhucầu,
cầu,
hứng
hứngthú,
thú,lýlýtưởng,
tưởng,thế
thếgiới
giớiquan,
quan,niềm
niềmtin…
tin…


Quan điểm coi nhân cách gồm 4 nhóm
thuộc tính tâm lý điển hình của cá nhân

Xu hướng

Tính cách

Năng lực

Khí chất
Chương 6-Nhân cách và sự hình thành nhân cách


Quan điểm coi cấu trúc nhân cách bao gồm
2 mặt thống nhất với nhau là đức và tài


PHẨM CHẤT (ĐỨC)

NĂNG LỰC (TÀI)

- Phẩm chất xã hội (đạo đức, chính trị): thế giới quan,

- Năng lực xã hội hoá: khả năng thích ứng, hoà nhập, tính

lý tưởng, niềm tin, lập trường…

mềm dẻo, cơ động, linh hoạt trong cuộc sống.

- Phẩm chất cá nhân (đạo đức, tư cách): các nết, đức

- Năng lực chủ thể hoá: khả năng thể hiện tính độc đáo, đặc

tính, các thói, tật…

sắc, cái riêng, cái bản lĩnh của cá nhân.

- Phẩm chất ý chí: tính mực đích, tính tự chủ, tính kỷ

- Năng lực hành động: khả năng hành động có mục đích, chủ

luật, tính quả quyết, tính phê phán.

động, tính cực, có hiệu quả.

- Cung cách ứng xử: tác phong, lễ tiết, tính khí


- Năng lực giao tiếp: khả năng thiết lập và duy trì quan hệ với
người khác.


6.2. CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH

THUỘC TÍNH

Xu hướng

Năng lực

Tính cách

Khí chất

Phương hướng

Cường độ

Tính chất,

phát triển

của

phong cách

nhân cách


nhân cách

của nhân cách

Chương 6-Nhân cách và sự hình thành nhân cách


Tam quốc diễn nghĩa

Người đa sầu đa cảm việc gì
Người nóng nảy, giải quyết

cũng có thể làm ông ta lo

việc gì cũng vội vàng, hấp

lắng.

tấp.

Lưu Bị
Người hăng hái, nhanh nhẹn

Trương Phi

hoạt bát.

Người bình tĩnh dù việc
có cấp bách đến đâu.


Quan Công
Khổng Minh


6.2.1. Xu hướng nhân cách
và động cơ của nhân cách
a, Xu hướng nhân cách
Là một thuộc tính tâm lý điển hình của
cá nhân, bao hàm trong nhóm một hệ
thống những động lực quy định tính tích
cực hoạt động của cá nhân và quy định sự
lựa chọn các thái độ của nó

Chương 6-Nhân cách và sự hình hành nhân cách


Các biểu hiện của xu hướng nhân cách

- Có đối tượng
- Nội dung do điều kiện, phương thức thoả mãn quy định

Nhu cầu

- Có tính chu kì
- Nhu cầu con người khác với nhu cầu con vật cụ thể

Hứng thú

- Tập trung chú ý cao độ
- Nảy sinh khát vọng hành động


Lý tưởng

- Tính hiện thực và lãng mạn
- Tập trung nhất xu hướng của nhân cách

Thế giới quan

Niềm tin

- Là hệ thống các quan điểm về tự nhiên và bản thân
- Kết tinh các quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí và được thể nghiệm

Chương 6-Nhân cách và sự hình thành nhân cách


* Động






cơ của nhân cách

Là vấn đề trung tâm trong cấu trúc nhân cách
Trong nhân cách có hệ thống các động cơ được sắp xếp theo thứ bậc.
Thứ bậc này không phải là bất biến, có thể thay đổi tuỳ điều kiện cụ thể.
Các thành phần (biểu hiện) của xu hướng nhân cách là các thành phần trong hệ thống
động cơ của nhân cách, là động lực trực tiếp của hành vi.


Chương 6-Nhân cách và sự hình thành nhân cách


Các cách phân loại động cơ

• Động cơ ham thích và động cơ nghĩa vụ

• Động cơ quá trình và động cơ kết quả
• Động cơ gần và động cơ xa
• Động cơ cá nhân, động cơ xã hội và động cơ công việc
• Động cơ bên ngoài và động cơ bên trong
• Động cơ tạo ý và động cơ kích thích…

Chương 6-Nhân cách và sự hình thành nhân cách


6.2.2. TÍNH CÁCH
a. Tính cách là gì?
Tính cách là một thuộc tính tâm lý phức
hợp của cá nhân bao gồm một hệ thống thái
độ của nó đối với hiện thực, thể hiện trong
hệ thống hành vi cử chỉ, cach nói năng
tương ứng.

Chương 6-Nhân cách và sự hình thành nhân cách


b. Cấu trúc của tính cách
CẤU TRÚC


Đối với
tập thể

xã hội

HỆ THỐNG

HỆ THỐNG

THÁI ĐỘ

HÀNH VI, CỬ CHỈ

Đối với

Đối với

Đối với

lao

mọi

bản

động

người


thân

Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách

24

Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN


TÍNH CÁCH
Hãy xác định những nét tính cách nào dưới đây thể hiện:
a) thái độ đối với người khác,
b) thái độ đối với lao động,
c) thái độ đối với bản thân:

Trách nhiệm

Lòng trung thực

Lòng nhân đạo

Tính khiêm tốn

Tính ích kỷ

Tính sáng tạo

Tính lười biếng

Tính cẩn thận


Tính kín đáo

Tính quảng giao

Tính hoang phí

Tính tự cao


×