Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Hướng dẫn tự học môn kinh tế nông nghiệp 2TC đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 46 trang )

25.11.2016

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BỘ MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP & PTNT

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 2 TC
Hà nội, 2016
1

KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
• Giảng viên: TS. Hoàng Mạnh Hùng; PGS.TS Vũ
Thị Minh; PGS.TS Phạm Văn Khôi; Ths Võ Thị
Hòa Loan; Ths. Nguyễn Hà Hưng; Ths. Nguyễn
Thị Hoàng Hoa; Ths. Trần Mai Hương; Ths.
Phùng Chí Cường
• Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và PTNT – Khoa
Bất động sản và KTTN – P 411 nhà 7 ĐHKTQD

2

1


25.11.2016

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TT

Tên chƣơng


Thời gian
Tổng số


Bài tập,
thuyết thực hành
3
1

1 Chương 1: Nhập môn Kinh tế nông nghiệp

4

2 Chương 2: Cơ sở lý thuyết cơ bản về kinh tế nông nghiệp

5

3

2

3 Chương 3: Thị trường và phân tích thị trường nông nghiệp.

5

4

1

4 Chương 4: Hệ thống kinh tế nông nghiệp Việt Nam


5

4

1

5 Chương 5: Kinh tế sử dụng các yếu tố nguồn lực trong sản
xuất nông nghiệp
6 Bài tập lớn giữa kì

5

3

2

7 Chương 6: Quản lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp

4

3

1

30

20

10


Tổng cộng

2

2

3

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
1. Dự lớp: >=80% số giờ và phải có bài tập
lớn giữa kz
2. Điểm chuyên cần: 10% điểm học phần
3. Điểm bài tập lớn giữa kz: 30% điểm học
phần
4. Điểm thi cuối học kz: 60% điểm học
phần

4

2


25.11.2016

CHƢƠNG 1: NHẬP MÔN
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
• Chương này trình bày một số nội dung
nhập môn khái quát:
1. Nhận thức tổng quát về vị trí, đặc điểm

của ngành nông nghiệp;
2. Chiến lược phát triển bền vững của nông
nghiệp nói chung và của nông nghiệp
Việt nam nói riêng.

5

CHƢƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP
1. Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
• Cung cấp lương thực, thực phẩm và các sản phẩm phi
lương thực thực phẩm cho xã hội.
• Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển các lĩnh vực phi
nông nghiệp.
• Là thị trường tiêu thụ của công nghiệp và dịch vụ.
• Nông nghiệp tham gia vào xuất khẩu.
• Tạo việc làm cho lao động ở khu vực nông thôn.
• Nông nghiệp có vai trò quan trong trong bảo vệ môi
trường sinh thái.
• Vấn đề quan trọng trong ANQP
6

3


25.11.2016

CHƢƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP
2. Những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp.

2.1. Những đặc điểm chung
• Sản xuất nông nghiệp có tính vùng.
• Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu.
• Đối tượng sản xuất nông nghiệp là cây trồng vật nuôi.
• Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao.
2.2. Những đặc điểm riêng của nông nghiệp Việt Nam.
• Đang trong quá trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn
hội nhập quốc tế.
• Là nền nông nghiệp nhiệt đới pha trộn tính chất ôn đới.
7

CHƢƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP
3. Phát triển nông nghiệp bền vững.
• Khái niệm, sự cần thiết phát triển nông nghiệp
bền vững.
• Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững.
• Biện pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp bền
vững ở Việt Nam

8

4


25.11.2016

CHƢƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP
4. Đối tƣợng, nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu

môn học

• Đối tượng, nhiệm vụ môn học
• Phương pháp nghiên cứu môn học
5. Bài tập, câu hỏi thảo luận

9

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
VỀ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP

Chương này trang bị kiến thức lý thuyết kinh
tế học hiện đại về nông nghiệp gồm:
- Hiểu bố trí sản xuất các sản phẩm chủ lực nhằm
phát huy lợi thế so sánh; về liên kết sản xuất theo
chuỗi cung ứng;
- Nắm được phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
ở tầm vi mô trong hoạt động kinh doanh nông
nghiệp;
- Nắm được chiến lược phát triển nông nghiệp Việt
Nam hiện nay.
10

5


25.11.2016

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
VỀ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP


1. Lý thuyết về tối ưu hóa hiệu quả kinh tế
trong sản xuất nông nghiệp
1.1 Mối quan hệ có tính vật chất trong sản xuất
nông nghiệp
* Mối quan hệ có tính vật chất trong SXNN
- Hàm sản xuất và biểu hiện trong nông nghiệp
Q = F(x1,x2,x3….xn), trong đó:
Q số lượng một loại sản phẩm được sản xuất ra.
x1,x2,x3….xn là lượng các yếu tố đầu vào sử dụng
SXNN
11

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
VỀ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP
•Mối quan hệ có tính vật chất trong SXNN
- Các mối quan hệ của hàm sản xuất trong nông nghiệp
+ Mối quan hệ giữa yếu tố và sản phẩm:
Q = F(x1/x2,x3….xn), trong đó:
Q số lượng một loại sản phẩm được sản xuất ra.
x1là lượng yếu tố đầu vào biến đổi của sản xuất nông
sản
x2,x3….xn là lượng các yếu tố đầu vào không đổi sử
dụng SXNN khi x1 biến đổi.

12

6



25.11.2016

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
VỀ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP
1.1 Mối quan hệ có tính vật chất trong SXNN
Biểu hiện chung: Mỗi sự biến đổi của x1, có sự biến đổi
của x2, đó là sự thay thế của yếu tố biến đổi này bằng yếu
tố biến đổi khác; tuy nhiên sự biển đổi này được xem xét
trên đường đồng sản lượng. Sự biến đổi của x1 theo xu
hướng tăng còn của x2 theo xu hướng giảm do có sự thay
thế lẫn nhau. Mối tương quan của sự thay thế này được
gọi là tỷ số thay thế cận biên.

13

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
VỀ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP

1.2 Mối quan hệ có tính kinh tế trong sx
NN
• Tối ưu hóa trong quan hệ kinh tế giữa yếu
tố và sản phẩm
• Tối ưu hóa trong quan hệ kinh tế giữa yếu
tố và yếu tố
• Tối ưu hóa trong quan hệ kinh tế giữa sản
phẩm và sản phẩm
14

7



25.11.2016

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
VỀ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP
2. Lý thuyết cung cầu thị trường nông sản
2.1. Cung sản phẩm nông nghiệp:
Khái niệm: Cung sản phẩm nông nghiệp là tổng
lượng nông sản doanh nghiệp và hộ nông dân có khả năng sản
xuất được và chấp nhận bán theo những mức giá ở những thời
điểm nhất định.

15

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
VỀ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP
2. Lý thuyết cung cầu thị trường nông sản
2.1. Cung sản phẩm nông nghiệp:
- Nhân tố ảnh hưởng: Cung nông sản phụ thuộc chủ yếu vào khả năng
sản xuất và mức giá nông sản người sản xuất chấp nhận. Cung nông sản
chịu sự chi phối của tính thời vụ, thường tăng đột biến nên giá cả đôi khi
cũng bị bất lợi do quan hệ cung cầu chi phối. Cụ thể phụ thuộc vào:
+ Giá của các yếu tố đầu vào
+ Giá của chính nông sản đó.
+ Giá của sản phẩm thay thế nó.
+ Giá giá của sản phẩm bổ sung
+ Trình độ kỹ thuật của sản xuất.
+ Các vấn đề về tổ chức sản xuất
+ Các điều kiện tự nhiên…
+ Các chính sách vĩ mô…

16

8


25.11.2016

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
VỀ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP
2. Lý thuyết cung cầu thị trường nông sản
2.2. Cầu sản phẩm nông nghiệp
- Khái niệm: Là tổng lượng nông sản người mua có khả
năng mua và chấp nhận mua theo những mức giá ở
những thời điểm nhất định. Phân biệt cầu thị trường và
nhu cầu cá nhân

17

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
VỀ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP
2. Lý thuyết cung cầu thị trường nông sản
2.2. Cầu sản phẩm nông nghiệp
- Nhân tố ảnh hưởng: Cầu nông sản phụ thuộc chủ yếu vào khả năng chi
trả và mức giá nông sản người tiêu dùng chấp nhận. Cầu nông sản chịu
sự chi phối của tính thời vụ trong sử dụng nông sản (lễ, tết…), thường
tăng đột biến nên giá cả đôi khi cũng bị bất lợi do quan hệ cung cầu chi
phối. Cụ thể phụ thuộc vào:
+ Cung của nông sản
+ Giá của nông sản.
+ Giá của sản phẩm thay thế nó.

+ Giá giá của sản phẩm bổ sung
+ Thu nhập của dân cư.
+ Thị hiếu và tập quán tiêu dùng
+ Sự gia tăng của qui mô dân số…
+ Các chính sách vĩ mô…
18

9


25.11.2016

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
VỀ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP
2. Lý thuyết cung cầu thị trường nông sản
Cân bằng cung cầu sản phẩm nông nghiệp và vai trò
của chính phủ
- Sự cân bằng cung cầu nông sản:
- Phân biệt giá cân bằng và giá thị trường.
- Các trạng thái cân bằng cung cầu: cân bằng cục bộ và cân bằng
tổng thể

19

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
VỀ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP
2. Lý thuyết cung cầu thị trường nông sản
Sự mất cân bằng cung cầu và vai trò điều tiết của chính
phủ:
+ Phương thức điều tiết cân bằng cung cầu: (1) Tự điều

tiết theo quan hệ cung cầu, giữa người mua và người bán
(như đã nói ở trên); (2) Điều tiết thông qua can thiệp của
chính phủ.
+ Các biện pháp điều tiết của chính phủ: (1) Kiểm soát
giá và định mức cung cấp nông sản thiết yếu. (2) Định
giá trần hoặc giá sàn. (3) Lập quỹ dự trữ quốc gia. (4)
Lập quỹ bình ổn giá. (5) Một số giải pháp khác: trợ cấp
dung làm thức ăn chăn nuôi, trợ cấp xuất khẩu…
20

10


25.11.2016

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN
VỀ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP
3. Bài tập, câu hỏi ôn tập
- Bài tập
- Câu hỏi ôn tập

21

CHƢƠNG 3: THỊ TRƢỜNG VÀ PHÂN
TÍCH THỊ TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP

-

Chương này trình bày những kiến thức cơ bản
về thị trường, phân tích đặc điểm cơ bản của thị

trường nông nghiệp dưới góc độ kinh tế gồm:
Khái niệm về thị trường nông nghiệp đưới góc độ
kinh tế,
Hiểu và nắm vững chức năng cơ bản của thị
trường nông nghiệp;
Phân tích các đặc điểm của thị trường nông nghiệp
để thấy rõ những nét đặc thù của thị trường này;
Trình bày về những biện pháp phát triển thị trường
nông nghiệp Việt Nam hiện nay.
22

11


25.11.2016

CHƢƠNG 3: THỊ TRƢỜNG VÀ PHÂN
TÍCH THỊ TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP
1. Khái niệm
- Khái niệm thị trường: Thị trường là tập hợp
những thỏa thuận, dựa vào đó người mua và
người bán có thể trao đổi được các hàng hóa
hay các dịch vụ cho nhau.

23

CHƢƠNG 3: THỊ TRƢỜNG VÀ PHÂN
TÍCH THỊ TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP
1. Khái niệm,
- Thị trường nông nghiệp: là tập hợp những thỏa

thuận, dựa vào đó mà các chủ thể kinh tế
trong và ngoài ngành nông nghiệp có thể trao
đổi được các hàng hóa nông sản hay các dịch
vụ cho nhau.

24

12


25.11.2016

CHƢƠNG 3: THỊ TRƢỜNG VÀ PHÂN
TÍCH THỊ TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP
2. Chức năng của thị trường
- Chức năng điều tiết, kích thích: Thể hiện ở việc
điều tiết cung cầu thông qua các quan hệ giá cả,
các hoạt động marketting…, kết nối nhu cầu người
mua với bố trí sản xuất của người SXNS…
- Chức năng thông tin: Thể hiện ở cung cấp và nắm
bắt cung cầu, số lượng, chất lượng nông sản hàng
hóa, dịch vụ nông nghiệp, thị hiếu và cách thức,
phong tục tiêu dùng… giúp người sản xuất NN
đáp ứng đúng nhu cầu người tiêu dùng…
25

CHƢƠNG 3: THỊ TRƢỜNG VÀ PHÂN
TÍCH THỊ TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP
2. Chức năng của thị trường
- Chức năng thừa nhận: Thể hiện ở các thỏa

thuận, theo đó người mua và người bán thỏa
thuận với nhau về giá cả, số lượng, chất lượng,
phương thức giao hàng…
- Chức năng thực hiện: Thể hiện ở hành vi trao
đổi, cân bằng cung cầu từng loại hàng hóa,
hình thành giá cả và thực hiện giá trị của các
nông sản và dịch vụ…
26

13


25.11.2016

CHƢƠNG 3: THỊ TRƢỜNG VÀ PHÂN
TÍCH THỊ TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP
2. Phân tích một số đặc điểm của thị trường
nông nghiệp.
• Độ cận biên thị trường và giá nông sản.
+ Khái niệm: Độ cận biên TT là sự chênh lệch giá
bán giữa 2 cấp thị thị trường hoặc giữa các cấp
của TT nông nghiệp khi chuyển quyền sở hữu
hàng hóa.
• Sự hình thành giá nông sản theo thời vụ:
Tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp là một
trong các nguyên nhân tồn tại giá nông sản theo
thời vụ.
27

CHƢƠNG 3: THỊ TRƢỜNG VÀ PHÂN

TÍCH THỊ TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP
2. Phân tích một số đặc điểm của thị trường nông
nghiệp.
a/ Tình trạng độc quyền trên thị trường nông nghiệp.
- Do đặc điểm SXNN, tạo nên sự độc quyền của thị trường
nông sản.
- Biểu hiện của tình trạng độc quyền trên thị trường nnong
nghiệp:
+ Độc quyền bán: Một công ty đảm nhiệm phần lớn việc cung
ứng phân bón, thuốc sâu và các vật tư nông nghiệp khác …
Độc quyền ở một số doanh nghiệp Điện, Vận tải, thủy
nông…cung cấp cho nông nghiệp
+ Độc quyền mua: Chỉ có một nhà máy chế biến mua nguyên
liệu do nông dân sản xuất. Ngành sản phẩm nông nghiệp chỉ
có số ít công ty tham gia XK NS.
28

14


25.11.2016

CHƢƠNG 3: THỊ TRƢỜNG VÀ PHÂN
TÍCH THỊ TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP
2. Phân tích một số đặc điểm của thị trường
nông nghiệp.
b/ Thị trường nông nghiệp Việt Nam đang trong
quá trình hội nhập.
– Hiệp định thương mại Việt – Mỹ









Ký kết 07/2000 – thực hiện đến 2006
…quy chế tối huệ quốc cho hàng hóa của Mỹ
… đỗi xử hàng hóa nhập khẩu như hàng hóa trong nước
…loại bỏ hạn ngạch (thời hạn 3- 7 năm)
… DN Mỹ được nhập khẩu hầu hết các sp (3 – 6 năm)
…cam kết giảm thuế cho 250 sp (4/5 nông sản)
… mức cắt giảm thuế từ 33 – 50% (trong 3 năm sau khi có
hiệu lực)
29

CHƢƠNG 3: THỊ TRƢỜNG VÀ PHÂN
TÍCH THỊ TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP
2. Phân tích một số đặc điểm của thị trường nông
nghiệp.
b/ Thị trường nông nghiệp Việt Nam đang trong quá
trình hội nhập.
• Gia nhập WTO năm 2007: Mở rộng thị trường XK
NLTS: Năm 2015 đạt 31 tỷ USD, tăng gần 3 lần năm
2006.
• Mặt hàng XK chủ lực: gạo, cà phê, tiêu, điều, TS và chè
tăng về giá trị và tốc độ, đặc biệt sau khi gia nhập WTO.
• Chấp nhận cạnh tranh: Mở cửa nhập khẩu => tiếp cận
hh chất lượng cao.

30

15


25.11.2016

CHƢƠNG 3: THỊ TRƢỜNG VÀ PHÂN
TÍCH THỊ TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP
3. Những biện pháp chủ yếu hoàn thiện thị trường
nông nghiệp Việt Nam.
• Xây dựng hệ thống thị trường đồng bộ.
• Tổ chức quản lý thị trường.
• Khuyến khích cạnh tranh, chống độc quyền trên
thị trường nông nghiệp
• Chủ động hội nhập thị trường nông sản thế giới.
• Hoàn thiện thể chế, chính sách của Nhà nước cho
phát triển thị trường nông nghiệp
4. Bài tập thảo luận, câu hỏi ôn tập chương
31

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Chương này nghiên cứu hệ thống nông
nghiệp dưới góc độ kinh tế, tức là góc độ
quan hệ sản xuất của nông nghiệp.
• Làm rõ những đặc trưng cơ bản của hệ
thống kinh tế nông nghiệp Việt Nam hiện
nay
• Những vấn đề kinh tế chủ yếu phát triển

các bộ phận cấu thành của hệ thống này
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và hội nhập quốc tế.
32

16


25.11.2016

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
1. Khái niệm
- Kinh tế được hiểu là tổng thể các quan hệ về kinh tế
của nền KTQD, vì vậy hệ thống kinh tế nông nghiệp là
tổng thể các quan hệ kinh tế trong nông nghiệp.
- Hệ thống kinh tế nông nghiệp là tổng thể quan hệ
sản xuất trong nông nghiệp, biểu hiện bằng những hình
thức sở hữu tư liệu sản xuất, những hình thức tiêu dùng
các sản phẩm sản xuất ra với những hình thức tổ chức
sản xuất, trao đổi, phân phối và cơ chế quản lý tương
ứng của Nhà nước đối với toàn bộ nền nông nghiệp
33

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
2. Đặc trưng hệ thống KTNN Việt Nam
- Mang tính hỗn hợp với nhiều hình thức sở hữu rất đa dạng
đang trong quá trình vận động thích hợp với sự chuyển đổi của
nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị

trường.
- Hệ thống KTNN đã và sẽ hình thành và phát triển nhiều hình
thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng và năng động.
- Tất cả các chủ thể kinh tế trong hệ thống đều tự do kinh doanh
theo pháp luật, có quyền bình đẳng và quyền lợi trước pháp luật.
- Việc điều hành các hoạt động kinh tế nông nghiệp sẽ hạn chế
tối đa những mệnh lệnh hành chính, đảm bảo vận hành nền nông
nghiệp chủ yếu theo nguyên tắc thị trường.
34

17


25.11.2016

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
3. Những bộ phận cấu thành hệ thống kinh tế
nông nghiệp Việt Nam
3.1 Kinh tế tế hộ nông dân

Hộ nông dân là hình thức tổ chức sản xuất
kinh doanh trong nông, lâm, ngư nghiệp, bao gồm
một nhóm người có cùng huyết tộc hoặc quan hệ
huyết tộc sống chung trong một mái nhà, có
chung một nguồn thu nhập, tiến hành các hoạt
động sản xuất nông nghiệp với mục đích chủ yếu
phục vụ cho nhu cầu của các thành viên trong hộ.
35


CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
3. Những bộ phận cấu thành hệ thống kinh tế nông nghiệp Việt
Nam
3.1 Kinh tế tế hộ nông dân

- Vị trí, vai trò hộ nông dân:
(1) Kinh tế HND có vai trò quan trong quá trình sản xuất nông nghiệp
đáp ứng yêu cầu xã hội, nhất là ở những nước có nền kinh tế nông
nghiệp kém phát triển.
(2) Kinh tế HND có vai trò quan trong trong các quan hệ kinh tế giữa
HND với các nguồn lực khai thác vào sản xuất nông nghiệp.
(3) Kinh tế HND có vai trò, vị trí quan trọng trong hệ thống kinh tế
nông nghiệp. thể hiện ở mối quan hệ cung ứng các điều kiện của
HND với sự phát triển của ngành nghề nông thôn; ở sự đóng góp
về kinh tế của HND để xây dựng các cơ sở hạ tầng nông thôn.

36

18


25.11.2016

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
- Đặc trƣng của kinh tế HND
• Mục đích: tự sản tự tiêu
• Công cụ sx thủ công, trình độ canh tác lạc hậu, trình độ
khai thác tự nhiên thấp

• Sự gắn bó: huyết thống, hôn nhân, truyền thống lịch sử
• Là đơn vị tái tạo nguồn lao động

• Xu hướng phát triển kinh tế hộ





TCTC - Chuyển sang sxhh nhỏ
Chuyển sang gia trại
Chuyển sang trang trại
Chuyển sang kinh doanh ngành nghề phi nông nghiệp
37

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
3. Những bộ phận cấu thành hệ thống kinh
tế nông nghiệp Việt Nam
3.2 Kinh tế trang trại: Là hình thức tổ chưc sxkd cơ sở
trong nông nghiệp, có mục đích sx chủ yếu là sxhh; tlsx thuộc
sở hữu hoặc quyền sử dụng thuộc chủ thể độc lập; quy mô sx
tương đối lớn; tổ chức quản lý tiến bộ, trình độ kỹ thuật cao;
hoạt động tự chủ gắn với thị trường

38

19



25.11.2016

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
3.2 Kinh tế trang trại:
– Đặc trưng trang trại:
• Mục đích: SXHH
• TLSX thuộc sở hữu (sử dụng) của chủ thể độc lập
• Chủ trang trại: ý chí, năng lực tổ chức quản lý, kinh
nghiệm, kiến thức về sxkd nn, trực tiếp quản lý.
• Tổ chức quản lý tiến bộ hơn, nhu cầu cao hơn về ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật và tiếp cận thị trường:
– SXHH: CMH & PT tổng hợp
– SXHH: đòi hỏi phải ghi chép, hạch toàn kinh doanh
– SXHH: phải tiếp cận với thịt trường

39

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
3.2 Kinh tế trang trại:
– Vai trò:
• Khai thác nguồn lực hiệu quả --- thúc đẩy tăng trường,
phát triển NN-NT
• Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
• Thúc đẩy CN – DV ở nông thôn
• Tăng cường áp dụng hiệu quả thành tựu KHCN
• Về XH: tăng hộ giàu ở NT, tạo việc làm, tăng thu nhập,
thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng NT, thúc đẩy KT hộ
phát triển


40

20


25.11.2016

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
3.2 Kinh tế trang trại:

• Tiêu chí nhận diện trang trại (Thông tư 27 Bộ
NN):
- Cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản
xuất tổng hợp cần 3,1 ha đối với vùng Đông
Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long; còn lại 2,1
ha trở lên, giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700
triệu đồng/năm.
- Cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng
hàng hóa từ 1 tỷ đồng/năm trở lên.
41

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
3.2 Kinh tế trang trại:
Đặc trưng của kinh tế trang trại

(1) Sản xuất hàng hóa cho thị trường;
(2) TLSX của chủ trang trại hoặc đi thuê;

(3) Quy mô sản xuất đủ lớn theo yêu cầu SXHH;
(4) Cách thức tổ chức tiên tiến, thực hiện hạch toán KD;
(5) Chủ trang trại là người có ý chí, năng lực tổ chức, có
hiểu biết về kinh doanh và kinh tế thị trường.

42

21


25.11.2016

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
3.2 Kinh tế trang trại:

• Điều kiện hình thành và phát triển
+ Có sự tác động tích cực và phù hợp của nhà nước.
+ Có quỹ ruộng đất cần thiết và chính sách để tập trung RĐ.
+ Có sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến.
+ Có sự phát triển nhất định của kết cấu hạ tầng, trước hết là
giao thông, thuỷ lợi.
+ Có sự hình thành vùng SXNN chuyên môn hoá.
+ Có sự phát triển nhất định của các hình thức liên kết kinh tế
trong nông nghiệp.
+ Có môi trường pháp lý thuận lợi cho trang trại ra đời và phát
triển.
43

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ

NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
3.2 Kinh tế trang trại:

• Điều kiện hình thành và phát triển
- Chủ trang trại phải là người có ý chí và quyết tâm
làm giàu từ nghề nông.
- Chủ trang trại phải có sự tích luỹ nhất định về
kinh nghiệm SX, về tri thức và năng lực tổ chức
SXKD.
- Có sự tập trung nhất định về quy mô các yếu tố
sản xuất trước hết là ruộng đất và tiền vốn.
- Quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại phải
dựa trên cơ sở hạch toán và phân tích kinh doanh.
44

22


25.11.2016

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
3.2 Kinh tế trang trại:

• Xu hƣớng phát triển kinh tế trang trại
- Khuyến khích phát triển các hình thức KTTT, nhưng đặc biệt quan
tâm đến hình thức trang trại gia đình.
- Khuyến khích mọi hình thức kinh doanh của TT, tập trung phát triển
các lâm trại, các TT cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia
súc... ở các vùng trung du và miền núi. Đối với vùng đồng bằng,

khuyến khích các TT chăn nuôi lợn, gia cầm, gắn SXNN với chế
biến... Đối với vùng ven biển, khuyến khích các trang trại nuôi trồng
thuỷ, hải sản.
- Khuyến khích các hình thức TT tư nhân phát triển ở các vùng đất
trống đồi núi trọc, đất hoang hoá ở trung du, miền núi và vùng ven
biển.
45

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
4. Kinh tế tập thể trong nông nghiệp
+ Kinh tế tập thể trong nông nghiệp: Là hình thức kết hợp giữa các chủ thể với
nhau để hoạt động chung và trao đổi hoạt động cho nhau.
+ Kinh tế tập thể trong nông nghiệp tồn tại dưới nhiều hình thức với trình độ
phát triển khác nhau từ đổi công đến tổ đoàn kết sản xuất và cao nhất là
HTXNN
+ HTXNN là một trong các hình thức cụ thể của kinh tế hợp tác trong nông
nghiệp, là tổ chức kinh tế của những người nông dân có cùng nhu cầu và
nguyện vọng, tự nguyện liên kết lại để phối hợp giúp đỡ nhau phát triển
kinh tế hoặc đáp ứng tốt hơn nhu cầu về đời sống của mỗi thành viên, tổ
chức và hoạt động theo các nguyên tắc luật pháp quy định, có tư cách pháp
nhân

46

23


25.11.2016


CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
4. Kinh tế tập thể trong nông nghiệp
• Vai trò, vị trí:
+ Tác động to lớn, tích cực đến hoạt động sản xuất của HND.
+ Thông qua hoạt động dịch vụ vai trò điều tiết sản xuất của
HTXNN được thực hiện.
+ Có vai trò cầu nối giữa nhà nước với HND một cách có hiệu
quả. HTXNN ở những vùng chuyên môn hoá còn là hình thức
thể hiện mối liên minh công nông, đặc biệt sự gắn kết giữa
khâu sản xuất nguyên liệu và chế biến nông sản.
+ Đặc biệt, khi có nhiều tổ chức hoạt động DV cho HND hoạt
động của HTX là đối trọng buộc các đối tượng phải phục vụ
tốt cho HND
47

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
4. Kinh tế tập thể trong nông nghiệp
• Xu hƣớng PT các hình thức tập thể trong NN
- Đổi mới các HTXNN theo các hướng: (1) Nội dung và mục
đích kinh doanh của HTX là dịch vụ đầu vào và đầu ra cho hộ
và trang trại. ; (2) Phương thức hoạt động của các HTX sang
chế độ hợp đồng dịch vụ với các hộ và trang trại.; (3) Bộ máy
hướng gọn, nhẹ, cơ chế HĐ mềm dẻo, nhanh nhạy phù hợp với
QM và nội dung KD.; (4) Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán
bộ HTX, trước hết là chủ nhiệm, trưởng ban kinh doanh,
marketing và kế toán trưởng…
- Đa dạng hóa các hình thức kinh tế tập thể trong NN từ hình thức
thấp đến hình thức cao.

48

24


25.11.2016

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
5. Kinh tế nhà nƣớc trong nông nghiệp
- Khái niệm:
+ KT nhà nước trong NN: Là tổng thể các quan hệ
kinh tế của các doanh nghiệp nhà nước trong
nông nghiệp.
+ DNNNNN là loại hình DNNN do Nhà nước thành
lập, đầu tư vốn và QL với tư cách chủ sở hữu, là
pháp nhân kinh tế hoạt động theo luật pháp, thực
hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do NN giao.
49

CHƢƠNG 4: HỆ THỐNG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
5. Kinh tế nhà nƣớc trong nông nghiệp
+ Phân loại thành 2 loại hình chủ yếu sau:
(1) Các DNNNNN công ích: Đó là các DN sản xuất, cung
ứng các sản phẩm dịch vụ cho lợi ích chung của xã
hội. Hoạt động của DN được nhà nước cung cấp vốn
và thực hiện hạch toán không đầy đủ: Công ty thủy
nông, khoanh nuôi bảo vệ rừng, sản xuất và cung ứng
giống…

(2) Các doanh nghiệp NN nhà nước kinh doanh: là các
DNNN nhà nước kinh doanh theo cơ chế thị trường,
cạnh tranh bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp
nông nghiệp khác
50

25


×