09.12.2016
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN GIẢNG HỌC PHẦN
HÓA ĐẠI CƢƠNG
1
1. Ths. Trần Thị Kim Nhung (chủ biên)
Bộ môn CNTT-Viện CNTTKT; Nhà C, ĐH KTQD
ĐT: 0915191582
Email:
2. TS. Trương Đình Đức
3. Ths. Lê Thị Hoài Thu
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN HÓA ĐẠI
CƢƠNG
2
STT
Nội dung
1
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử
Chương 2: Liên kết hóa học và cấu tạo
phân tử
Chương 3: Trạng thái tập hợp của vật
chất
Chương 4: Nhiệt hóa học và nhiệt
động hóa học
Chương 5: Cân bằng hóa học
Chương 6: Dung dịch
Chương 7: Tốc độ phản ứng
Chương 8: Hóa học và dòng điện
Tổng cộng
2
3
4
5
6
7
8
Trong đó
Bài tập, thực
Số tiết Lý thuyết hành, kiểm
tra
6
4
2
Tổng
8
5
3
2
2
0
8
6
2
5
5
5
6
45
3
3
3
3
29
2
2
2
3
16
Ghi chú
Thời điểm kiểm tra giữa kỳ : Tuần 11
Nội dung kiểm tra: Từ chương 1 đến chương 5
Thời gian làm bài kiểm tra: 90 phút
1
09.12.2016
PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
3
•
•
•
•
•
Dự lớp: có mặt trên lớp trên 80% số buổi học
Thảo luận, phát biểu, làm bài tập và dự lớp: đánh giá 10% số
điểm (hệ số 0.1)
Bài kiểm tra: đánh giá 20% số điểm (hệ số 0.2)
Thi cuối kỳ: đánh giá 70% số điểm (hệ số 0.7)
Thang điểm: 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4
1. BÀI GIẢNG HOÁ ĐẠI CƢƠNG, BMCNTT, ĐH KTQD
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ HỌC PHẦN I-CẤU TẠO CHẤT (LT+BT) NXB GD;
NGUYỄN ĐÌNH CHI
3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ HỌC PHẦN II-LÍ THUYẾT HOÁ HỌC(LT+BT) NXB
GD; NGUYấN HẠNH
4. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC QUÁ TRèNH HOÁ HỌC (LT+BT) NXB GD; VŨ
ĐĂNG ĐỘ
5. BÀI TẬP CƠ SỞ LÍ THUYẾT CÁC QT HOÁ HỌC NXB GD; VŨ ĐĂNG ĐỘ
2
09.12.2016
CHƢƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
VÀ BẢNG HTTH CÁC NGUYÊN TỐ
5
MỤC TIÊU
6
Nêu được thành phần của nguyên tử. Sự sắp xếp các hạt cơ bản
trong nguyên tử.
Trình bày đưược giá trị, mối quan hệ và ý nghĩa của bộ 4 số
lưượng tử theo cơ lưượng tử.
Viết đưược cấu hình e của nguyên tử, từ đó dự đoán tính chất
hoá học của các nguyên tố.
Nêu đưược nguyên tắc xây dựng bảng HTTH. Mối liên hệ giữa vị
trí của nguyên tố trong bảng và các tính chất của nguyên tố và
các hợp chất.
3
09.12.2016
NỘI DUNG
7
1. Một số khái niệm cơ bản
2. Đại cương về cơ lượng tử
3. Nguyên tử một electron
4. Nguyên tử nhiều electron
5. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Một số khái niệm cơ bản
8
1.1. Nguyên tử và thành phần nguyên tử
1.2. Đặc điểm các hạt cơ bản tạo thành nguyên tử
4
09.12.2016
1.1. Nguyên tử và thành phần nguyên tử
9
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất cấu tạo nên các nguyên tố,
không thể chia nhỏ hơn bằng các phƣƣơng pháp hoá học.
Thành phần của nguyên tử:
Líp vá
H¹t nh©n
1.2. Đặc điểm của các hạt cơ bản tạo thành nguyên tử
10
Điện tích
Khối lượng
Tƣ¬ng
®èi
TuyÖt ®èi
Vị trí
trong
nguyên
tử
4,8.10-10 ®vt®
=1,60.10-19C
= eo
1
1,67 10-24g
=1,00 ®v12C
Hạt
nhân
0
1
1,67 10-24 g
=1,00 ®v12C
Hạt
nhân
9,1 10-28g
=0,00055
®v12C
Quanh
hạt
nhân
Tên
Tương
đối
Proton
(P+)
+1
neutron
0
(n0)
electron -1
(e–)
Tuyệt đối
=- 4,8.10-10®vt®
=-1,60.10-19 C
= - eo
1/1837
5
09.12.2016
2. Đại cƣơng về cơ lƣợng tử
11
2.1. Thuyết lƣợng tử Planck
2.2. Sóng vật chất De Broglie
2.3. Hệ thức bất định Heisenberg
2.1. Thuyết lƣợng tử Planck
12
Mỗi dao động tử với tần số chỉ có thể hấp thụ năng lượng từng
lượng nhỏ xác định tỷ lệ với tần số dao động tử, gọi là lượng tử
năng lưượng.
h .
h: hằng số Planck; h=6,625.10-34 J.s
: Năng lƣợng dao động
: Tần số dao động
6
09.12.2016
2.1. Thuyết lƣợng tử Planck
13
a. Lưỡng tính sóng-hạt của ánh sáng
Ánh sáng có tính chất sóng
As ư sóng truyền đi
trong không gian với vận
tốc c và bưước sóng ,
tần số xác định, liên
hệ với nhau theo công
thức:
Thí nghiệm giao thoa ánh sáng
2.1. Thuyết lƣợng tử Planck
14
Ánh sáng có tính chất hạt
Ánh sáng có các dòng hạt có khối lượng và xung lượng xác định
với động năng tính theo công thức m c 2
ThÝ nghiÖm tÕ bµo quang ®iÖn
7
09.12.2016
2.2. Sóng vật chất De Broglie
15
Mọi vật có khối lưượng m khi chuyển động với vận tốc v đều có
liên kết với một sóng có bưước sóng theo hệ thức
h
m
h: hằng số Planck
m: khối lƣƣợng
v: vận tốc
: bƣƣớc sóng
2.3. Hệ thức bất định Heisenberg
16
Toạ độ(vị trí) và động lượng (tốc độ) của hạt vi mô không thể
đồng thời cùng có giá trị xác định.
p . x
h
2
x . v x
h
2 .m
8
09.12.2016
3. Nguyên tử một electron
17
3.1. Hàm sóng và phưương trình shrodinger
3.2. Nghiệm của phương trình shrodinger cho nguyên tử hydro
3.3. Phưương trình shrodinger đối vơi ion giống nguyên tử hydro
3.1. Hàm sóng và phƣơng trình shrodinger
18
Hàm sóng và ý nghĩa (tiên đề 1)
Mỗi trạng thái của hạt vi mô được xác định bằng một hàm xác
định gọi là hàm sóng, hay hàm trạng thái.
Quy luật chuyển động của hạt vi mô được mô tả bởi một phương
trình gọi là pt Shrodinger
2
ˆ
H
2
Hˆ
E
2
x
2
To¸n tö
Laplace
2
y
2
2
z
2
h
8 m
2
2
U
To¸n tö
Hamilton
c 1 1 c 2 2 ... c n n
c
i
i
Ham
sãng
9
09.12.2016
3.2. Nghiệm của phƣơng trình shrodinger cho nguyên tử hydro
19
Hàm sóng tổng quát phụ thuộc vào bộ 4 số lượng tử n,m,l,ms gọi
là hàm toàn phần
n , ,m
( r , , ). m
s
R n , ( r ) Y , m ( , ). m
s
n: số lượng tử chính; l: số lượng tử phụ; m: số lượng tử từ; ms:
số lượng tử spin
Hàm sóng phụ thuộc vào bộ 3 số lưượng tử n,m,l gọi là hàm
không gian
n , ,m
( r , , ) R n , ( r ) Y , m ( , )
ψ(r,θ,φ)= R(r). Y(θ,φ)
3.2. Nghiệm của phƣơng trình shrodinger cho nguyên tử hydro
20
Tên AO
Hàm bán kính
Rnl
100 (1s)
200 (2s)
211 (2px)
210 (2pz)
21-1 (2py)
2.e
1
2
Hàm cầu Ylm
r
2
1
2 6
2
.r.e
2
4
r
3
2
2
3
2
3
2
)
4 2
r
(
z
1
)
r
(
y
r
4
2
1
)
4
r
.( 2 r ). e
1
x
(
e
1
1
2
R n , Y ,m
1
2
n , ,m
1
r
.(2 r).e
2
x.e
z .e
r
2
r
2
r
2
y .e
r
2
10
09.12.2016
3.3. Phƣƣơng trình shrodinger đối vơi ion giống nguyên tử
hydro
21
En
Li2+
He+
H
13 , 6
n
n 13 , 6
2
Z
n
eV
2
2
eV
1
1
RH 2 2
nc
nt
1
1
2
2
nc
nt
2
R Z
4. Phƣơng trình shrodinger đối với nguyên tử nhiều electron
22
4.1. Mô hình các hạt độc lập
4.2. Áp dụng phưương pháp gần đúng một electron cho nguyên tử
nhiều electron
4.3.Cấu trúc electron trong nguyên tử nhiều e
11
09.12.2016
4.1. Mô hình các hạt độc lập
23
Trong nguyên tử nhiều e, các e chuyển động độc lập với các e
khác tạo bởi các e còn lại và hạt nhân nguyên tử.
Z1*
Z*2
e
e
Z
Z*3
e
4.2. Áp dụng phƣƣơng pháp gần đúng một electron cho nguyên
tử nhiều electron
24
Toán tử Haminton
H
i
(
Hàm sóng :
h
*
2
2m
i
zi e
2
)
ri
Phần góc giống hydro,
*
Phần bán kính gần đúng(Slater)
R n , ( r ) c .r
*
n 1
.e
z r
na
0
*2
Năng lưượng electron i:
E i 13 , 6
zi
n
*2
( eV )
Năng lưượng chung hệ: E =E1+ E2 +….En
Hàm sóng chung:
1 . 2 . 3 ..... n
12
09.12.2016
4.3. Cấu trúc electron trong nguyên tử nhiều e
25
Phân mức năng lượng của các AO
Quy tắc Klechkovski: “Phân mức năng lượng En,l tăng dần với
tổng (n+ℓ). Nếu hai phân mức năng lượng có cùng tổng (n+ℓ) thì
phân mức nào có n lớn hơn sẽ có năng lượng lớn hơn”
Dãy năng lƣợng: 1s 2s2p 3s3p 4s 3d 4p 5s 4d
Cấu hình e:
- Nguyên lý vững bền
- Nguyên lý loại trừ Pauli
- Quy tắc Hund
5. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố
26
5.1. Nguyên tắc xây dựng bảng HTTH
5.2. Sự tuần hoàn về tính chất
13
09.12.2016
5.1. Nguyên tắc xây dựng bảng HTTH
27
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân.
Theo hàng từ trái qua phải (chu kỳ)
Chu kỳ ngắn ns1 → ns2np6
Chu kỳ dài ns1 → ns2 (n-1)d10np6
Theo cột từ trên xuống dưới (nhóm)
Nhóm chính: ns1 → ns2np6
Nhóm phụ : (n-1) d1-10
Họ lantanid (n-2)f1-14
Họ actinid (n-2)f1-14
5.2. Sự tuần hoàn về tính chất
28
Sự tuần hoàn cấu hình e
1s1
1s2
2s1
2s2
2p1
2p2
2p3
2p4
2p5
2p6
3s1
3s2
3p1
3p2
3p3
3p4
3p5
3p6
4s1
4s2
3d1
3d2
3d3
3d4
3d5
3d6
3d7
3d8
3d9
3d10
4p1
4p2
4p3
4p4
4p5
4p6
5s1
5s2
4d1
4d2
4d3
4d4
4d5
4d6
4d7
4d8
4d9
4d10
5p1
5p2
5p3
5p4
5p5
5p6
6s1
6s2
5d1
5d2
5d3
5d4
5d5
5d6
5d7
5d8
5d9
5d10
6p1
6p2
6p3
6p4
6p5
6p6
7s1
7s2
d16
6d2
6d3
6d4
6d5
6d6
6d7
6d8
6d9
6d10
7p1
7p2
7p3
7p4
7p5
7p6
4f1
4f2
4f3
4f4
4f5
4f6
4f7
4f8
4f9
4f10
4f11
4f12 4f13
4f14
5f1
5f2
5f3
5f4
5f5
5f6
5f7
5f8
5f9
5f10
5f11
5f12 5f13
5f14
14
09.12.2016
5.2. Sự tuần hoàn về tính chất
29
Sự tuần hoàn về năng lưượng ion hóa
A+
A
+
e-
A+
A2+ + eA2+
A3+ + e…………………………………
A( Z -1)+
Az+ + e
Trong một chu kỳ, I tăng từ trái sang phải
Trong một nhóm, I giảm từ trên xuống dưới.
5.2. Sự tuần hoàn về tính chất
30
Sự tuần hoàn về độ âm điện
Độ âm điên các nguyên tố tăng từ trái sang phải theo chu kỳ và từ
dưưới lên trên theo nhóm
4,5
Mulliken
4,5
F
Pauling
4
4
F
3,5
3,5
3
I
Cl
3
Cl
Br
2,5
I
Br
2,5
2
2
1,5
1,5
In
1
Li
Na
1
Li
K
Na
0,5
0,5
Rb
K
0
0
0
10
20
30
0
10
20
30
15
09.12.2016
5.2. Sự tuần hoàn về tính chất
31
Sự tuần hoàn về bán kính
5.2. Sự tuần hoàn về tính chất
32
Sự tuần hoàn về tính chất hóa học
H
Kim lo¹i
Phi kim
Li
Be
B
C
N
O
F
Na
Mg
Al
Si
P
S
Cl
K
Ca
Sc
Ti
V
Cr
Mn
Fe
Co
Ni
Cu
Zn
Ga
Ge
As
Se
Br
Rb
Sr
Y
Sr
Nb
Mo
Tc
Ru
Rh
Pd
Ag
Cd
In
Sn
Sb
Te
I
Cs
Ba
La
Hf
Ta
W
Re
Os
Ir
Pt
Au
Hg
Tl
Pb
Bi
Po
At
Fr
Ra
Ac
Ce
Pr
Nd
Pm
Sm
Eu
Gd
Tb
Di
Ho
Er
Tm
Yb
Lu
Th
Pa
U
Np
Pu
Am
Cm
Bk
Cf
Es
Em
Md
No
Lr
16
09.12.2016
TÓM TẮT CHƢƠNG I
33
Thành phần của nguyên tử và sự sắp xếp các hạt cơ bản trong
nguyên tử.
Giá trị, mối quan hệ và ý nghĩa của bộ 4 số lượng tử theo cơ
lưượng tử.
Cấu hình e của nguyên tử, từ đó dự đoán tính chất hoá học của
các nguyên tố.
Nguyên tắc xây dựng bảng HTTH. Mối liên hệ giữa vị trí của
nguyên tố trong bảng và các tính chất của nguyên tố.
CHƢƠNG II: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ
CẤU TẠO PHÂN TỬ
34
17
09.12.2016
MỤC TIÊU
35
Giải thích được sự hình thành liên kết và dự đoán cấu trúc không
gian của phân tử.
Trình bày được sự hình thành liên kết hóa học và giải thích được
cấu tạo phân tử bằng thuyết VB.
Trình bày được sự hình thành liên kết,vẽ giản đồ năng lượng của
phân tử 2 nguyên tử đồng hạch chu kỳ I,II và phân tử hai nguyên
tử dị hạch bằng phương pháp MO.
Trình bày được sự hình thành liên kết giữa các phân tử.
NỘI DUNG
36
1. Các thuyết về cơ học lượng tử và các tính chất của phân tử
2. Giải thích sự hình thành liên kết hóa học và liên kết phân tử bằng
thuyết VB
3. Giải thích sự hình thành liên kết hóa học và liên kết phân tử bằng
thuyết VB
4. Liên kết giữa các phân tử
18
09.12.2016
1. Các thuyết về cơ học lƣợng tử và các tính chất của phân tử
37
1.1. Thuyết liên kết ion của Kossel
1.2. Thuyết liên kết cộng hoá trị của Lewis
1.3. Liên kết cho nhận
1.4. Một số đặc trưưng của liên kết và phân tử
1.1. Thuyết liên kết ion của Kossel
38
Các nguyên tử cho hay nhận thêm electron để tạo thành các ion.
Các ion hút nhau bằng lực hút tĩnh điện -> liên kết ion
NaCl
Na: 1s2 2s22p6 3s1
Cl: 1s2 2s22p6 3s23p5
Na
+
Cl
Na+
Cl-
NaCl
19
09.12.2016
1.2.Thuyết liên kết cộng hoá trị của Lewis
39
Các nguyên tử góp chung các e hóa trị có lớp vỏ bão hòa giống
khí hiếm.
H2
H
+
H
H
1s
1s
1
1
H
1.3. Liên kết cho nhận
40
Là liên kết đưược tạo thành bằng cặp e dùng chung nhưưng cặp e
đó do một nguyên tử bỏ ra
Điều kiên: Một nguyên tố có cặp e không liên kết và một nguyên
tố có orbital còn trống.
H
NH4+
N
H
N
+
H
H
20
09.12.2016
1.4. Một số đặc trƣƣng của liên kết và phân tử
41
Số liên kết và bậc liên kết
+ Theo thuyết liên kết không theo cơ lượng tử :
Số liên kết = số đôi electron dùng chung.
+Theo thuyết cơ lượng tử: N n - n
2
Độ dài liên kết: Khoảng cách hai nhân khi phân tử ở trạng
thái cân bằng
Năng lượng liên kết
Năng lượng phân li liên kết trung bình gọi là năng lượng
liên kết.
Góc liên kết
2. Giải thích sự hình thành liên kết hóa học và liên kết phân tử
bằng thuyết VB
42
2.1. Phƣơng pháp Hetler-london
2.2. Thuyết VB giải thích định tính các vấn đề về liên kết
2.3.Thuyết VB và hoá lập thể
2.4. Các loại liên kết hay gặp
21
09.12.2016
2.1. Phƣƣơng pháp Hetler-london
43
Bản chất của đôi electron dùng chung
e1
ra1
A
r12
0
e2
rb1
rb2
ra2
O
0
O B
R
+Toán tử
H ψ
+Năng lượng
+Hàm sóng
E
E ψ
ψ H ψdV
ψ § HT
2
ψ dV
ψ SA (1) ψ SB (2)
ψ SA (2) ψ SB (1)
2.1. Phƣƣơng pháp Hetler-london
44
Sự biến thiên năng lưượng của hệ:
E
Sự phân bố mật độ e
+
2E
2
1
+
+
1
2
-
o
R (A )
Hai nguyên tử chỉ tạo liên kết khi có electron độc thân và
hai electron độc thân đó phải có spin đối song.
22
09.12.2016
2.2. Thuyết VB giải thích định tính các vấn đề về liên kết
45
Nguyên lý xen phủ cực đại, sự hình thành liên kết và tính định
hướng hoá trị theo VB:
Điều kiện các AO xen phủ: AO có cùng tính đối xứng
AO có năng lượng xấp xỉ nhau
Ví dụ 1 HCl
H Z=1
1s
1s
Cl
Z = 17
1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
3s
3p
2.3.Thuyết VB và hoá lập thể
46
Giải thích cấu tạo phân tử trên cơ sở thuyết lai hoá Pauling
Trước khi tạo thành liên kết một số các AO hóa trị ở trạng thái
kích thích của nguyên tử trung tâm lai hóa (trộn lẫn) với nhau để
tạo thành các AO lai hóa.
Các AO lai hóa hoàn toàn giống nhau, tổng số AO sau lai hóa
bằng tổng số AO trưước khi lai hóa.
Các AO lai hóa xen phủ với các AO của nguyên tử xung quanh để
tạo liên kết.
23
09.12.2016
2.3.Thuyết VB và hoá lập thể
47
Lai hoá sp: Thẳng
Hàm sóng chung
p
sp
p
sp
2.3.Thuyết VB và hoá lập thể
48
sp2
Lai hoá sp2: Tam giác đều
sp2
sp2
Hàm sóng chung
p
sp2
sp2
sp2
p
2
sp
sp2
sp2
sp2
24
09.12.2016
2.3.Thuyết VB và hoá lập thể
49
Lai hoá sp3: Tứ diện đều
Hàm sóng chung
sp3 sp3sp3 sp3
sp3
sp3
sp3
sp3
2.4. Các loại liên kết hay gặp
50
Liên kết sigma (): Là liên kết mà đám mây electron liên kết đối
xứng quay xung quanh trục liên kết
Liên kết
Các loại liên kết
M©y lai - s
M©y lai - p
M©y lai - d
25