Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Hướng dẫn tự học môn dẫn luận ngôn ngữ học đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 40 trang )

HỌC PHẦN
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

THÔNG TIN HỌC PHẦN


Tên học phần
o

Tiếng Việt:

Dẫn luận ngôn ngữ học

o

Tiếng Anh:

An introduction to linguistics

o

Mã học phần: NNTV1102



Số tín chỉ:



Bộ môn phụ trách: Tiếng Việt và Lý thuyết ngôn ngữ




Điều kiện học trước: Không

2

1


THÔNG TIN HỌC PHẦN


Thông tin về giảng viên



Họ và tên: ...........................



Địa chỉ văn phòng Khoa, Bộ môn: Phòng 105-

107, Nhà 6B


Website của Khoa: ngoaingukinhte.edu.vn



SĐTgiảng viên:....................................




Email của giảng viên:...........................

THÔNG TIN HỌC PHẦN




Giáo trình:
1. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn
Minh Thuyết.
Tài liệu tham khảo
1. Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Toán. Đại cương ngôn
ngữ học. Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993.
2. Mai Ngọc Chừ (Chủ biên). Nhập môn ngôn ngữ học. NXB
Giáo dục, Hà Nội, 2007.
3. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở
ngôn ngữ học và tiếng Việt. NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 5,
Hà Nội, 2004.
4. Bùi Khánh Thế. Nhập môn ngôn ngữ học. NXB Giáo dục,
1995.

2


Tóm tắt nội dung học phần



Học phần Dẫn luận ngôn ngữ học cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản sau:
- Bản chất, chức năng, nguồn gốc và sự phát triển của ngôn
ngữ; các đặc trưng của hệ thống tín hiệu ngôn ngữ, các loại
hình ngôn ngữ.
- Cung cấp kiến thức về phân ngành ngữ âm học như: âm tố,
âm vị, âm tiết, các biến thể ngữ âm, các hiện tượng thanh điệu.
- Cung cấp kiến thức về phân ngành từ vựng - ngữ nghĩa học,
cụ thể: các quan hệ ngữ nghĩa, xác định cơ cấu nghĩa của từ,
đơn vị cấu tạo từ, các phương thức cấu tạo từ.
- Cung cấp kiến thức về phân ngành ngữ pháp học, cụ thể: các
loại ý nghĩa ngữ pháp, các phạm trù ngữ pháp, các phương
thức ngữ pháp, các kiểu câu.

Mục tiêu của học phần






Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở về ngôn ngữ học
để từ đó sinh viên có thể hiểu sâu hơn về ngoại ngữ được học.
Về nhận thức, sinh viên cần nắm vững kiến thức tổng luận về
ngôn ngữ học: Bản chất, chức năng, nguồn gốc, sự phát triển
của ngôn ngữ, loại hình ngôn ngữ, hệ thống tín hiệu ngôn ngữ,
v.v.; kiến thức về các phân ngành của ngôn ngữ học: ngữ âm
học, từ vựng - ngữ nghĩa học, ngữ pháp học.
Về kỹ năng, nâng cao các thao tác thực hành tiếng Việt cho
sinh viên, xác định được các loại hình ngôn ngữ, miêu tả

nguyên âm và phụ âm, xác định các phạm trù ngữ pháp, các
phương thức ngữ pháp, phân loại câu theo câu trúc và theo
mục đích nói.

3


Kế hoạch giảng dạy
Trong đó
Nội dung

TT

Số tiết

thuyết

Bài tập/
thảo luận

1

Chương 1: Bản chất và chức năng của
ngôn ngữ

8

7

1


2

Chương 2: Ngữ âm

8

7

1

3

Chương 3: Từ vựng – Ngữ nghĩa

8

6

2

4

Chương 4: Ngữ pháp

6

5

1


Tổng cộng

30

25

5

PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Tham gia trên lớp + hoàn thành bài tập: 10%



Kiểm tra giữa kỳ (Thuyết trình):

30%



Thi hết môn:

60%



Điều kiện được dự thi hết học phần: sinh viên tham dự
trên lớp trên 80% số giờ lý thuyết và có bài kiểm tra

giữa kỳ 5 điểm trở lên, thang điểm 10



Hình thức thi kết thúc học phần: 40% trắc nghiệm +
60% tự luận; thang điểm 10

4


CHƢƠNG I
BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ

Chương I cung cấp cho sinh viên những khái
niệm cơ bản nhất của ngôn ngữ học; bản chất, chức
năng và nguồn gốc của ngôn ngữ loài người nói
chung. Ngoài ra, người học còn được tìm hiểu những
đặc trưng tín hiệu của hệ thống ngôn ngữ.
Phần cuối của chương I là những vấn đề liên
quan đến việc phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc và
theo loại hình, trong đó trọng tâm của vấn đề là
những đặc trưng loại hình của tiếng bản ngữ và ngoại
ngữ.

I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Ngôn ngữ
- Là hệ thống các đơn vị và những quy tắc kết hợp các đơn vị
này để tạo thành lời nói trong giao tiếp.
2. Lời nói
- Là kết quả của việc vận dụng các phương tiện khác nhau của

ngôn ngữ để truyền đạt thông tin, kêu gọi người nghe có hành
động tương ứng.
3. Hoạt động lời nói
 Giao tiếp bằng cách nói năng sẽ bao gồm:
 Hành vi nói của người nói.
 Hành vi hiểu văn bản
 Trong giao tiếp, hành vi nói của người nói và hành vi hiểu của
người nghe được gọi là hành vi lời nói; còn hệ thống các hành
vi lời nói gọi là hoạt động lời nói.

5


I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
4. Ngôn ngữ học
- Ngôn ngữ học là một khoa học về ngôn ngữ.
- Ba nhiệm vụ chủ yếu của ngôn ngữ học:
 Miêu tả các ngôn ngữ trên thế giới ở một trạng thái
nào đó, đặc biệt là miêu tả đồng đại
 Xem xét quá trình phát triển lịch sử của các ngôn ngữ
 Tìm ra các quy luật tác động thường xuyên và phổ
biến đến sự phát triển của các ngôn ngữ trên thế giới.

II. ĐỐI TƢỢNG CỦA NGÔN NGỮ HỌC
Ngữ âm

Động
Tĩnh
Đối
tƣợng


Từ vựng

Ngữ pháp

Phong cách học

Động
Động
Ngữ nghĩa học

Ngữ dụng học
11/17/2016

6


III. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA NGÔN NGỮ HỌC

Thời
cổ đại

TK
VII-X

Trung
cổ

Phục

hƣng

Đầu
TK
XIX

Đầu
TK
XX

Hiện
nay

IV. NHIỆM VỤ CỦA NGÔN NGỮ HỌC
14

Nhiệm vụ thứ nhất

Giúp nhận thức một cách khoa học về ngôn ngữ
Nhiệm vụ thứ hai

Giúp hoàn thiện quá trình giao tiếp và tƣ duy bằng
ngôn ngữ của con ngƣời.
-.
Nhiệm vụ thứ ba

Cộng tác với các ngành khoa học khác để giải quyết
các vấn đề liên quan đến các ngành khoa học đó
11/17/2016


7


BÀI 2

BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG
CỦA NGÔN NGỮ

I. BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ
1. Ngôn ngữ là một hiện tƣợng xã hội
Bản chất xã hội của ngôn ngữ thể hiện ở đặc điểm:
 Ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách là phương tiện
giao tiếp .
 Ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội.
 Ngôn ngữ tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và
phát triển của xã hội.

2. Ngôn ngữ là một hiện tƣợng xã hội đặc biệt
chịu sự chi phối của cơ sở hạ tầng
 Không thuộc về một giai cấp nào
 Phục vụ trực tiếp cho các hoạt động sản xuất và xã
hội của con người.
 Không

8


II. CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ
1. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng






Được dùng trong giao tiếp ngay từ khi mới hình thành con
người và xã hội.
Là phương tiện giao tiếp phổ biến và rộng khắp
Là phương tiện giao tiếp có hiệu quả
Đóng vai trò quan trọng trong quá trình xã hội hóa, văn hóa
hóa một sinh thể tự nhiên thành một thành viên của xã hội
loài người – thành một con người.

2. Ngôn ngữ là công cụ tƣ duy



Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng
Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư
tưởng.

BÀI 3
NGUồN GốC VÀ Sự PHÁT TRIểN
CủA NGÔN NGữ

9


I. NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ LOÀI NGƢỜI
1. Các lí thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ trƣớc Mác










Thuyết cảm thán
Thuyết tiếng kêu trong lao động
Thuyết khế ước xã hội
Thuyết ngôn ngữ cử chỉ
Nhận xét:
Các giả thuyết trên chỉ đúng được với một vài hiện
tượng ngôn ngữ.
Không giải thích được nguồn gốc nảy sinh ngôn ngữ
của con người.
Chưa đi vào bản chất của con người và xã hội loài
người

I. NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ LOÀI NGƢỜI

2. Nguồn gốc của ngôn ngữ loài ngƣời theo quan
điểm của Angghen
Tiền đề về mặt sinh
học\

1. Điều kiện
nảy sinh ngôn
ngữ

2. Tiền thân của
ngôn ngữ loài
ngƣời

Lao động

Tiền đề về mặt xã hội

Hệ thống tín
hiệu thứ nhất

10


II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ

Ngôn
ngữ bộ
lạc

Ngôn
ngữ
khu vực

Ngôn
ngữ
dân tộc

Ngôn
Ngôn

ngữ văn
ngữ
hóa dân
dân tộc
tộc

Ngôn
ngữ của
cộng
đồng
tƣơng
lai

Diễn tiến của xã hội loài ngƣời và ngôn ngữ
THỊ TỘC

BỘ LẠC

LIÊN MINH
BỘ LẠC

DÂN TỘC

III. CÁCH THỨC PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ
1. Cách thức phát triển chung
 Quy luật phát triển chung: từ từ, liên tục, không có
hiện tượng nhảy vọt, không theo con đường phá hủy
ngôn ngữ hiện có để tạo ra một ngôn ngữ mới mà
bằng cách cải tiến dần dần
2. Sự phát triển không đồng đều giữa các mặt trong

ngôn ngữ
 Mặt từ vựng của ngôn ngữ biến đổi nhanh nhất.
 Mặt ngữ âm biến đổi chậm so với mặt từ vựng
 Hệ thống ngữ pháp biến đổi chậm nhất

11


IV. NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ QUAN VÀ KHÁCH
QUAN LÀM BIẾN ĐỔI NGÔN NGỮ
CHỦ
QUAN

KHÁCH
QUAN

DO SỰ PHÁT
TRIỀN CỦA
BẢN THÂN
NGÔN NGỮ

TÁC ĐỘNG
CỦA CHÍNH
SÁCH NGÔN
NGỮ

BÀI 4
NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG
TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT


12


I. Khái niệm hệ thống và cấu trúc
1. Hệ thống
- Hệ thống là một thể thống nhất bao gồm các yếu tố có
quan hệ và liên hệ với nhau
- Mỗi yếu tố của tập hợp chỉ có giá trị trong hệ thống đó.
- Cùng một số yếu tố nhưng khi tác động lẫn nhau ở
những thuộc tính khác nhau có thể tạo nên các hệ thống
khác nhau.
2. Cấu trúc
- Cấu trúc là tổng thể các mối quan hệ trong hệ thống, là
cách thức tổ chức trong hệ thống.
- Cấu trúc là thuộc tính của hệ thống.

II. Hệ thống và cấu trúc ngôn ngữ
Âm vị
đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, có
chức năng cấu tạo và khu
biệt vỏ âm thanh của các
đơn vị có nghĩa.

Hình vị

Đơn vị
ngôn ngữ

Từ
Từ là chuỗi kết hợp của một hoặc

một vài hình vị mang chức năng
định danh

Hình vị là một hoặc chuỗi
kết hợp của một vài âm vị
và là đơn vị nhỏ nhất có
nghĩa
Câu

Câu là chuỗi kết hợp của một hoặc
nhiều từ để thực hiện chức năng thông
báo

13


II. Hệ thống và cấu trúc ngôn ngữ
Quan hệ tuyến
tính

Quan hệ đối vị

Các kiểu
quan hệ

Quan hệ tôn ti

III. Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ
Tín hiệu là một hình thức vật chất kích thích vào giác quan của con người
làm cho người ta nghĩ tới một cái gì đó ngoài hình thức vật chất đó.


1. Tính
hai mặt

2. Tính
võ đoán

3. Giá
trị khu
biệt

Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ

14


IV. Đặc trƣng của hệ thống tín hiệu ngôn ngữ

1. Tính phức tạp,
nhiều tầng bậc

6. Giá trị đồng
đại và lịch đại
5. Tính độc lập
tƣơng đối

Ngôn ngữ là
một hệ thống
tín hiệu đặc
biệt


2. Tính đa trị

3. Tính hình tuyến

4. Tính năng sản

BÀI 5
PHÂN LOạI NGÔN NGữ

15


I. Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc
Mục đích: chỉ ra các ngôn ngữ có quan hệ họ hàng với
nhau.
2. Phương pháp: So sánh lịch sử
3. Nội dung của phương pháp: so sánh các từ, các dạng thức
của từ trong các ngôn ngữ được lựa chọn nhằm tìm kiếm
sự tương tự nhau về ý nghĩa và âm thanh giữa chúng
4. Tài liệu: sinh ngữ, các thư tịch cổ, các văn bia.
5. Tiền đề cho cách phân loại
1.

Cùng với sự phân li của các tộc người, ngôn ngữ cũng bị
chia tách và phát triển theo hướng riêng.
 Ba bộ phận cơ bản của ngôn ngữ và các tiểu hệ thống của nó
biến đổi không đồng đều.
 Sự biến đổi ngữ âm là một sự biến đổi có lí do, có quy luật
và theo hệ thống.

 Tính võ đoán trong quan hệ giữa âm và nghĩa.


I. Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc
1.
2.
3.
4.
5.

Ngữ hệ Ấn Âu
Ngữ hệ Nam Á
Ngữ hệ Hán Tạng
Ngữ hệ Thổ (Thổ Nhĩ Kì)
Ngữ hệ Semit

16


II. Phân loại ngôn ngữ theo loại hình
1.

2.
3.
4.

5.
6.

Loại hình ngôn ngữ là gì?

Là kiểu ngôn trong đó các ngôn ngữ cùng có những đặc điểm về
hình thức nào đó (cấu trúc hình thái, cấu trúc cú pháp, hoặc là có
hay không có thanh điệu).
Mục đích: Để phân loại các ngôn ngữ theo loại hình.
Phương pháp: So sánh loại hình
Nội dung của phương pháp: tìm hiểu những cái giống và khác
nhau trong kết cấu của hai hoặc nhiều ngôn ngữ.
Tài liệu: Các ngôn ngữ sống
Kết quả:





Ngôn ngữ hòa kết
Ngôn ngữ đơn lập
Ngôn ngữ chắp dính
Ngôn ngữ đa tổng hợp

NGÔN NGỮ ĐƠN LẬP









Một số ngôn ngữ tiêu biểu: Việt, Hán, Thái, Mường,

các tiếng Môn – Khmer.
Trong hoạt động ngôn ngữ, từ không biến đổi hình
thái
Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị
chủ yếu bằng hư từ và trật tự từ.
Khó phân biệt từ ghép đẳng lập và cụm từ.
Khái niệm từ loại mơ hồ

17


NGÔN NGỮ HÕA KẾT










Một số ngôn ngữ tiêu biểu: Nga, Anh, Pháp, Hy Lạp, Ả
Rập…
Từ có khả năng biến đổi hình thái để biểu thị các ý nghĩa
ngữ pháp và các quan hệ ngữ pháp.
Mỗi từ thường được cấu tạo gồm hai bộ phận: căn tố và
phụ tố. Căn tố biểu thị ý nghĩa từ vựng. Phụ tố biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp
Phụ tố không có sự tương ứng 1-1 giữa hình thức biểu thị

và ý nghĩa
Có hiện tượng biến đổi nguyên âm và phụ âm để biểu thị
ý nghĩa ngữ pháp và được gọi là “biến tố bên trong”

CHƢƠNG II

NGỮ ÂM HỌC
Phần đầu của chương II cung cấp các kiến thức
khái quát về ngữ âm học, cụ thể như: khái niệm ngữ âm
và ngữ âm học, cơ sở cấu âm và cơ sở âm học, các kiểu
tạo âm, tầm quan trọng của ngữ âm và đối tượng của
ngữ âm học.
Cũng trong chương II, người học còn được đi sâu
nghiên cứu các đơn vị của ngữ âm như: âm tố, âm vị,
âm tiết, các hiện tượng ngôn điệu. Đây là phần trọng
tâm của chương II nhằm góp phần vào nâng cao các
thao tác thực hành ngoại ngữ cho sinh viên, chẳng hạn,
phát âm chuẩn các âm tố, phân biệt âm vị.

18


Tóm tắt chƣơng I








Những khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ học như:
ngôn ngữ, lời nói, hoạt động lời nói
Bản chất và chức năng của ngôn ngữ
Nguồn gốc của ngôn ngữ
Đặc trưng tín hiệu của hệ thống ngôn ngữ
Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc và theo loại
hình

BÀI 6
KHÁI QUÁT Về NGữ ÂM HọC

19


I. Khái quát về ngữ âm
1.

2.

3.

Khái niệm ngữ âm
Ngữ âm là mặt âm thanh của ngôn ngữ. Đó là toàn
bộ hệ thống các âm của ngôn ngữ mà con người nói
ra, là cái vỏ vật chất của ngôn ngữ mà con người nói
ra được, tri nhận được và nhờ nó mà ngôn ngữ có
thể được dùng để giao tiếp với nhau.
Cơ sở tự nhiên của ngữ âm
a) Cơ sở sinh lí học của ngữ âm (cơ sở cấu âm)
b) Cơ sở vật lí của ngữ âm (cơ sở âm học)

Cơ sở xã hội của ngữ âm
4.

I. Khái quát về ngữ âm
Các kiểu tạo âm
a. Tạo âm bằng luồng hơi ở phổi
b. Tạo âm bằng luồng hơi ở họng
c. Tạo âm bằng luồng hơi ở mạc (ngạc
mềm)
d. Tạo âm do hình dạng của thanh môn

20


II. ÂM TỐ VÀ PHÂN LOẠI ÂM TỐ
Âm tố là đơn vị cấu âm – thính giác nhỏ nhất.
Vị trí
của lƣỡi

Độ nâng
của lƣỡi

Nguyên âm

Vị trí câu
âm

Âm tố

Phụ âm


Phƣơng
thức cấu
âm

Tính
thanh

Hình
dáng môi

BÀI 7
ÂM TIếT VÀ CÁC HIệN TƢợNG
NGÔN ĐIệU

21


I. Âm tiết
1. Khái niệm
Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất

2. Cấu tạo âm tiết

Âm tiết
(syllable)
Phần đầu
(Onset)

Hạt nhân

(Nucleus)

Phần cuối
(coda)

I. Âm tiết
Âm tiết mở

Âm tiết đóng

Âm tiết kết thúc
bằng nguyên âm

Âm tiết kết thúc
bằng phụ âm tắc vô
thanh
Phân loại
âm tiết

Âm tiết nửa mở

Âm tiết nửa đóng

Âm tiết kết thúc
bằng bán nguyên
âm

Âm tiết kết thúc
bằng phụ âm
vang


22


II. CÁC HIỆN TƢỢNG NGÔN ĐIỆU
THANH
ĐIỆU

Sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói
diễn ra trong một chuỗi âm thanh lớn
hơn từ, có thể là ngữ đoạn hay câu.

NGỮ
ĐIỆU

Hiện tƣợng
ngôn điệu

Sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng
nói trong một âm tiết.

TRỌNG
ÂM

Sự nêu bật một đơn vị ngôn ngữ lớn
hơn âm tố để phân biệt với những đơn
vị khác cùng cấp độ.

III. CÁC HIỆN TƢỢNG BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM


Nối âm
Bớt âm

Dị hóa
Đồng
hóa

Thích
nghi

Hòa đúc
âm tiết

Biến
đổi ngữ
âm

Nhƣợc
hóa

23


Tóm tắt chƣơng II








Khái quát về ngữ âm và ngữ âm học: khái niệm,
đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và
tầm quan trọng của ngữ âm học.
Các tiêu chí phân loại nguyên âm và phụ âm.
Thực hành miêu tả nguyên âm và phụ âm.
Phân biệt âm tố và âm vị.
Âm tiết và các hiện tượng ngôn điệu: thanh điệu,
trọng âm, ngữ điệu.

CHƢƠNG III
TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA HỌC
Phần đầu chương trình bày khái quát các vấn
đề về từ vựng và từ vựng học, khái niệm nghĩa và các
khái niệm liên quan.
Trọng tâm của chương là đi sâu phân tích đơn
vị cấu tạo từ và các phương thức cấu tạo từ trong
tiếng Việt và tiếng Anh. Ngoài ra, chương III cũng
dành một dung lượng nhất định phân tích nghĩa của
từ, các thành phần nghĩa, cơ cấu nghĩa và các quan
hệ nghĩa trong từ.

24


BÀI 8
TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA HỌC

I. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Từ vựng

Là tập hợp từ và các đơn vị tương đương với từ của một ngôn ngữ.
2. Từ vựng học
Là một bộ môn của ngôn ngữ học nghiên cứu về từ vựng.
3. Các bình diện nghiên cứu từ vựng
a. Từ vựng học đại cương và từ vựng học miêu tả
b. Từ vựng học lịch sử và từ vựng học miêu tả
4. Các phân môn của từ vựng học
a. Từ nguyên học
b. Danh học
c. Ngữ nghĩa học
d. Từ điển học
5. Quan hệ giữa từ vựng học với ngữ âm học và ngữ pháp học

25


×