Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Hướng dẫn tự học môn kế toán quản trị 1 đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 76 trang )

Prepared by Pham Thi Thuy

1

11/15/2016

HỌC PHẦN

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1

Giảng viên
2

Bộ môn Kế toán quản trị - Viện Kế toán - Kiểm toán

Phòng 408, nhà 7, Đại học Kinh tế Quốc dân
Ths. Nguyễn Thị Mai Chi



PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Liên



Ths. Nguyễn Phi Long



PGS.TS. Lê Kim Ngọc




TS. Nguyễn Thị Minh Phƣơng



PGS. TS. Nguyễn Ngọc Quang



Ths. Lê Ngọc Thăng



TS. Phạm Thị Thủy



TS. Trần Trung Tuấn



1


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

Kế hoạch giảng dạy
3


Phần/Chƣơng
Tổng
số
6

Chƣơng 1: Tổng quan về Kế toán quản trị

Thời gian (45 tiết)
Giảng
Bài tập và
Thảo luận
4
2

Chƣơng 2: Phân loại chi phí

9

6

3

Chƣơng 3: Các phƣơng pháp xác định chi phí sản xuất
sản phẩm

6

4


2

Chƣơng 4: Phân tích mỗi quan hệ chi phí – sản lƣợng –
lợi nhuận

9

6

3

Chƣơng 5: Dự toán sản xuất kinh doanh

9

6

3

Chƣơng 6: Dự toán linh hoạt

5

3

2

Kiểm tra giữa kì

1


1

45

30

Tổng

15

Phƣơng pháp đánh giá học phần
4



Đánh giá học phần theo thang điểm 10:






10%
20%
70%

Điều kiện dự thi hết học phần:





Dự lớp:
Kiểm tra giữa kỳ:
Thi cuối học kỳ:

Sinh viên phải tham gia dự lớp tối thiểu 80% số giờ quy định
của học phần.

Sinh viên cần chủ động nghiên cứu tài liệu, giáo trình để
trao đổi và thảo luận, làm việc theo nhóm trên lớp.

2


Prepared by Pham Thi Thuy

5

11/15/2016

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN
VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

MỤC TIÊU

Nắm vững khái niệm và bản chất kế toán quản trị.
So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa kế

toán tài chính và kế toán quản trị.
Nhận diện đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
kế toán quản trị.
Hiểu rõ cách thức tổ chức kế toán quản trị trong
doanh nghiệp.

6

3


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

NỘI DUNG

1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
2. CHỨC NĂNG THÔNG TIN CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KTQT
4. SO SÁNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

5. TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

7

KHÁI NIỆM KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Một môn khoa học
 Thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin định lƣợng

kết hợp với định tính về các hoạt động.
 Giúp nhà quản trị trong quá trình ra quyết định về
việc lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra và đánh giá các
hoạt động nhằm tối ƣu hóa mục tiêu.


8

4


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

BẢN CHẤT KẾ TOÁN QUẢN TRỊ






Một bộ phận cấu thành của hệ thống thông tin kế
toán.
Cung cấp cho nhà quản trị các cấp ra quyết định.
Thƣờng cụ thể và mang tính chất định lƣợng.
Đƣợc cụ thể hoá thành các chức năng cơ bản: xây
dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện; phân tích, đánh
giá và ra quyết định.


9

CHỨC NĂNG CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Các chức năng quản trị
 Lập kế hoạch
 Tổ chức thực hiện
 Kiểm tra, đánh giá
 Ra quyết định

Thông tin kế toán quản trị
 Thiết lập hệ thống chỉ tiêu
dự toán chung và các bản
dự toán chi tiết
 Cung cấp chỉ tiêu kế hoạch,
thu thập kết quả thực hiện
 Soạn thảo báo cáo thực
hiện
 Kiểm tra, đánh giá, phân
tích các phƣơng án lựa
chọn
10

5


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU






Đối tƣợng kế toán chung: tài sản, nguồn vốn, sự vận động của
tài sản, nguồn vốn gắn với các quan hệ tài chính.
Các đối tƣợng đặc thù:







Chi phí theo các góc độ khác nhau.
Các yếu tố sản xuất nhằm khai thác tối đa các yếu tố.
Mối quan hệ giữa chi phí – sản lƣợng – lợi nhuận.
Các trung tâm trách nhiệm.
Hệ thống dự toán.
Các phƣơng án đầu tƣ ngắn hạn và dài hạn để đảm bảo an toàn và
phát triển vốn.
11

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Các phƣơng pháp chung của kế toán:
Phƣơng pháp chứng từ
 Phƣơng pháp tài khoản kế toán

 Phƣơng pháp tính giá
 Phƣơng pháp tổng hợp - cân đối kế toán




Các phƣơng pháp đặc trƣng:
Phƣơng pháp phân loại chi phí
 Phƣơng pháp tách chi phí hỗn hợp
 Phƣơng pháp thiết kế thông tin dƣới dạng so sánh
 Phƣơng pháp mô hình, đồ thị


12

6


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU GIỮA KẾ
TOÁN TÀI CHÍNH & KẾ TOÁN QUẢN TRỊ







Đề cập đến các nghiệp vụ kinh tế của doanh
nghiệp từ khi thành lập cho tới khi giải thể…
Hệ thống chứng từ ban đầu của kế toán
Chịu trách nhiệm trƣớc các nhà quản lý

13

NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA KẾ
TOÁN TÀI CHÍNH & KẾ TOÁN QUẢN TRỊ







Đối tƣợng sử dụng thông tin
Đặc điểm của thông tin kế toán
Thƣớc đo thông tin
Hệ thống báo cáo kế toán
Tính pháp lệnh của thông tin kế toán

14

7


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016


ĐỐI TƢỢNG SỬ DỤNG THÔNG TIN

KTTC


Đối tƣợng bên trong
và bên ngoài doanh
nghiệp (chủ yếu ra
bên ngoài)

KTQT


Nhà quản trị trong nội
bộ doanh nghiệp

15

ĐẶC ĐIỂM THÔNG TIN KẾ TOÁN

KTTC






Thƣờng ƣu tiên tính
chính xác hơn là đầy

đủ và kịp thời.
Chủ yếu phản ánh quá
khứ
Công khai

KTQT





Thƣờng ƣu tiên tính kịp
thời hơn là chính xác
và đầy đủ.
Hƣớng về tƣơng lai
Nội bộ

16

8


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

THƢỚC ĐO THÔNG TIN

KTTC





Thƣớc đo hiện vật, thời
gian, giá trị
Thƣớc đo giá trị coi là
cơ bản

KTQT


Thƣớc đo phụ thuộc
vào mục tiêu của nhà
quản trị: hiện vật, thời
gian, giá trị, cơ cấu,
chủng loại ...

17

HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN

KTTC




Phạm vi toàn doanh
nghiệp
Mẫu biểu, kỳ báo cáo
thống nhất theo quy

định

KTQT




Chi tiết từng bộ phận,
sản phẩm, dịch vụ
Mẫu biểu, kỳ báo cáo
báo cáo phụ thuộc vào
nhu cầu quản trị, đặc
điểm kinh doanh

18

9


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

TÍNH PHÁP LỆNH CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN

KTTC





Có tính pháp lệnh cao,
theo luật định
Tuân thủ các nguyên
tắc và chuẩn mực
thống nhất

KTQT



Không bắt buộc
Thông tin đa dạng và
linh hoạt theo yêu cầu
quản lý

19

TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ





Sự cần thiết tổ chức kế toán quản trị
Nhiệm vụ tổ chức kế toán quản trị
Tổ chức kế toán quản trị

20

10



Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

SỰ CẦN THIẾT TỔ CHỨC KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ






Sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp, tập
đoàn, quốc gia.
Nhân tố quan trọng dẫn đến sự thành công của các
nhà quản trị là thông tin kế toán quản trị nhằm ra
quyết định.
Tổ chức kế toán quản trị là yêu cầu khách quan
của kinh tế thị trƣờng.

21

NHIỆM VỤ TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ












Xây dựng định mức chi phí chuẩn, dự toán, kế hoạch khoa
học phù hợp.
Tổ chức, phối hợp thực hiện tốt các khâu công việc nhằm
đạt đƣợc các mục tiêu nhƣ tối đa lợi nhuận, ...
Thu thập, xử lý thông tin và cung cấp đầy đủ, kịp thời tình
hình biến động của tài sản, nguồn vốn, doanh thu...
Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện định mức, chi phí, doanh
thu đã xây dựng.
Phân tích đánh giá thông tin, cung cấp cho các nhà quản trị
thông qua hệ thống báo cáo.
22

11


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ



Mô hình tổ chức bộ máy kế toán quản trị:






Mô hình kết hợp
Mô hình tách biệt

Tổ chức phần hành:








Xây dựng định mức chi phí, hệ thống dự toán
Phân loại chi phí
Xác định đối tƣợng chịu chi phí và tính giá thành sản phẩm
Phân tích mối quan hệ Chi phí –Sản lƣợng – Lợi nhuận
Phân tích biến động chi phí và kiểm soát chi phí
Đánh giá tránh nhiệm của các trung tâm trách nhiệm
Phân tích thông tin kế toán quản trị để đƣa ra các quyết định kinh
doanh.
23

TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ



Mô hình kết hợp:





Nhân viên kế toán đồng thời thu nhận và xử lý thông tin của cả kế
toán tài chính và kế toán quản trị.
Thích hợp với DN vừa và nhỏ, nghiệp vụ kinh tế ít.

Mô hình tách biệt:



Nhân viên kế toán quản trị độc lập với nhân viên kế toán tài chính.
Thích hợp DN lớn, nghiệp vụ kinh tế nhiều, kinh doanh đa ngành,
đa nghề.

24

12


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

TÓM TẮT







Kế toán quản trị là một bộ phận quan trọng trong hệ thống
thông tin của một tổ chức.
Mục tiêu chủ yếu của kế toán quản trị là cung cấp thông tin
cho nhà quản trị để đƣa ra quyết định trong lập kế hoạch,
điều hành và kiểm soát hoạt động của tổ chức, thúc đẩy các
nhà quản trị đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức

Kế toán quản trị có thể đƣợc tổ chức trong các doanh nghiệp
theo mô hình tách biệt hoặc mô hình kết hợp.

25

CHƢƠNG 2

PHÂN LOẠI CHI PHÍ

26

13


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

MỤC TIÊU


- Nhận diện chi phí theo chức năng hoạt động.
- Nhận diện chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động.
- Nhận diện chi phí theo các tiêu thức khác.
- Vận dụng các phƣơng pháp tách chi phí hỗn hợp thành biến

phí và định phí.

27

NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM CHI PHÍ KINH DOANH
2. PHÂN LOẠI CP THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG

3. PHÂN LOẠI CP THEO MỐI QUAN HỆ VỚI MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG
4. CÁC TIÊU THỨC PHÂN LOẠI CHI PHÍ KHÁC

28

14


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

KHÁI NIỆM CHI PHÍ KINH DOANH

Chi phí kinh doanh: Sự tiêu hao các yếu tố sản xuất, các nguồn
lực trong một tổ chức nhằm đạt đƣợc các mục tiêu.

Bản chất của chi phí đó là sự mất đi của các nguồn lực để đổi
lấy các kết quả thu về nhằm thoả mãn các mục tiêu nhất định.

29

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG

Ý nghĩa:
Xác định giá thành sản xuất, giá thành toàn bộ sản phẩm,
lợi nhuận gộp, lợi nhuận tiêu thụ của các bộ phận.

Xác định vai trò, vị trí của các khoản mục chi phí trong chỉ
tiêu giá thành, xây dựng hệ thống báo cáo KQKD theo khoản
mục.
Xây dựng hệ thống dự toán chi phí theo các khoản mục,
yếu tố...
30

15


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG

Chi phí sản xuất: Chi phí liên quan chế tạo sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ trong một kỳ nhất định
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung

Chi phí ngoài sản xuất: Chi phí không liên quan đến chế
tạo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nhƣng cần cho hoạt động
kinh doanh theo mục tiêu đã định (hoạt động quản lý, tiêu thụ
sản phẩm)
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lí doanh nghiệp

31

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI MỨC ĐỘ HOẠT
ĐỘNG

Ý nghĩa:
Hiểu đúng bản chất các yếu tố chi phí nhằm kiểm
soát chi phí tốt hơn
Xây dựng báo cáo kết quả kinh doanh theo mức độ
hoạt động
Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí- Khối lƣợng Lợi nhuận

32

16


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016


PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI MỨC ĐỘ HOẠT
ĐỘNG

Chi phí biến đổi (Biến phí):
Các khoản chi phí thƣờng có quan hệ tỷ lệ thuận với mức độ
hoạt động (sản lƣợng sản xuất, số giờ lao động, số giờ máy,
số đơn hàng,...)
Đặc điểm:
 Tổng biến phí thƣờng tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động trong phạm
vi phù hợp
 Biến phí một đơn vị mức độ hoạt động thƣờng không đổi
 Không hoạt động thì biến phí bằng không

Phân loại: Biến phí tỷ lệ và Biến phí cấp bậc
33

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI MỨC ĐỘ HOẠT
ĐỘNG

Chi phí biến đổi (Biến phí):
Chi phí

Chi phí
BP tỷ lệ

Mức độ hoạt
động

BP cấp bậc


Mức độ hoạt
động

34

17


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI MỨC ĐỘ HOẠT
ĐỘNG

Chi phí cố định (Định phí):
Các khoản chi phí phát sinh thƣờng không thay đổi trong
một phạm vi quy mô hoạt động phù hợp.
Đặc điểm:
 Xét trong một giới hạn quy mô hoạt động phù hợp thì tổng chi phí cố
định thƣờng không thay đổi.
 Khi mức độ hoạt động thay đổi thì định phí tính cho một đơn vị mức
độ hoạt động thay đổi.

 Phân loại: định phí bộ phận và định phí chung

35

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI MỨC ĐỘ HOẠT

ĐỘNG

Chi phí cố định (Định phí):
Chi phí

Chi phí

Phạm vi phù hợp

Đƣờng định
phí

Đƣờng định phí
phí

0

Mức hoạt động

0

Mức hoạt động

36

18


Prepared by Pham Thi Thuy


11/15/2016

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI MỨC ĐỘ HOẠT
ĐỘNG

Chi phí hỗn hợp:
Bao gồm cả biến phí và định phí. Tại mức độ hoạt động cơ
bản chi phí hỗn hợp là định phí, khi vƣợt khỏi mức độ hoạt
động cơ bản thì chi phí hỗn hợp bao gồm cả biến phí.

37

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI MỨC ĐỘ HOẠT
ĐỘNG

Chi phí hỗn hợp:
Chi phí
Chi phí

Biến phí

Biến phí
Định phí

0

căn bản

Đồ thị biển diễn chi phí hỗn
hợp trƣờng hợp 1


Định phí

0

căn bản

Mức hoạt động

Đồ thị biển diễn chi phí hỗn
hợp trƣờng hợp 2
38

19


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI MỨC ĐỘ HOẠT
ĐỘNG

Chi phí hỗn hợp:

Y


=


A

+

B*X

Trong đó:






A: Tổng định phí
BX: Tổng biến phí
B: Tỷ lệ biến phí (Hệ số biến phí) trên một đơn vị
mức độ hoạt động
X: Mức độ hoạt động
39

DỰ ĐOÁN CHI PHÍ HỖN HỢP – PHƢƠNG
PHÁP CỰC ĐẠI - CỰC TIỂU




B1: Xác định chi phí hỗn hợp tại mức độ hoạt động
cực đại, cực tiểu
B2: Xác định Hệ số biến phí


B




=

Ymax - Ymin
Xmax - Xmin

B3: Xác định định phí A tại 2 điểm cực đại và cực tiểu:
A = Ymax – BXmax = Ymin - BXmin
B4: Xây dựng phƣơng trình dự đoán chi phí hỗn hợp
Y = A + B*X với A, B đã tìm
40

20


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

DỰ ĐOÁN CHI PHÍ HỖN HỢP – PHƢƠNG
PHÁP CỰC ĐẠI - CỰC TIỂU



Ƣu điểm: công việc tính toán đơn giản
Nhƣợc điểm: Độ chính xác chƣa cao khi dự đoán chi phí

hỗn hợp ngoài phạm vi 2 điểm cực đại và cực tiểu

41

DỰ ĐOÁN CHI PHÍ HỖN HỢP – PHƢƠNG
PHÁP BÌNH PHƢƠNG NHỎ NHẤT
Xây dựng hệ phƣơng trình bậc nhất gồm 2 phƣơng trình để
xác định A và B:
∑XY = A*∑x + B*∑(X2)
∑Y = n*A
+ B*∑X

(1)
(2)

Trong đó:
Các đại lƣợng ∑X, ∑Y, ∑XY, ∑(X2) đƣợc tính toán thông qua
lập bảng:
 ∑X: Tổng cột X
 ∑Y: Tổng cột Y
 ∑XY: Tổng cột X*Y
 ∑(X2): Tổng cột X2

42

21


Prepared by Pham Thi Thuy


11/15/2016

DỰ ĐOÁN CHI PHÍ HỖN HỢP – PHƢƠNG
PHÁP BÌNH PHƢƠNG NHỎ NHẤT




Ƣu điểm: Độ chính xác cao hơn phƣơng pháp cực đại
cực tiểu
Nhƣợc điểm: công việc tính toán phức tạp

43

SO SÁNH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH TRÊN
CƠ SỞ PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG &
THEO MỐI QUAN HỆ VỚI MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG
44

22


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ CỦA
CHI PHÍ VỚI ĐỐI TƢỢNG CHỊU CHI PHÍ




Chi phí trực tiếp: các khoản chi phí mà kế toán có thể
tập hợp thẳng cho từng đối tƣợng chịu chi phí.



Chi phí gián tiếp: các khoản chi phí mà kế toán không
thể tập hợp thẳng cho các đối tƣợng chịu chi phí, mà

phải phân bổ cho từng đối tƣợng chịu chi phí theo các
tiêu chí phù hợp.

45

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ CỦA CHI
PHÍ VỚI MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT CỦA NHÀ QUẢN TRỊ


Chi phí kiểm soát đƣợc: các khoản chi phí phát sinh
trong phạm vi quyền hạn của các nhà quản trị đối với
các khoản chi phí đó.



Chi phí không kiểm soát đƣợc: các khoản chi phí phát
sinh ngoài phạm vi kiểm soát của các nhà quản trị.

46

23



Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ
CỦA CHI PHÍ VỚI QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH


Chi phí cơ hội: lợi ích lớn nhất bị mất đi khi lựa chọn
phƣơng án này thay cho phƣơng án khác.



Chi phí chênh lệch: các khoản chi phí có ở phƣơng án
này nhƣng chỉ có một phần hoặc không có ở phƣơng án
khác.



Chi phí chìm: khoản chi phí đã phát sinh trong quá khứ
mà doanh nghiệp vẫn cứ phải chịu mặc dù các nhà quản
trị chọn bất kỳ một phƣơng án kinh doanh nào.

47

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ
CỦA CHI PHÍ VỚI QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH




Chi phí tránh đƣợc: Các khoản chi phí mà doanh nghiệp
có thể giảm đƣợc khi thực hiện các quyết định kinh
doanh tối ƣu.



Chi phí không tránh đƣợc: các khoản chi phí cho dù nhà
quản trị lựa chọn các phƣơng án nào thì doanh nghiệp
vẫn phải gánh chịu.

48

24


Prepared by Pham Thi Thuy

11/15/2016

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI
KỲ HẠCH TOÁN


Chi phí kết thúc: Chi phí phát sinh và liên quan trực tiếp tới
việc tạo ra thu nhập trong kỳ hạch toán, nhƣ chi phí bán
hàng, chi phí QLDN, giá vốn hàng bán.




Chi phí chƣa kết thúc: Khoản chi phí gắn liền với quá trình
sản xuất hay quá trình mua hàng, thƣờng liên quan và ảnh

hƣởng đến lợi nhuận nhiều kỳ tiếp theo mà không ảnh
hƣởng tới kỳ hiện tại, bao gồm chi phí sản phẩm dở dang,
hàng hoá, thành phẩm tồn kho, chi phí trả trƣớc.

49

PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ
VỚI BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Chi phí thời kì: khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán và
để tạo ra lợi nhuận của kỳ đó, chỉ liên quan tới kỳ hạch toán
hiện tại mà không ảnh hƣởng tới các kỳ tiếp theo, thƣờng

thuộc các chỉ tiêu của Báo cáo kết quả kinh doanh nhƣ: chi
phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, giá vốn hàng bán


Chi phí sản phẩm: khoản chi phí gắn liền với quá trình sản
xuất, thu mua hàng hoá.Các khoản chi phí này thƣờng thuộc
các chỉ tiêu thuộc Bảng cân đối kế toán nhƣ: vật liệu tồn kho,
sản phẩm dở dang, chi phí trả trƣớc.
50

25



×