Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Cau 12 (thuc tien lam co so danh gia chan ly)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.8 KB, 2 trang )

Câu 12:Tại sao lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn đánh giá chân
lý? Phân tích tính tuyêêt đối và tương đối của tiêu chuẩn này
I. Định nghĩa thực tiễn: thực tiễn là những hoạt động vật chất
cảm tính có mục đích mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm
cải tạo tự nhiên và xã hội.
II. Đặc trưng (2 đặc trưng)
1-Thực tiễn là hoạt động vật chất cảm tính có mục đích của
con người vì nó phải sử dụng phương tiện, công cụ vật chất và tác
động vào thế giới bằng sức mạnh vật chất, cải biến được sự vật hiện
tượng trong thế giới khách quan. Hoạt động thực tiễn là hoạt động
của con người có ý thức, có mục đích nhưng lại không lệ thuộc vào ý
thức và mong muốn của con người
2-Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử xã hội của con
người
-Hoạt động thực tiễn của con người khác với hoạt động của loài
vật vì hoạt động của con người là có ý thức; những công cụ, phương
tiện, kỹ năng, kỹ xảo, trí tuệ mà con người dùng đến trong thực tiễn
đều có tính lịch sử xã hội, đều là sản phẩm của lịch sử xã hội và
được kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác. Thực tiễn không bất
biến, nó luôn luôn biến đổi và phát triển không ngừng theo tiến trình
phát triển của lịch sử nhân loại.
III.Những hình thức của thực tiễn (3 hình thức cơ bản)
+Sản xuất ra của cải vật chất
+Hoạt động chính trị xã hội nhằm biến đổi các quan hệ xã hội,
làm biến đổi các thiết chế tổ chức bộ máy trong xã hội, làm thay đổi
các chế độ xã hội
+Hoạt động thực nghiệm khoa học
Trong 3 hình thức trên thì hình thức sản xuất ra của cải vật chất
là hình thức cơ bản nhất, quyết định nhất. Vì không có sx ra của cải
vật chất thì xã hội loài người không thể tồn tại, phát triển.
IV.Vai trò của thực tiễn đối với lý luận (4 vai trò)


1.Thực tiễn là cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của nhận
thức của lý luận.
2. Thực tiễn là động lực của lý luận
3.Thực tiễn là mục đích của nhận thức


4.Thực tiễn là tiêu chuẩn đánh giá chân lý
Tri thức con người là sự phản ánh thế giới, phản ánh sự vật hiện
tượng trong thế giới. Vậy nên có phản ánh đúng, có phản ánh sai. Vì
vậy trong lịch sử tư tưởng các nhà khoa học đã đặt ra 1 vấn đề có
hay không 1 tiêu chuẩn để đánh giá nhận thức?
Trước khi Triết học Mác ra đời, các nhà triết học đã đặt ra các
tiêu chuẩn khác nhau để đánh giá nhận thức. Có người cho rằng cái
gì rõ ràng, rành mạch, phân minh là chân lý; có người cho rằng cái gì
được số đông thừa nhận thì đó là chân lý; có quan điểm cho rằng cái
gì hữu dụng, đem lại lợi ích cho con người là chân lý... Triết học Mác
khẳng định, thực tiễn là tiêu chuẩn đánh giá chân lý.
-Thực tiễn là hoạt đôông vâôt chất, hoạt đôông không lêô thuôôc vào
ý thức của con người.
-Thực tiễn suy cho cùng là để nhâôn thức là mục đích của nhâôn
thức.
-Thông qua thực tiễn, tri thức được vâôt chất hóa, tư tưởng hóa,
được thực hiêôn do đó, con người có thể so sánh, đánh chiếu, khảo
nghiêôm thực tế của mình trong thực tế khách quan.
Triết học Mác lưu ý, phải hiểu tiêu chuẩn này 1 cách biêôn chứng.
Hay như Lê nin nói, tiêu chuẩn này vừa mang tính tuyêôt đối, vừa
mang tính tương đối. Tính tuyêôt đối hiểu theo nghĩa đây là tiêu chuẩn
khách quan, tiêu chuẩn cao nhất, tiêu chuẩn không thể thiếu được,
tiêu chuẩn cuối cùng để khẳng định hay bác bỏ 1 cái gì đó. Hay nói
cách khác, để khẳng định hay bác bỏ 1 cái gì đó phải kiểm

nghiê êm qua thực tê.
Tính tương đối: Thực tiễn là môôt cái chuẩn để đánh giá chân lý
nhưng là chuẩn đôông, luôn luôn vâôn đôông biến đổi không ngừng. Vì
vâôy nó cũng mang tính tương đối.
VD: Tư tưởng này là sai ở thời điểm, hoàn cảnh này nhưng có
thể lại đúng ở thời điểm khác, hoàn cảnh khác...
Vì tính tương đối của tiêu chuẩn này nên viêôc kiểm nghiêôm qua
thực tiễn là quá tình liên tục. Khi thực tiễn thay đổi bác bỏ nhâ ôn thức
của chúng ta thì chúng ta phải thay đổi nhâôn thức đó.



×