Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giáo án ôn tốt nghiệp THPT quốc gia môn GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.51 KB, 33 trang )

Ngày soạn:8/10/2016
Buổi 1 :Pháp luật và việc thực hiện pháp luật của công dân
Lớp

12 ôn2

12 ôn3

12 ôn4

Ngày dạy
Sĩ số và tên học
sinh nghỉ học
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+Học sinh nêu được khái niệm và các đặc trưng cơ bản của pháp luật và vận dụng
vào trả lơi các câu hỏi.
+Nắm được các hình thức thực hiện pháp luật,trách nhiệm pháp lí và các loại vi
phạm pháp luật.
+Liên hệ trả lời câu hỏi.
- Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đánh giá những hành vi của bản thân và người
khác.
- Thái độ:
Hình thành cho học sinh ý thức tôn trọng pháp luật, làm theo pháp luật.
II. Tổ chức dạy học:
1. Lý thuyết
Đơn vị kiến thức 1: Khái niệm, đặc trưng, vai trò, bản chất và mối quan hệ với kinh
tế, chính trị, đạo đức của pháp luật.
GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận
Pháp luật là gì?Pháp luật có các đặc trưng cơ bản nào?Pháp luật ra đời từ khi nào?


* Pháp luật: là hệ thống những quy tắc xử xự chung do nhà nước ban hành và
được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
* Các đặc trưng của pháp luật:
* Tính quy phạm phổ biến : PL là những quy tắc xử sự chung, áp dụng chung cho tất
cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
* Tính quyền lực, bắt buộc chung: Pháp luật do Nhà nước ban hành và được bảo đảm
thực hiện, bắt buộc mọi tổ chức cá nhân, bất kỳ ai cũng phải thực hiện
* Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
- Hình thức thể hiên của pháp luật là các văn bản quy phạm pháp luật.
- Thẩm quyền ban hành văn bản của các cơ quan Nhà nước được quy định trong hiến
pháp và luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Các văn bản quy phạm pháp luật nằm trong một hệ thống nhất : Văn bản do cơ quan
cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban
hành: nội dung của tất cả các văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp, không
được trái hiến pháp.
Bản chất của pháp luật được thể hiện như thế nào? Nó có mối quan hệ như thế nào
với kinh tế ,chính trị và đạo đức?
* Bản chất của Pháp luât:
1


- Bản chất giai cấp của Pháp luât:
Nhà nước chỉ ban hành những quy phạm pháp luật phù hợp với ý chí của giai cấp cầm
quyền đại diện cho nhà nước.
-Gv phân tích qua về quá trình hình thành Nhà nước trong lịch sử,dẫn tới sự ra đời
của PL.
- Bản chất xã hội của pháp luật:
-Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, được thực hiện trong
thực tiễn đời sống xã hội, phục vụ cho sự phát triển của xã hội
-VD:Các doanh nghiệp ra đời dẫn tới các yêu cầu về sự hình thành các văn bản

luật.sau khi cac văn bản luật ra đời sẽ quy định các điều khoản đảm bảo quá trình hoạt
động của doanh nghiệp.
* Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức:
+ Quan hệ giữa pháp luật và kinh tế:
- Pháp luật được hình thành tên cơ sở các quan hệ kinh tế, do các quan hệ kinh tế quy
định
- Pháp luật vừa phụ thuộc vào kinh tế nhưng lại vừa có tác trở lại đến kinh tế theo hai
chiều hướng có thể tích cực hoặc tiêu cực: tích cực góp phần thúc đẩy kinh tế phát
triển, tiêu cực thì kìm hãm sự phát triển của kinh tế xã hội.
+Quan hệ pháp luật với chính trị:
+ Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức:Nêu qua
- Pháp luật luôn thể hiện công lí, sự công bằng, lẽ phải- những giá trị của đạo đức
vì vậy pháp luật là phương tiện thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
Pháp luật có vai trò như thế nào trong đời sống xã hội?
*Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội:
-Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội:
- PL là một phương tiện dân chủ và hiệu quả để nhà nước quản lí xã hội:
+ PL là những khuôn mẫu, phổ biến, bắt buộc chung nên đảm bảo tính công bằng
và dân chủ, phù hợp với lợi ích của đa số nhân dân lao động.
+ PL được nhà nước ban hành, đảm bảo thực hiện = quyền lực của nhà nước nên
có hiệu lực thi hành cao
- Để nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật:
+ NN phải làm ra pháp luật tốt.
+ NN phải tổ chức thực hiện PL trên quy mô toàn quốc, đưa PL vào đời sống của nhân
dân.
+ Hiệu quả quản lí = PL chỉ có được khi các vi phạm PL được phát hiện và xử lí
nghiêm minh, lợi ích công dân, nhà nước được đảm bảo.
* Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của mình.
- PL vừa giới hạn sự tự do vừa đảm bảo quyền tự do của công dân. Các quyền tự do,

dân chủ của công dân đều được xác lập trong hệ thống pháp luật.
+Quy đinh sự tự do:Được làm…
+Giới hạn sự tự do :Không được làm…
2


- Khi có chanh chấp phát sinh hoặc vi phạm đến quyền và lợi ích của công dân thì
công dân có quyền yêu cầu cơ quan NN giải quyết theo PL.
-VD:PL quy định các quyền của công dân….
Đơn vị kiến thức 2 Thực hiện pháp luật
Thế nào là thực hiện pháp luật? Có các hình thức thực hiện Pl cơ bản nào?
. Khái niệm thực hiện pháp luật:
- Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định
của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ
chức.
*Các hình thức thực hiện pháp luật : Bao gồm 4 hình thức sau:
Sử dụng pháp luật :
Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp
luật cho phép làm.
Thi hành pháp luật :
Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà
pháp luật quy định phải làm.
Tuân thủ pháp luật :
Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm.
Áp dụng pháp luật :
Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết
định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể
củacá nhân, tổ chức.
+ Cá nhân, tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ phát sinh sau khi có văn bản hay
quyết định áp dụng PL của các cơ quan nhà nước.

+ Cá nhân, tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ khi có quyết định xử lí vi phạm hoặc
giải quyết chanh chấp.
Thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí là gì?
* Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí:
+Vi phạm pháp luật: Có các dấu hiệu cơ bản sau:
Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật :
- Hành vi trái pháp luật có thể là hành động hoặc không hành động:
- Hành vi trái pháp luật đó xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ.
Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Người có năng lực trách nhiệm pháp lý phải là:
3


+ Người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định pháp luật. Ví dụ: Theo quy định của pháp
luật, người đủ từ 16 tuổi trở lên có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí hành chính và hình sự.
+ Người có thể nhận thức, điều khiển được hành vi của mình, tự quyết định cách xử sự của mình
(không bị bệnh về tâm lí làm mất hoặc hạn chế khả năng nhận thức về hành vi của mình).
Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
Lỗi được thể hiện dưới hai hình thức: lỗi cố ý và lỗi vô ý
=> Kết luận:
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật , có lỗi do người có năng lực trách
nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
* Trách nhiệm pháp lí:- Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các chủ thể vi phạm phải
gánh chịu hậu quả từ những hành vi vi phạm PL của mình gây ra
- Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm:
+ Buộc các chủ thể chấm dứt hành vi trái PL, gánh chịu những hậu quả gây ra.
+ Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế những việc làm trái
pháp luật.
Có các loại vi phạm pháp luật nào?Trách nhiệm pháp lí được quy định cụ thể như thế

nào?
Căn cứ vào mức độ, tính chất, đối tượng bị vi phạm, VPPL được chia thành:
Vi phạm hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm quy định
tại Bộ luật Hình sự.
Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự , phải chấp hành hình phạt theo quy
định của Tòa án.
+ Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng
do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
+ Người từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm
Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội
thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước .
Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật .
+ Người từ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý
+ Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do
mình gây ra.
Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật , xâm phạm tới các quan hệ tài sản (quan
hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng…) và quan hệ nhân thân (liên quan đến các quyền nhân
thân, không thể chuyển giao cho người khác.
Người có hành vi vi phạm dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự. Người từ đủ 6 tuổi
đến chưa đủ 18 tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo
pháp luật
Vi phạm kỉ luật là vi phạm pháp luật liên quan đến kỉ luật lao động và công vụ nhà
nước trươc các cơ quan, trường học, doanh nghiệp.
4


Ngi vi phm k lut phi chu trỏch nhim k lut vi cỏc hỡnh thc cnh cỏo, h
bc lng, chuyn cụng tỏc khỏc, buc thụi vic
GV Cng c li kin thc bui hc:
- Nhc li ni dung c bn

- c phn TLTK T chc tho lun
2. Hng dn v nh:
HS nm chc kin thc c bn vn dng tr li cõu hi v bi tp cho bui hc sau
mt s bi tp v nh :
Tỡnh hung
Chị Hiền và anh Thiện yêu nhau đã đợc hai năm và hai ngời bàn chuyện kết
hôn với nhau. Thế nhng, bố chị Hiền thì lại muốn chị kết hôn với anh Thanh là ngời
cùng xóm nên đã kiên quyết phản đối việc này. Không những thế, bố còn tuyên bố sẽ
cản trở đến cùng nếu chị Hiền cứ nhất định xin kết hôn với anh Thiện.
Trình bày mãi với bố không đợc, cực chẳng đã, chị Hiền đã nói : Nếu bố cứ
cản trở con là bố vi phạm pháp luật đấy !
Giật mình, bố hỏi chị Hiền : Tao vi phạm thế nào ? Tao là bố thì tao có
quyền quyết định việc kết hôn của chúng mày chứ !
Khi ấy, chị Hiền trả lời : Bố ơi ! Khoản 3 Điều 9 Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2000 quy định : Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không
bên nào đợc ép buộc, lừa dối bên nào ; không ai đợc cỡng ép hoặc cản trở. Thế bố
cản trở con thì bố có vi phạm pháp luật không nhỉ ?
Câu hỏi :
1. Hành vi cản trở của bố chị Hiền có đúng pháp luật không ?
2. Tại sao chị Hiền phải nêu ra Luật Hôn nhân và gia đình để thuyết
phục bố ?
3. Trong trờng hợp này, pháp luật có cần thiết đối với công dân không ?
Tình huống
Chung đi xe máy qua ngã t đờng phố thì bị một cảnh sát giao thông yêu cầu
dừng xe và ghi biên lai xử phạt về hành vi vợt đèn vàng. Chung cho rằng, hành vi của
cảnh sát giao thông là hành vi thực hiện sai pháp luật, còn hành vi của mình là thực
hiện đúng pháp luật.
Trên thực tế, Chung đã vi phạm pháp luật vì đã vợt đèn vàng không đúng quy
định của Luật Giao thông đờng bộ. Điểm c, khoản 3 Điều 10 Luật Giao thông đờng
bộ quy định : Tín hiệu vàng là báo sự thay đổi tín hiệu. Khi đèn vàng bật sáng,

ngời điều khiển phơng tiện phải cho xe dừng lại trớc vạch dừng, trừ trờng hợp đã đi
quá vạch dừng thì đợc đi tiếp.
Câu hỏi:
1.Theo em, hành vi của ngời cảnh sát giao thông có phải là hành vi thực hiện pháp
luật không ? Nếu phải thì đó là hành vi áp dụng pháp luật hay tuân thủ pháp luật ?
2.Hành vi vợt đèn văng không đúng quy định của Chung là hành vi gì ?
Hng Cn, ngy 10 thỏng 10 nm 2016
Kớ duyt ca BCM

5


Đinh Thanh Quang
Ngày soạn 21/10/2016
Buổi 2.
LUYỆN TẬP
Lớp
12 ôn2

12 ôn3

12 ôn4

Ngày dạy
Sĩ số và tên học
sinh nghỉ học
I. Mục tiêu.
- Giới thiệu cho HS đề thi tốt nghiệp minh họa THPT Quốc gia của bộ GD&ĐT , cho
HS làm quen với kỹ năng làm bài thi trắc nghiệm môn GDCD.
- Củng cố lại các nội dung kiến thức : khái niệm,các đặc trưng, vai trò, bản chất của

pháp luật. Các hình thức thực hiện pháp luật, trách nhiệm pháp lý, các loại vi phạm
pháp luật cho học sinh.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các câu hỏi và tình huống thực tiễn
II. Tổ chức dạy học:
1. Lý thuyết
1.1Giới thiệu đề thi tốt nghiệp minh họa THPT Quốc gia của bộ GD&ĐT
Gv giới thiệu đề thi minh họa cho HS:
- Số câu : 40
- Lý thuyết : 30
- Tình huống: 10
- Cụ thể các bài : Bài 1(2 câu), bài 2(3 câu), bài 3(3 câu), bài 4(7 câu), bài 5 ( 2 câu),
bài 6( 7 câu), bài 7(6 câu), bài 8(6 câu), bài 9(3 câu).
- Mức độ nhận thức : Nhận biết 12 câu, Thông hiểu 18 câu, vận dụng 10 câu.
1.2. Gv củng cố lại nội dung kiến thức buổi 1.
* Hệ thống câu hổi ôn tập
Câu 1 : Pháp luật là :
A. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .
B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.
C. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hànhvà được bảo đảm thực hiện
bằng quyền lực nhà nước.
D. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa
phương.
Câu 2 : Pháp luật có đặc điểm là :
A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. Vì sự phát triển của xã hội.
C. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến ;mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính
xác định chặt chẻ về mặt hình thức.
D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Câu 3 : Điền vào chổ trống : Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
…………… mà nhà nước là đại diện.

A. phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền
B. phù hợp với ý chí nguyện vong của nhân dân
6


C. phù hợp với các quy phạm đạo đức
D. phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân
Câu 4 : Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở :
A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát
triển của xã hội.
Câu 5. Phương pháp quản lý xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lý bằng
cách :
A. giáo dục
B.đạo đức
C. pháp luật
D.kế hoạch
Câu 6 : Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy
hiểm đến tánh mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì :
A. Vi phạm pháp luật hành chánh.
B. Vi phạm pháp luật hình sự.
C. Bị xử phạt vi phạm hành chánh.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7 : Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm :
A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
B. Quy định các hành vi không được làm.
C. Quy định các bổn phận của công dân.
D. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)

Câu 8 : Luât Hôn nhân và gia đình năm 2000 ở điều 34 khẳng định chung “ cha mẹ
không được phân biệt đối xử giữa các con”. Điều này phù hợp với :
A. Quy tắc xử sự trong đời sống xã hội.
B. Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người.
C. Nguyện vọng của mọi công dân.
D. Hiến pháp.
Câu 9 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 10 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là :
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 11 : Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 12: Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm 200.000đ. Trong
trường hợp này cảnh sát đã :
A. áp dụng pháp luật
B. tuân thủ pháp luật
C. thi hành pháp luật
D. Sử dụng pháp luật
Câu 13: Qua kiểm tra cơ quan của anh C phát hiện anh C thường xuyên đi làm muộn
và nhiều lần nghỉ việc không lý do. Trong trường hợp này, anh C đã :
A.Vi phạm hành chính

B. vi phạm hình sự
C. vi phạm dân sự
D.vi phạm kỷ luật
7


Câu 14 : Ông A là người có thu nhập cao, hàng năm ông A chủ động đến cơ quan để
nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này ông A đã:
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 15: Chị C không tham gia buôn bán tàng trữ ma túy, Trong trường hợp này chị C
đã:
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 16 : Ông K lừa chị H bằng cách mượn 10 triệu đồng nhưng đến ngày hẹn ông K
đã không trả. Chị H đã làm đơn kiện ông K ra tòa, trong trường hợp này chị H đã:
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 17: Ủy ban nhân dân xã B giải quyết đơn thư tố cáo của công dân, trong trường
hợp này họ đã :
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.

Câu 18: Có mấy dấu hiệu vi phạm pháp luật:
A. 2
B.3
C.4
D.5
Câu 19 : Đâu là hành vi vi phạm pháp luật trong tình huống sau:
A. A 10 tuổi , tuần trước A ăn cắp 2 triệu đồng của hàng xóm.
B. N có ý định trộm xe máy trong trường học.
C. B 20 tuổi bị tâm thần B đánh H trọng thương phải nhập viện.
D. M 18 tuổi có hành vi cướp giật điện thoại của người qua đường.
Câu 20 : Trách nhiệm pháp lý là :
A.Nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hànhvi vi phạm
pháp luật của mình.
B.Quyền lợi mà các cá nhân, tổ chức được hưởng từ hành vi của mình.
C.Là nhiệm vụ, trách nhiệm được giao.
D.Là phản ứng của Nhà nước đối với người vi phạm pháp luật.
Câu 21 : Giáo dục răn đe người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái
pháp luật là mục đích của :
A. Sử dụng pháp luật
B. Tuân thủ pháp luật
C. Trách nhiệm pháp lý
D. Thi hành pháp luật
Câu 22 : Hành vi tàn sát cả gia đình bạn gái của Nguyễn Hải Dương trong vụ án ở
Bình Phước thuộc vi phạm pháp luật nào sau đây :
A. Vi phạm kỷ luật
B. Vi phạm hành chính
C. Vi phạm hình sự
D. Vi phạm dân sự
Câu 23 : Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho xã hội bộ luật hình sự năm 1999 đã phân
tội phạm làm mấy loại :

A. Ít nguy hiểm, nguy hiểm, rất nguy hiểm, đặc biệt nguy hiểm.
B. Không ngiêm trọng, rất nghiêm trọng, nguy hiểm, cực kỳ nguy hiểm
C.Ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 24: Giám đốc A không trả lương cho công nhân theo đúng thỏa thuận trong hợp
đồng lao động, trong trường hợp này ông A đã:
8


A. Vi phm k lut
B. Vi phm hnh chớnh
C. Vi phm hỡnh s
D. Vi phm dõn s
Cõu 25: Ngi phi chu trỏch nhim hnh chớnh do mi vi phm hnh chớnh m mỡnh
gõy ra theo quy nh ca phỏp lut cú tui l:
A. T 18 tui tr lờn.
B. T 18 tui tr lờn.
C. T 16 tui tr lờn.
D. T 14 tui tr lờn.
Cõu 26: Vi phm dõn s l hnh vi vi phm phỏp lut, xõm phm ti ..
A. Cỏc quy tc qun lý nh nc.
B. Cỏc quan h ti sn v quan h nhõn thõn.
C. Cỏc quan h lao ng, cụng v nh nc.
D. Tt c cỏc phng ỏn trờn.
Cõu 27 : Ngi phi chu trỏch nhim hỡnh s v mi ti phm do mỡnh gõy ra cú
tui theo quy nh ca phỏp lut l:
A. T 14 tui tr lờn.
B. T 16 tui tr lờn.
C. T 18 tui tr lờn.
D. T 18 tui tr lờn.

Cõu 28 : Khin trỏch, cnh cỏo, chuyn cụng tỏc khỏc, buc thụi vic l hỡnh thc x
lý ca hnh vi:
A. Vi phm k lut
B. Vi phm hnh chớnh
C. Vi phm hỡnh s
D. Vi phm dõn s
Cõu 29 : Thc hin phỏp lut l :
A.h thng cỏc quy tc x s chung do Nh nc ban hnh v c bo m thc hin
bng quyn lc Nh nc
B.quỏ trỡnh hot ng cú mc ớch lm cho nhng quy nh ca phỏp lut i vo cuc
sng, tr thnh nhng hnh vi hp phỏp ca cỏc cỏ nhõn, t chc.
C.L nhim v, trỏch nhim c giao.
D.L phn ng ca Nh nc i vi ngi vi phm phỏp lut.
Cõu 30: Hnh vi vi phm phỏp lut , xõm phm ti cỏc quan h ti sn (quan h s
hu, quan h hp ng) v quan h nhõn thõn (liờn quan n cỏc quyn nhõn thõn,
khụng th chuyn giao cho ngi khỏc l hnh vi:
A. Vi phm k lut
B. Vi phm hnh chớnh
C. Vi phm hỡnh s
D. Vi phm dõn s
III. Bi tp v nh v hng dn gii.
* Mt s bi tp tỡnh hung
GV cho HS tho lun nhúm thụng qua 4 tỡnh hung.
Tình huống 1
Một học sinh lớp 12 hỏi bạn :
- Theo cậu, để quản lí xã hội nhất thiết cần phải có pháp luật hay không ?
Bạn trả lời :
- Có thể không nhất thiết phải là nh vậy ! Vì không có pháp luật thì chủ trơng,
chính sách của nhà nớc cũng đủ để quản lí đất nớc rồi. Mà quản lí bằng chủ trơng, chính sách lại có vẻ linh hoạt và tiện lợi hơn pháp luật.
9



Câu hỏi : 1.Theo em, để quản lí xã hội nhất thiết cần phải có pháp luật không ?
2.Nếu chỉ có chủ trơng, chính sách mà không có pháp luật thì nhà nớc có thể quản
lí xã hội đợc hay không ?
Tình huống 2
Anh X là nhân viên của Công ti H. Tháng trớc, anh xin nghỉ phép vào miền
Nam để thăm ngời em ruột đang bị ốm. Do trục trặc về vé tàu nên anh không thể
trở ra miền Bắc và đến cơ quan làm việc ngay sau khi hết phép đợc. Anh X đã
gọi điện thoại đến Công ti nêu rõ lí do và xin đợc nghỉ thêm 3 ngày. Sau đó, Giám
đốc Công ti H đã ra quyết định sa thải anh X với lí do : Tự ý nghỉ làm việc ở
Công ti. Anh X đã khiếu nại Quyết định của Giám đốc vì cho rằng, căn cứ vào
Điều 85 Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2006), Quyết định sa thải anh là
không đúng pháp luật.
Câu hỏi : 1.Qua tình huống trên, theo em, pháp luật có vai trò nh thế nào đối với
công dân ?
2.Tại sao anh X lại căn cứ vào Điều 85 Bộ luật Lao động để khiếu nại Quyết định
của Giám đốc Công ti H ?
3.Nếu không dựa vào quy định tại Điều 85 Bộ luật Lao động, anh X có thể bảo vệ
đợc quyền và lợi ích hợp pháp của mình không ?
Tình huống 3
Một ngời cha nói với con trai rằng, sau này học xong trung học phổ thông con
có quyền lựa chọn các trờng đại học mà con thi vào sao cho phù hợp với khả năng và
nguyện vọng của mình. Theo cha, con nên thi vào các trờng nh Đại học Khoa học Tự
nhiên hoặc Đại học Bách Khoa thì phù hợp với khả năng của con. Ngời mẹ không nhất
trí với ý kiến ngời cha và cho rằng con mình phải thi vào Trờng Đại học Kinh tế
Quốc dân, vì chỉ có am hiểu về kinh tế thì mới có cuộc sống đầy đủ sau này đợc.
Ngời con đã không nghe theo cả cha và mẹ mà quyết định thi vào Trờng Đại học
Xây dựng, vì rất ham mê ngành Xây dựng. Ngời mẹ cho rằng, việc làm này của
con là không nghe theo lời cha mẹ, là bất hiếu.Ngời cha đã tôn trọng quyết định

của con, và cho rằng, con trai mình quyết định nh vậy là thực hiện đúng khoản 2
Điều 37 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, trong đó quy định : Cha mẹ hớng
dẫn con chọn nghề ; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động xã hội
của con.
Câu hỏi: 1. Theo em, trong ba ngời trên đây, việc làm của ai là thực hiện đúng quy
định của pháp luật ?
2. Nếu có ngời thực hiện đúng quy định của pháp luật thì đó là biểu hiện của
hình thức nào (sử dụng pháp luật ; thi hành pháp luật ; tuân thủ pháp luật hay áp
dụng pháp luật) ?
3. Theo em, việc ngời mẹ cho rằng ngời con nh vậy là bất hiếu (vô đạo đức) có
đúng không ? Vì sao ?
Tình huống 4
C đi xe máy vợt đèn đỏ ở mỗi ngã t đờng phố và đã đâm vào xe máy của D
đang đi đến từ phía đờng tín hiệu báo đèn xanh. Xe máy của D bị hỏng nặng
còn D chỉ bị xây xát nhẹ. C và D đã thoả thuận với nhau về giải quyết vụ việc
trên. C đã nhận lỗi thuộc về mình và đền bù thiệt hại cho D một số tiền mà D yêu
10


cầu. Ngoài ra, C còn bị cảnh sát giao thông phạt tiền vì hành vi vợt đèn đỏ.C cho
rằng, mình đền bù D theo thoả thuận là đợc rồi, còn việc phạt của cảnh sát là không
phù hợp với lẽ công bằng.
Câu hỏi: 1. Theo em, việc C đền bù thiệt hại cho D do hành vi vi phạm pháp luật
của mình gây ra có phải là hành vi gánh chịu trách nhiệm pháp lí dân sự không ?
2. Việc cảnh sát giao thông phạt C do lỗi vợt đèn đỏ có phải là hành vi truy cứu trách
nhiệm pháp lí hành chính của C không?
3. Theo định nghĩa về trách nhiệm pháp lí trong bài, em hãy xác định trách
nhiệm pháp lí của C ?
Hng Cn, ngy 24 thỏng 10 nm 2016
Kớ duyt ca BCM


inh Thanh Quang

11


Ngày soạn 4/12/2016
Buổi 3 Củng cố kiến thức công dân bình đẳng trước pháp luật – Luyện tập
Lớp
12 ôn2
12 ôn3
12 ôn4
Ngày dạy
Sĩ số và tên học
sinh nghỉ học
I. Mục tiêu.
Nắm được kn bình đẳng trước pháp luật.
- Hiểu được thế nào là công dân được bình đẳng trước PL về quyền, nghĩa vụ và trách
nhiệm pháp lí .
- Nêu được trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân
trước pháp luật .
- Kỹ năng
- Hs phân tích, đánh giá đúng việc thực hiện quyền bình đẳng của CD trong thực tế.
- Lấy được ví dụ chứng minh mọi công dân đều bình đẳng trong việc hưởng quyền,
nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo qui định của pháp luật.
- Có kỹ năng vận dụng bài đã học để làm bài trắc nghiệm và bài tập tình huống
- Thái độ
- Hình thành cho HS ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng
pháp luật và phê phán những hành vi làm trái quy định pháp luật
II. Tổ chức dạy học

1. Lý thuyết.
1.1 Bình đẳng trước pháp luật của công dân
Khái niệm bình đẳng trước pháp luật:
? Thế nào là bình đẳng trước pháp luật.
Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn
giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc
hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật
Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
Nhóm 1. Thế nào là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ? Nội dung?Cho ví dụ minh
chứng?
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và
làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật . Quyền của công
dân không tách rời nghĩa vụ của công dân
Cụ thể:
Thứ nhất : - Bất kì công dân nào, nếu đáp ứng các quy định của pháp luật đều được hưởng
các quyền công dân.
- Ngoài việc hường quyền, công dân còn phải thực hiện nghĩa vụ một cách bình đẳng.
- Các quyền được hưởng như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, các
quyền tự do cơ bản và các quyền dân sự, chính trị khác…
- Các nghĩa vụ phải thực hiện như nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế,…
Thứ hai : Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn
giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội
12


Ví dụ: Hiến pháp quy định: (Điều 54 Hiến pháp năm 1992) Công dân đủ 18 tuổi trở
lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội
đồng nhân dân theo quy định của pháp luật”.
Theo quy định, những người sau không được ứng cử đại biểu Quốc hội: (Điều 29
Luật bầu cử đại biểu Quốc hội ).

Trong luật trẻ em 2016 quy định:
Điều 26. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động
Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động;
không phải lao động trước tuổi, quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm theo quy định của pháp luật; không bị bố trí công việc hoặc nơi làm việc có
ảnh hưởng xấu đến nhân cách và sự phát triển toàn diện của trẻ em.
Điều 27. Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc
Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ
mặc làm tổn hại đến sự phát triển toàn diện của trẻ em.
Điều 28. Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt
Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị mua bán, bắt cóc, đánh
tráo, chiếm đoạt.
Nhóm 2 Thế nào là bình đẳng về trách nhiệm pháp lí? Nội dung và ví dụ minh
chứng?
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải
chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mính và bị xử lí theo quy định của pháp luật .
Cụ thể:
Công dân dù ở địa vị nào, làm nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách
nhiệm pháp lí ( trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật).
Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách
nhiệm pháp lý như nhau , không phân biệt đối xử.
Ví dụ : Luật tố tụng hình sự quy định
Điều 4 : Tố tụng hình sự tiến hành theo nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước
pháp luật, không phân biệt nam nữ tín nghưỡng tôn giáo, thành phần địa vị xã hội. Bất
cứ người nào phạm thội đều bị xử lý theo pháp luật.
Nhóm 3 Nhà nước có trách nhiệm ntn trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của
công dân trước pháp luật? ví dụ? Để đảm bảo quyền bình đẳng trước pháp luật
công dân phải làm gì?
- Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật.
Nhà nước và xã hội có trách nhiệm cùng tạo ra các điều kiện vật chất, tinh thần để bảo

đảm
- cho công dân có khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ phù hợp với từng giai
đoạn phát triển của đất nước.
- Để đảm bảo quyền bình đẳng trước pháp luật công dân phải tôn trọng và chấp hành
pháp luật, chủ động tìm hiểu pháp luật.
2. Bài tập
2.1 Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
13


B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ
luật.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải
chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 2: Công dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
C.Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức,
đoàn thể mà họ tham gia.
D. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và
chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
Câu 3: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân
trước pháp luật thể hiện qua việc:
A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp
luật.
C. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.

D. Tất cả các phương án trên.
Câu 4: Tìm phát biểu sai trong các câu sau:
A. Bất kỳ công dân nào khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo
quy định của pháp luật
B. Bất kỳ công dân nào khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm hình sự.
C. Bất cứ ai vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, hoàn cảnh như nhau
đều xử lí như nhau.
D. Không phân biệt đối xử trong việc thực hiện trách nhiệm pháp lí.
Câu 5: Quyền học tập của công dân được quy định trong văn bản nào?
A. Trong hiến pháp và pháp luật
B. Trong các văn bản quy phạm pháp luật
C. Trong hiến pháp, Luật Giáo Dục và trong một số các văn bản quy phạm pháp luật
khác.
D. Trong Luật Giáo Dục
Câu 6: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau,
trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lý:
A. Như nhau
B. Bằng nhau
C. Ngang nhau
D. Có thể khác nhau
Câu 7: Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong:
A. Hiến pháp
B. Hiến pháp và luật
C. Luật hiến pháp
D. Luật và chính sách
Câu 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi:
A. dân tộc, giới tình, tôn giáo
B. thu nhập tuổi tác địa vị
C. dân tộc, địa vị, giới tình, tôn giáo
D. dân tộc, độ tuổi, giới tình

Câu 9: Công dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
14


C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức,
đoàn thể mà họ tham gia.
D. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và
chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật
Câu 10: Việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước PL là trách nhiệm của:
A. Nhà nước
B. Nhà nước và XH
C. Nhà nước và PL
D. Nhà nước và công dân
Câu 11: Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân sẽ bị nhà
nước:
A. Ngăn chặn, xử lí
B. xử lí nghiêm minh
C. xử lí thật nặng
D. xử lí nghiêm khắc.
Công dân bình đẳng về ……(10)….. Là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ
trước ……(11)…..và xã hội theo qui định của PL. Quyền của công dân không tách
rời ……(12)…….. công dân
Câu 12: A. quyền và trách nhiệm
B. trách nhiệm và nghĩa vụ
C. quyền và nghĩa vụ
D. nghĩa vụ pháp lí
Câu 13: A. Nhà nước
B. Nhân dân

C. Cộng đồng
D. pháp luật.
Câu 14: A. trách nhiệm
B. đóng góp
C. nghĩa vụ
D. lợi ích
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm PL đều phải ……
(13)…… về hành vi vi phạm của mình và phải……(14)….. theo qui định của PL.
Câu 15: A. bị bắt
B. chịu tội
C. nhận trách nhiệm
D. chịu trách nhiệm.
Câu 16: A. thực hiện nghĩa vụ
B. trị trừng trị
C. Bị xử lí
D. chịu trách nhiệm.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây không phải là trách nhiệm của công dân trong việc
thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình?
A. Chủ động tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ của mình
B. Chủ động tố giác, đấu tranh những hành vi VPPL
C. Thường xuyên tuyên truyền PL cho mọi người
D. Không nghừng hoàn thiện PL phù hợp với các thời kỳ
Câu 17. Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của
công dân?
A. Trong lớp học có 4 bạn được miễn học phí còn lại thì không
B. Trong thời bình các bạn nam phải đi nghĩa vụ quân sự các bạn nũ thì không
C. T và D đều tốt nghiệp Đại học loại Khá nhưng chỉ D được nhận vào công ty vì chú
D làm giám đốc.
Câu 18. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Công dân bình đẳng về hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ

B. Công dân bình đẳng về hưởng quyền nhưng không bình đẳng về nghĩa vụ
C. Công dân được hưởng quyền tùy vào địa vị xã hội
D. Công dân nam được hưởng quyền hơn công dân nữ.
Câu 19. Chủ thể nào dưới đây có trách nhiệm bảo đảm quyền bình đẳng của công dân
trước pháp luật?
15


A. Quc hi
B. Tũa ỏn C. Nh nc D. Chớnh ph
Cõu 20. Anh A ( 17 tui), B ( 19 tui ) cựng lờn k hoch i cp. 2 tờn cp ó õm
ngi b hi trng thng v cp c 1 s ti sn. C 2 u bỡnh ng v trỏch
nhim phỏp lý nhng xột iu kin ca tng ngi B b tũa x 30 nm tự cũn A ch 20
nm tự. Vy tũa ỏn dựng cn c no a ra hỡnh thỳc x pht ú?
A. iu kin phm ti
B. Mc thng tt ca ngi b hi
C. tui ngi phm tụi
D. Hnh vi vi phm ca tng ngi
2.2 Bi tp tỡnh hung
Tình huống 1
Ngọc Anh và Tú là đôi bạn thân của nhau từ lớp 1 cho đến bây giờ. Do khả năng
và kết quả học tập khác nhau nên hai bạn không cùng thi vào một trờng trung học phổ
thông. Ngọc Anh học giỏi nên đăng kí thi và thi đỗ vào một trờng có uy tín hơn trờng
của Tú.
Hôm hai bạn đăng kí thi vào hai trờng khác nhau, Tú nói với Ngọc Anh : Thế là
tớ và bạn không bình đẳng với nhau đâu nhé ! Bạn đợc xã hội u ái hơn mình rồi, bất
bình đẳng rồi đấy ! Thấy thế, Ngọc Anh phản đối : Dù thi vào hai trờng khác nhau, nhng chúng mình vẫn đợc bình đẳng với nhau chứ !
Câu hỏi :
- Em nhận xét thế nào về suy nghĩ của Tú ?
- Trong trờng hợp này, Ngọc Anh và Tú có bình đẳng với nhau trong việc hởng quyền

không ?
Tình huống 2
Tốt nghiệp trung học phổ thông, bạn bè trong lớp mỗi ngời một ngả. Có đến gần
20 bạn đợc vào đại học, tiếp tục thực hiện đợc ớc mơ học đờng. Còn những ngời khác
thì ngời vào trung cấp chuyên nghiệp, ngời theo học nghề, ngời vào làm việc trong nhà
máy, ngời làm kinh doanh,... Từ đó, nhiều bạn suy nghĩ : Bạn bè ta nay đâu còn đ ợc
bình đẳng nh nhau nữa ! Ngời đợc vào đại học sao có thể nói là bình đẳng với ngời vào
trung cấp ; ngời phải lao động chân tay đâu có thể bình đẳng với ngời ngồi ở học đờng ! Mong sao chúng ta trở lại tuổi học trò để cùng đợc nh nhau nhng những tháng
năm qua
Câu hỏi :
- Em có nhận xét gì qua tâm sự trên của các bạn sau khi tốt nghiệp trung học phổ
thông ?
- Em hiểu thế nào là bình đẳng giữa học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông trong việc
vào các trờng đại học, trung cấp chuyên nghiệp hoặc đi vào cuộc sống lao động sản
xuất ?
Tình huống 3
Trờng Trung học phổ thông N có một lớp chọn toàn các bạn học sinh giỏi. Điều
kiện để vào lớp đó ngặt nghèo lắm : Phải là học sinh giỏi ở lớp 10 và lớp 11 mới đợc dự
thi và phải thi đạt điểm rất cao mới đợc tuyển vào. Nhiều bạn muốn đợc vào lớp này để
có điều kiện học tập tốt hơn, nhng khi thi thì không đỗ. Các bạn này nói, họ không đợc
16


bình đẳng với các bạn đợc tuyển vào lớp chọn. Nhiều bạn khác băn khoăn vì không
hiểu nên suy nghĩ nh thế nào cho đúng !
Câu hỏi :
- Theo em, giữa các bạn thi đỗ, đợc tuyển vào lớp chọn với các bạn không thi đỗ có sự
bình đẳng với nhau không ?
- Em hiểu thế nào là bình đẳng về quyền của học sinh trong việc thi và tuyển vào lớp
chọn ?

Tình huống 4
Vào giờ tan học buổi chiều, ngời ta thấy một chú cảnh sát giao thông yêu cầu
bốn học sinh đang đi xe đạp phải dừng lại. Thì ra, các bạn học sinh này đã đi vào đờng
ngợc chiều. Hai học sinh lớp 12 (17 tuổi) bị chú cảnh sát giao thông phạt tiền với mức
mỗi ngời là 20.000 đồng. Hai học sinh lớp 10 (15 tuổi) thì không bị phạt tiền mà chỉ bị
phạt cảnh cáo bằng văn bản.
Khi về nhà, hai học sinh lớp 12 kể lại cho bố mẹ câu chuyện này. Bố mẹ hai em
tức lắm, vì cho rằng chú cảnh sát giao thông xử phạt nh vậy là không công bằng : Cùng
đi xe đạp vào đờng ngợc chiều mà ngời thì bị phạt tiền, ngời thì chỉ bị phạt cảnh cáo.
Câu hỏi :
- Theo em, tại sao trong trờng hợp này, đối với cùng một vi phạm nh nhau mà - chú
cảnh sát giao thông lại áp dụng các hình thức xử phạt khác nhau ?
- Việc xử phạt của chú cảnh sát giao thông có trái với nguyên tắc Công dân bình
đẳng về trách nhiệm pháp lí hay không ? Vì sao ?
Tình huống 5
Tại một phiên toà hình sự, hai bị cáo bị buộc tội là đã lợi dụng chức vụ, quyền
hạn, chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lí. Hai bị cáo này đều có cùng độ
tuổi, sức khoẻ, công trạng và hoàn cảnh nh nhau, đều cùng tham ô với mức mỗi ngời là
180 triệu đồng. Toà đã áp dụng Điều 278 Bộ luật Hình sự về Tội tham ô tài sản,
tuyên phạt hai bị cáo với mức hình phạt khác nhau : Bị cáo 42 tuổi bị phạt 7 năm tù
giam ; bị cáo 42 tuổi bị phạt 8 năm tù giam. Nhiều ngời thắc mắc : Pháp luật có quy
định ngời 42 tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí cao hơn ngời 41 tuổi đâu !
Câu hỏi :
- Theo em, việc Toà án tuyên phạt hai bị cáo với hai mức phạt tù khác nhau nh vậy có
đúng pháp luật không ?
- Em hiểu thế nào là bình đẳng về trách nhiệm pháp lí trong trờng hợp này ?
Hng Cn, ngy 05 thỏng 12 nm 2016
Kớ duyt ca BCM

inh Thanh Quang


Ngy son 25/12/2016

17


Buổi 4 Củng cố kiến thức quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩn vực
của đời sống xã hội – Luyện tập
Lớp
12 ôn2
12 ôn3
12 ôn4
Ngày dạy
Sĩ số và tên học
sinh nghỉ học
I. Mục tiêu.
Nắm được kn bình đẳng trong hôn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh.
- Hiểu được thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh Nêu được trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân
trước pháp luật .
- Kỹ năng
- Hs phân tích, đánh giá đúng việc thực hiện quyền bình đẳng của CD trong thực tế.
- Lấy được ví dụ chứng minh mọi công dân đều bình đẳng trong hôn nhân và gia đình,
lao động, kinh doanh - Có kỹ năng vận dụng bài đã học để làm bài trắc nghiệm và bài
tập tình huống
- Thái độ
- Hình thành cho HS ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng
pháp luật và phê phán những hành vi làm trái quy định pháp luật
II. Tổ chức dạy học
1. Lý thuyết.
a. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.

GV cho hs nhắc lại kn hôn nhân và gđ đã học ở lớp 10 và đặt câu hỏi cho hs:
1, Để đạt được mục đích xây dựng 1 gđ hạnh phúc, hòa thuận, tiến bộ trong quan
hệ hôn nhân và gia đình cần tuân thủ nguyên tắc nào?
2, Em hiểu thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gđ?
3, Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện ntn? Ví dụ?
4, Bình đẳng giữa cha mẹ và con cái được thể hiện ntn? Ví dụ?
5, Bình đẳng giữa ông bà và các cháu được thể hiện ntn? Ví dụ?
6,Bình đẳng giữa anh chị em được thể hiện ntn? Ví dụ?
KN : Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và
quyền giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân
chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở
phạm vi gia đình và xã hội
Nội dung:
- Bình đẳng giữa vợ và chồng
Trong quan hệ thân nhân: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa
chọn nơi cư trú; tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau; tôn trọng
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau; giúp đỡ và tạo điều kiện cho nhau phát
triển về mọi mặt
Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài
sản chung, thể hiện ở các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt…
- Bình đẳng giữa các thành viên của gia đình
18


*Bình đẳng giữa cha mẹ và con
Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con; cùng nhau thương yêu, nuôi
dưỡng, chăm sóc, giáo dục, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con,…
Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm
con (kể cả con nuôi); không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên;
không xúi giục, ép buộc con làm những việc trái PL, trái đạo đức xã hội.

Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ. Con không được
có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.
Bình đẳng giữa ông bà và cháu
Được thể hiện qua nghĩa vụ và quyền giữa ông bà nội, ông bà ngoại và các cháu. Đó là
mối quan hệ hai chiều: nghĩa vụ và quyền của ông bà nội, ông bà ngoại đối với cháu
và bổn phận của cháu đối với ông bà nôi, ông bà ngoại.
 Bình đẳng giữa anh, chị, em
Anh, chị, em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ và
quyền đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ
không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.
b, Bình đẳng trong lao động
Gv đưa ra hệ thống câu hỏi:
1, Bình đẳng trong lao động là gì? Ý nghĩa?
2, Nội dung Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động? ví dụ?
3, Nội dung Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động?ví dụ
4, Nội dung Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ? ví dụ
Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện
quyền lao động thông qua việc tìm việc làm, bình đẳng giữa người sử dụng lao động
và người lao động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và lao
động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
Nội dung :
* Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp
với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn
giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
* Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động
Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng của công dân được thực hiện thông
qua họp đồng lao động
Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc:
+ Tự do, tự nguyện, bình đẳng;

+ Không trái pháp luật và thoả ước lao động tập thể;
+ Giao kết trực tiếp giữa người lao động với người sử dụng lao động.
* Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
Lao động nam và lao động nữ được bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm; bình
đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng; được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc,
tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện việc làm
khác.
c, Bình đẳng trong kinh doanh
19


Gv đưa câu hỏi thảo luận
1, Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh?
2,Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh? Ví dụ
KN:Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào
các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình
thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản
xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
Nội dung:
Mọi công dân, không phân biệt, nếu có đủ điều kiện đều có quyền tự do lựa chọn hình
thức tổ chức kinh doanh theo điều kiện và khả năng của mình
Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong nghề mà pháp luật
không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật
Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần KT khác nhau đều được bình đẳng
trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và
khả năng cạnh tranh.
Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ, trong quá trình hoạt động kinh doanh
Ví dụ: Luật doanh nghiệp 2014 quy định:
Điều 7. Quyền của doanh nghiệp

1. Tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm.
2. Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn
ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành,
nghề kinh doanh.
3. Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn.
4. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.
5. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
6. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh…….
2. Bài tập
Gv khái quát để HS nắm chắc kiến thức cơ bản vận dụng trả lời câu hỏi và bài tập:
Câu 1: Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia
đình
A. cùng đóng góp công sức để duy trì đời sống phù hợp với khả năng của mình
B. Tự do lựa chọn nghề nghiệp hù hợp với khả năng của mình
C. thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng lao động
D. đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.
Câu 2: Điều nào sau đây không phải là mục dích của hôn nhân:
A. Xây dựng gia dình hạnh phúc
B. củng cố tình yêu lứa đôi
C. tổ chức đời sống vật chất của gia đình
D. thực hiện đúng nghĩa vụ của công dân đối với đất nước.
Câu 3: Bình bẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây?
A. Quan hệ vợ chồng và quan hệ giữa vợ chồng với họ hang nội, ngoại
B. Quan hệ gia đình và quan hệ XH
C. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
D. Quan hệ hôn nhân và quan hệ quyết thống.
20


Câu 4: Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng kí kết hôn đến

ngày chấm dứt hôn nhân là thời kì:
A. Hôn nhân
B. Hòa giải
C. Li hôn
D. Li thân.
Câu 5: Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình:
A. Đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ.
B. Không phân biệt đối xử giữa các anh chị em.
C. yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ
D. Sống mẫu mcự và noi gương tốt cho nhau.
Câu 6: Mối quan hệ trong gia đình bao gồm những mối quan hệ cơ bản nào?
A. Quan hệ vợ chồng và quan hệ giữa vợ chồng với họ hàng nội, ngoại
B. Quan hệ gia đình và quan hệ XH
C. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
D. Quan hệ hôn nhân và quan hệ quyết thống.
Câu 7: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:
A. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định
công việc lớn trong gia đình.
B. Công viêc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định
các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.
C. Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định
các công việc của gia đình.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 8: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:
A. Chỉ có người vợ mới có nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo
dục con cái.
B. Chỉ có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và
thời gian sinh con.
C. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi
mặt trong gia đình.

D. Tất cả các phương án trên.
Câu 9: Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:
A. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
B. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích của từng cá nhân, từng cá nhân phải
quan tâm đến lợi ích chung của gia đình.
C. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau,
cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 10: Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung là:
A. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn.
B. Những tài sản có trong gia đình.
C. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc
chồng.
D. Tất cả phương án trên.
Câu 11: Ý nghĩa của bình đẳng trong hôn nhân:
A. Tạo cơ sở củng cố tình yêu, cho sự bền vững của gia đình.
B. Phát huy truyền thống dân tộc về tình nghĩa vợ, chồng.
21


C. Khắc phục tàn dư phong kiến, tư tưởng lạc hậu “Trọng nam, khinh nữ”.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 12: Thời gian làm việc của người cao tuổi được quy định trong luật lao động là:
A. Không được quá 4 giờ một ngày hoặc 24 giờ một tuần.
B. Không được quá 5 giờ một ngày hoặc 30 giờ một tuần.
C. Không được quá 6 giờ một ngày hoặc 24 giờ một tuần.
D. Không được quá 7 giờ một ngày hoặc 42 giờ một tuần.
Câu 13: Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng trong lao động:
A. Cùng thực hiện đúng nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước
B. tự do lựa chọn các hình thức kinh doanh

C. Có cơ hội như nhau trong tiếp cận việc làm
D. Tự chủ trong kinh doanh để nâng cao hiệu quả cạnh tranh.
Câu 14: Theo hiến pháp nước ta đối với công dân lao động là:
A. Nghĩa vụ
B. Bổn phận
C. quyền lợi
D. quyền và
nghĩa vụ.
Câu 15: Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện:
A. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao
động.
B. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều
có đủ tiêu chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần.
C. Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở
lại làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 16: Chủ thể của hợp đồng lao động là:
A. Người lao động và đại diện người lao động.
B. Người lao động và người sử dụng lao động.
C. Đại diện người lao động và người sử dụng lao động.
D. Tất cả phương án trên.
Câu 17: Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động là:
A. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động .
B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 18: Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt
hợp đồng lao động khi người lao động nữ:
A. Kết hôn
B. Nghỉ việc không lí do

C. Nuôi con dưới 12 tháng tuổi
D. Có thai
Câu 19: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào?
A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng
B. không trái với PL và thỏa ước lao động tập thể
C. giao kết trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động
D. Tất cả các nguyên tắc trên.
Câu 20: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là:
A. Bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh.
B. Bất cứ ai cũng có quyền mua – bán hàng hóa.
22


C. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo
quy định của pháp luật.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 21: mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh là:
A. Tiêu thụ sản phẩm
B. Tạo ra lợi nhuận
C. Nâng cao chất lượng sản phẩm
D. Giảm giá thành sản phẩm
Câu 22: Chính sách quan trọng nhất của nhà nước góp phần thúc đẩy việc kinh doanh
phát triển:
A. Hổ trợ vốn cho các doanh nghiệp
B. Khuyền khích người dân tiêu dung
C. Tạo ra môi trường kinh doanh tự do, bình đẳng.
D. Xúc tiến các hoạt động thương mại
Câu 23: Nội dung nào sau đây không phản ánh sự bình đẳng trong kinh doanh:
A. Tự do lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh
B. Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong SX

C. Chủ động mở rộng ngành nghề kinh doanh
D. Xúc tiến các hoạt động thương mại.
Câu 24: Việc đưa ra những quy định riêng thể hiện sự quan tâm đối với lao động nữ
góp phần thực hiện tốt chính sách gì của Đảng ta?
A. Đại đoàn kết dân tộc
B. Bình đẳng giới
C. Tiền lương
D. An sinh XH
Câu 25: Việc cá nhân thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước được cụ thể hóa
qua văn bản luật nào sau đây?
A. Luât lao động
B. Luật thuế thu nhập cá nhân
C. Luật dân sự
D. Luật sở hữu trí tuệ.
Câu 26. Hôn nhân được bắt đầu bằng một sự kiện pháp lí là:
A. thành hôn
B. gia đình
C. lễ cưới
D. kết hôn
Câu 27. Theo quy định của Bộ luật lao động, người lao động ít nhất phải đủ:
A. 18 tuổi
B. 15 tuổi
C. 14 tuổi
D. 16 tuổi
Câu 28: Loại hợp đồng nào phổ biến nhất trong sinh hoạt hàng ngày của công
dân?
A. Hợp đồng mua bán
B. Hợp đồng lao động
C. Hợp đồng dân sự
D. Hợp đồng vay mượn

Câu 29: Khi việc kết hôn trái PL bị hủy thì 2 bên nam, nữ phải......quan hệ như vợ
chồng.
A. Duy trì
B. Chấm dứt
C. Tạm hoãn
D. Tạm dừng
Câu 30. Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là:
A. Mọi công dân đều có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh.
B. Công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào theo sở thích của mình.
C. Công dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh.
D. Tất cả các phương án trên..
Câu 31. Thông qua các quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân, pháp
luật tác động ... đến hoạt động kinh doanh và là động lực thúc đẩy kinh doanh
phát triển.
A. Tích cực
B. Mạnh mẽ.
23


C. Thỳc y.

D. Quan trng.

Tình huống
Anh Thân cùng Giám đốc Công ti vận tải X thoả thuận về kí kết hợp đồng lao
động, theo đó, anh Thân đợc nhận vào làm việc tại Công ti này với thời hạn xác định.
Thế nhng, trong hợp đồng lại không ghi rõ anh Thân sẽ làm công việc gì. Theo anh
Thân, nội dung của hợp đồng nh vậy là trái pháp luật nên anh đã đề nghị quy định bổ
sung về nội dung này. Thế nhng ông Giám đốc thì nhất định không nghe vì ông cho
rằng sau này anh Thân làm gì là thuộc quyền quyết định của ông mà không cần phải

ghi rõ trong hợp đồng. Thấy vậy anh Thân đã từ chối kí hợp đồng.
Câu hỏi :
1. Anh Thân có quyền đề nghị ghi rõ trong hợp đồng về công việc phải làm
không ?
2. Anh Thân có quyền thoả thuận với Giám đốc về những nội dung khác đợc
ghi trong hợp đồng không ?
Hng Cn, ngy 26thỏng 12 nm 2016
Kớ duyt ca BCM

inh Thanh Quang

Ngy son 1/1/2017
24


Buổi 4 Củng cố kiến thức quyền bình giữa các dân tộc tôn giáo– Luyện tập
Lớp
12 ôn2
12 ôn3
12 ôn4
Ngày dạy
Sĩ số và tên học
sinh nghỉ học
I. Mục tiêu.
Nắm được Nêu được các khái niệm, ND, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc,
tôn giáo.
- Kỹ năng
Phân biệt được đúng-sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các DT, TG
- Về thái độ
Xây dựng cho mình ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng, đoàn

kết giữa các dân tộc, tôn giáo; đấu tranh với những hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc hoặc
lợi dụng tôn giáo đi ngược lại lợi ích của dân tộc, của nhân dân.
II. Tổ chức dạy học
1. Lý thuyết.
a. Bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu hỏi thảo luận
- Bình đẳng giữa các dân tộc là gì?
- Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị?
- Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế?
- Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục?
- Khái niệm : Quyền bình đẳng giữa các DT được hiểu là các DT trong một quốc gia
không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố cao hay thấp, không phân biệt
chủng tộc, màu da…đều được NN và PL tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
- Nội dung :
Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị
Các dân tộc đều có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội (tham gia vào bộ máy
nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung của cả nước). Quyền này được
thực hiện theo hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng
và Nhà nước, không có sự phân biệt giữa các dân tộc đa số và thiểu số. Nhà nước luôn
quan tâm hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho
các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên phát triển về kinh tế
Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục
Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình. Những phong tục, tập quán,
truyền thống văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy.
Công dân thuộc các dân tộc khác nhau ở Việt Nam đều được Nhà nước tạo mọi điều
kiện để được bình đẳng về cơ hội học tập.
- Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc


25


×