Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Hướng dẫn tự học môn luật dân sự 1 đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 45 trang )

30.11.2016

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA LUẬT

LUẬT DÂN SỰ
(Học phần 1)
Số tín chỉ: 03
Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC
Loại hình: CHÍNH QUY

Hà Nội, 2016

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
• Họ và tên/học vị/chức danh:
• Đ/c văn phòng Khoa Luật: P.410 Nhà 7 Trường ĐH KTQD
• Số điện thoại của giảng viên:
• Địa chỉ Email của giảng viên:

1


30.11.2016

NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương 1: Tổng quan về Luật Dân sự
Chương 2: Quan hệ pháp luật dân sự
Chương 3: Giao dịch dân sự - Đại diện – Thời hạn và
thời hiệu
Chương 4:Tài sản,quyền sở hữu và quyền khác đối với


tài sản
Chương 5: Pháp luật về thừa kế

TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1. Bộ luật Dân sự năm 2015
2. Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Tập 1
(Có thể nghiên cứu giáo trình của các cơ sở đào tạo
đại học chuyên ngành luật)
3. Website: Thông tin pháp luật dân sự

2


30.11.2016

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
• Phân bổ thời gian:
Nội dung

Tổng số tiết

Số tiết giảng

BT/TL/KT

Chương 1

7

5


2

Chương 2

7

5

2

Chương 3

13

9

4

Chương 4

7

5

2

Chương 5

11


6

5

• Kiểm tra giữa kz: Tuần thứ 10; Thời gian làm bài kiểm tra
1 tiết; nội dung chương 1, 2,3.

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
• Điều kiện dự thi kết thúc học phần:
Tham dự từ 80% số giờ học trên lớp trở lên.
• Điểm học phần tính trên cơ sở:
– Điểm đánh giá của giảng viên (10%)
– Điểm kiểm tra, bài tập nhóm, thảo luận (40%)
– Điểm thi kết thúc học phần (50%).

3


30.11.2016

Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ LUẬT DÂN SỰ

ĐỐI
TƯỢNG

PHƯƠNG
PHÁP
ĐIỀU
CHỈNH


LUẬT
DÂN SỰ

KHOA
HỌC
LUẬT
DÂN SỰ

NGUYÊN
TẮC CỦA
LUẬT DÂN
SỰ

NGUỒN
CỦA
LUẬT
DÂN SỰ
VÀ CÁC
QUI
PHẠM
PHÁP
LUẬT
DÂN SỰ

ÁP
DỤNG
CÁC LOẠI
NGUỒN
CỦA

LUẬT
DÂN SỰ

I. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

1. Đối tượng
điều chỉnh

• Khái niệm
• Đặc điểm

2. Phương
pháp điều
chỉnh
• Khái niệm
• Đặc điểm

4


30.11.2016

1. ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH

- Quan hệ
tài sản
- Quan hệ
nhân thân

1. Bình đẳng

2 .Tự do ý chí
3. Độc lập về tài sản
4.Tự chịu trách nhiệm

1. ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH

a. Quan hệ tài
sản

b. Quan hệ
nhân thân

• Khái niệm
• Đặc điểm
• Các loại

• Khái niệm
• Đặc điểm
• Các loại

5


30.11.2016

2. PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

Khái
niệm


Phƣơng
pháp điều
chỉnh đặc
trƣng

Đặc điểm

Địa vị pháp lý của chủ thể

Đặc điểm của
phƣơng pháp
điều chỉnh

Cơ sở phát sinh,thay đổi hoặc
chấm dứt QHPL
Tính chất của quyền và
nghĩa vụ
Giải quyết tranh chấp
Chế tài

6


30.11.2016

II. LUẬT DÂN SỰ VÀ KHOA HỌC
LUẬT DÂN SỰ
1. Luật dân sự
Khái niệm Luật Dân sự
Phân biệt Luật Dân sự với một

số ngành luật khác
2. Khoa học Luật Dân sự

Quyền sở hữu và các
quyền khác đối với
tài sản
Phần chung

Luật
dân
sự

Nghĩa vụ và hợp
đồng dân sự
Phần riêng

Thừa kế

Bồi thƣờng thiệt hại
ngoài hợp đồng

7


30.11.2016

2. KHOA HỌC LUẬT DÂN SỰ

Khoa học
Luật Dân

sự

Luật
Dân sự

III. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT
DÂN SỰ (Điều 3 BỘ LUẬT DÂN SỰ)

1. Nguyên tắc bình đẳng
2. Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa
thuận không vi phạm điều cấm của luật, không
trái đạo đức xã hội
3. Nguyên tắc thiện chí, trung thực
4. Nguyên tắc tôn trọng lợi ích quốc gia, dân tộc,
lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của
người khác
5. Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm dân sự

8


30.11.2016

IV. NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ VÀ QUY PHẠM
PHÁP LUẬT DÂN SỰ

1. Nguồn của Luật dân sự
2. Quy phạm pháp luật dân sự

1. NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ


Các loại nguồn:
Khái
niệm

. VBQPPL
. Tập quán
. Án lệ
. Lẽ công bằng

9


30.11.2016

2. Qui phạm pháp luật dân sự
Các loại quy phạm
PLDS
Qui
phạm
PLDS

• Quy phạm đặc biệt
• Qui phạm mệnh lệnh
• Quy phạm tuỳ nghi lựa
chọn
• Quy phạm tuỳ nghi thoả
thuận

V. ÁP DỤNG CÁC LOẠI NGUỒN CỦA LUẬT DÂN SỰ


1. Áp
dụng PL
dân sự
• Khái
niệm
• Kết quả
áp dụng

2. Áp
dụng
tập
quán
• Khái
niệm
• Điều
kiện
áp
dụng

3. Áp
dụng
tƣơng tự
pháp luật
• Khái
niệm
• Điều
kiện áp
dụng


4. Áp
dụng các
nguyên tắc
cơ bản của
PLDS, án
lệ, lẽ công
bằng

10


30.11.2016

Chƣơng II QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

NHỮNG VẤN
ĐỀ CHUNG VỀ
QUAN HỆ
PHÁP LUẬT
DÂN SỰ

CÁC CHỦ THỂ
CỦA QUAN HỆ
PHÁP LUẬT
DÂN SỰ

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUAN HỆ
PHÁP LUẬT DÂN SỰ

1. Khái

niệm, đặc
điểm,
phân loại

2.Các
yếu tố
cấu
thành

3. Căn cứ
phát
sinh,thay
đổi,chấm
dứt
QHPLDS

11


30.11.2016

1.KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Quy phạm
pháp luật
dân sự

Đặc
điểm
của

quan hệ
pháp
luật
dân sự

Quan hệ
tài sản và
quan hệ
nhân thân

Quan hệ
pháp luật
dân sự

Chủ thể

Khách thể

Nội dung

12


30.11.2016

Đặc điểm và nội dung
của các quan hệ dân sự

Căn
cứ

phân
loại

Tính xác định của chủ thể
quan hệ pháp luật dân sự

Cách thức thực hiện quyền
dân sự của chủ thể

Chủ thể
2. Các yếu tố cấu
thành quan hệ
pháp luật dân sự

Khách thể

Nội dung

13


30.11.2016

Tài sản

Khách thể

Hành vi dân sự và các
hoạt động dịch vụ


Các giá trị nhân thân

Nội dung
Quyền
dân sự
Nghĩa vụ
dân sự

14


30.11.2016

Hành vi
pháp lý
3.Căn cứ
phát sinh,
thay đổi,
chấm dứt

Xử sự pháp lý
thụ động
Sự biến
Thời hạn

II. CÁ NHÂN

1. Năng
lực pháp
luật dân

sự

2. Năng
lực hành
vi dân sự

3. Giám
hộ

15


30.11.2016

1.NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN

Năng lực pháp luật dân sự

Đặc điểm
Tuyên bố mất tích và tuyên bố chết

2.NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ
CỦA CÁ NHÂN

Khái niệm

Các mức độ năng lực hành vi

16



30.11.2016

Năng lực hành vi dân sự
đầy đủ
Năng lực hành vi dân sự
chưa đầy đủ

Các
mức độ
năng lực
hành vi
dân sự

Mất năng lực hành vi
dân sự
Khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi
Hạn chế năng lực hành vi

3. GIÁM HỘ

Khái niệm
giám hộ

Các hình thức
giám hộ

17



30.11.2016

III. PHÁP NHÂN

1. Khái
niệm và
các điều
kiện của
tổ chức
có tư
cách pháp
nhân

2.
Phân
loại

3. Các
yếu tố
về lý
lịch

4. Tổ chức
lại, giải
thể và
chấm dứt
pháp
nhân


Chƣơng III: GIAO DỊCH DÂN SỰ, ĐẠI DIỆN,
THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU
GIAO DỊCH DÂN SỰ

ĐẠI DIỆN TRONG
PHÁP LUẬT DÂN SỰ

THỜI HẠN VÀ
THỜI HIỆU

18


30.11.2016

I. GIAO DỊCH DÂN SỰ

1. Khái
niệm, đặc
điểm,
phân loại

2. Các
điều
kiện có
hiệu lực

3. Giao
dịch dân
sự vô

hiệu

1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại

Khái niệm
Đặc điểm
Phân loại

19


30.11.2016

2. Các điều kiện có hiệu lực
Chủ thể có NLPLDS, NLHV phù
hợp với giao dịch DS đƣợc xác lập
Chủ thể tham gia giao dịch hoàn
toàn tự nguyện
Mục đích và nội dung của giao
dịch
Hình thức giao dịch dân sự

3. Giao dịch dân sự vô hiệu
Khái niệm chung
Các trƣờng hợp vô hiệu theo
quy định của BLDS
Thời hiệu yêu cầu tuyên bố
giao dịch dân sự vô hiệu
Hậu quả của giao dịch dân sự
vô hiệu


20


30.11.2016

Căn cứ vào tính
chất giao dịch

Khái niệm
chung
Căn cứ vào nội
dung giao dịch

Các
trƣờng
hợp
GDDS
vô hiệu
(Điều
123129BL
DS)

Giao dịch dân
sự vô hiệu tuyệt
đối
Giao dịch dân
sự vô hiệu
tương đối
Giao dịch dân

sự vô hiệu toàn
bộ
Giao dịch dân
sự vô hiệu từng
phần

Vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức
xã hội
Giả tạo
Người chưa thành niên, mất NLHV, khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi, hạn chế
NLHV xác lập, thực hiện
Nhầm lẫn
Lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
Người xác lập không nhận thức và làm chủ
hành vi
Không tuân thủ về hình thức

21


30.11.2016

Thời hiệu yêu
cầu tuyên bố
giao dịch dân
sự vô hiệu

2 năm
Thời hạn không

hạn chế

II. ĐẠI DIỆN

1.Khái niệm chung
2.Các hình thức đại diện
3. Phạm vi đại diện

22


30.11.2016

Các hình
thức đại
diện
Đại diện
theo pháp
luật
Ngƣời đại
diện (Điều
136,137)

Phạm vi
đại diện

Đại diện
theo ủy
quyền
Ngƣời đại

diện

Phạm vi
đại diện

1.Thời hạn
III. Thời hạn
và thời hiệu
2.Thời hiệu

23


30.11.2016

Khái niệm
Ý nghĩa

1.
Thời
hạn

Phân loại thời hạn
Cách tính thời hạn

Phân loại thời hạn

Tính xác
định của
thời hạn


Cách thức
xác lập
thời hạn

Thời hạn
thỏa thuận

Thời hạn
do pháp
luật quy
định

Thời hạn
đƣợc quy
định theo
văn bản cá
biệt

Thời hạn
xác định

Thời hạn
không xác
định

24


30.11.2016


Cách
tính
thời
hạn

Nguyên tắc tính

Qui định cụ thể

Theo thỏa
thuận

Nguyên
tắc tính
thời hạn

Theo quy
định của
pháp luật

Xác định bằng
phút, giờ, ngày,
tuần, tháng,
năm hoặc bằng
1 sự kiện có thể
xảy ra

Thời hạn tính
theo dương lịch


25


×