15.11.2016
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
----------***----------
HỌC PHẦN
PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN
3 TÍN CHỈ
BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Thông tin về giảng viên
• Giảng viên: …..
• Bộ môn Thị trường chứng khoán: Phòng
306, Nhà 7, Đại học Kinh tế Quốc dân
• Website Viện Ngân hàng Tài chính:
www.sbf-neu.edu.vn
• Email giảng viên: …..
2
1
15.11.2016
Kế hoạch giảng dạy
Trong đó
Chương
1.
2.
Tên chương
Tổng quan về thị trường
chứng khoán
Chứng khoán và định giá
chứng khoán
Tổng số
tiết
Lý
thuyết
Thảo
luận,
bài tập
8
7
2
10
7
3
Kiểm
tra
3.
Phát hành chứng khoán
6
5
1
4.
Sở Giao dịch chứng khoán
9
7
2
5.
Thị trường chứng khoán OTC
6
5
1
6
4
1
1
45
34
10
1
6.
Hệ thống thông tin trên thị
trường chứng khoán
Cộng
3
Phương pháp đánh giá học phần
– Số lần kiểm tra: 01 lần
– Điều kiện dự thi: Tham dự lớp đầy đủ theo quy chế, không được
nghỉ quá 20% số tiết của môn học
– Hình thức thi kết thúc học phần: thi tự luận và bài tập
– Công thức tính điểm học phần:
+ Điểm tham dự trên lớp: 10% (lấy điểm nguyên)
+ Điểm kiểm tra giữa kỳ: 20% (lấy điểm lẻ 0,5)
+ Điểm thi kết thúc môn học: 70% (lấy điểm lẻ 0,5)
•
Điểm học phần = 10% * điểm tham dự trên lớp + 20% * điểm kiểm
tra + 70% * điểm thi kết thúc môn
•
Điểm học phần: lấy điểm lẻ 0,1
4
2
15.11.2016
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN
BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
MỤC TIÊU
- Nắm được các khái niệm cơ bản về đầu tư
chứng khoán như các phương thức đầu tư;
- Hiểu được mối quan hệ giữa thu nhập và rủi ro
trong đầu tư chứng khoán;
- Hiểu rõ và vận dụng được các lý thuyết hiện đại
về quản lý danh mục đầu tư và các lý thuyết cơ
bản về phân tích chứng khoán như Giả thuyết thị
trường hiệu quả, Lý thuyết Markowitz; hiểu rõ bản
chất và cách xây dựng đường CML, SML; Xây
dựng danh mục đầu tư tối ưu; v.v….;
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
3
15.11.2016
NỘI DUNG
1.1
Khái niệm về đầu tƣ chứng khoán
1.1.1 Khái niệm đầu tư chứng khoán
1.1.2 Phân loại đầu tư chứng khoán
1.2
Cơ sở của quyết định đầu tƣ
1.2.1 Lợi tức
1.2.2 Rủi ro
1.2.3 Mối quan hệ giữa lợi tức và rủi ro
1.3
Lý thuyết danh mục đầu tƣ
1.3.1 Lợi tức và rủi ro của danh mục đầu tư
1.3.2 Phân bổ đầu tư giữa tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro
1.3.3 Danh mục tối ưu của các tài sản rủi ro - Mô hình
Markowitz
1.3.4 Chiến lược đầu tư theo danh mục đầu tư
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƢ CHỨNG
KHOÁN
• Đầu tư: là sự trao đổi một lượng giá trị ở thời
điểm hiện tại trong một thời gian để thu về
một lượng giá trị lớn hơn trong tương lai.
• Đầu tư chứng khoán: là việc nhà đầu tư bỏ
tiền để mua các chứng khoán (cổ phiếu, trái
phiếu và các chứng khoán phái sinh). Đầu tư
chứng khoán giúp nhà đầu tư có thể thu lợi
nhuận từ phần lợi tức được chia và phần
tăng giá chứng khoán trên thị trường.
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
4
15.11.2016
PHÂN LOẠI ĐẦU TƢ CHỨNG
KHOÁN
• Theo thời hạn đầu tư:
– Đầu tư ngắn hạn
– Đầu tư trung hạn
– Đầu tư dài hạn
• Theo mục đích đầu tư:
– Đầu tư ngân quỹ
– Đầu tư hưởng lợi
• Hoạt động đầu cơ
• Kinh doanh giảm giá
• Tạo lập thị trường
– Đầu tư phòng vệ
– Đầu tư nắm quyền kiểm soát
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
QUY TRÌNH ĐẦU TƢ
• Phân bổ tài sản
– Phân lớp tài sản
• Lựa chọn chứng khoán
– Lựa chọn nắm giữ chứng khoán trong các
loại tài sản khác nhau
– Phân tích để định giá chứng khoán và xác
định tiềm năng đầu tư
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
5
15.11.2016
CƠ SỞ CỦA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ
• Lợi tức
• Rủi ro
• Mối quan hệ giữa Lợi tức – Rủi ro
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
TỶ LỆ LỢI TỨC
• Tỷ lệ lợi tức
HPR P1 P 0 D1
P0
HPR: là Tỷ lệ lợi tức
P0:
là Giá trị ban đầu của khoản đầu tư
P1:
là Giá trị cuối của khoản đầu tư
D1 :
là Cổ tức
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
6
15.11.2016
TỶ LỆ LỢI TỨC
• Tỷ lệ lợi tức trung bình cộng
E (r ) 1 / n
n
s 1
r(s)
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
TỶ LỆ LỢI TỨC
• Tỷ lệ lợi tức trung bình nhân
TV
n
(1 r1 )( 1 r2 )...( 1 rn )
TV: là giá trị cuối của khoản đầu tư
g: là tỷ lệ lợi tức trung bình nhân
g TV
1/ n
1
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
7
15.11.2016
TỶ LỆ LỢI TỨC KỲ VỌNG
E (r ) p ( s)r ( s)
s
p(s): là xác suất xảy ra của một sự kiện
r(s): là lợi tức nhận được nếu sự kiện xảy ra
s: là sự kiện
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
RỦI RO
• Phương sai
p( s) r ( s) E (r )
2
2
s
• Độ lệch chuẩn
STD
2
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
8
15.11.2016
MỐI QUAN HỆ GiỮA LỢI NHUẬN VÀ
RỦI RO
E(R )
Rủi ro cao
i
SML
Rủi ro
trung bình
Độ dốc ngụ ý lợi tức yêu cầu trên
một đơn vị rủi ro
NRFR
Hệ số bêta
BỘ MÔN
Rủi ro tăng thì lợi nhuận
kỳTHỊvọng tăng
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
LỢI TỨC CỦA DANH MỤC ĐẦU TƢ
E ( rp ) wD E ( rD ) wE E ( rE )
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
9
15.11.2016
RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƢ
2
p
w D
2
2
D
w E
2
2
E
2 w D w E Cov rD , rE
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
HIỆP PHƢƠNG SAI
Cov(rD,rE) = DEDE
• D,E là Hệ số tương quan giữa lợi nhuận
của chứng khoán D và E
• D là Độ lệch chuẩn của chứng khoán D
• E là Độ lệch chuẩn của chứng khoán E
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
10
15.11.2016
HỆ SỐ TƢƠNG QUAN
• Khoảng giá trị của hệ số tương quan 1,2
+ 1.0 > > -1.0
• Nếu = 1.0, lợi nhuận của chứng khoán là
tương quan thuận tuyệt đối
• Nếu = - 1.0, lợi nhuận của chứng khoán
là tương quan nghịch tuyệt đối
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
PHÂN BỔ VỐN VÀO CÁC TÀI SẢN
RỦI RO
• Nhà đầu tư có xu hướng né tránh rủi ro
trừ phi họ được bù đắp xứng đáng
• Mô hình hữu dụng đưa ra điểm phân bổ
vốn tối ưu giữa các danh mục đầu tư rủi ro
và một tài sản phi rủi ro.
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
11
15.11.2016
MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO VÀ HÀM HỮU DỤNG
• Nhà đầu tư luôn cân nhắc đầu tư giữa:
– Tài sản phi rủi ro
– Các vị thế đầu cơ có thể đem lại lợi tức cao
• Một danh mục đầu tư hấp dẫn khi mang lại
lợi tức cao và rủi ro thấp
• Điều gì xảy ra khi lợi tức tăng cùng với
rủi ro?
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
HÀM HỮU DỤNG
1
U E ( r ) A 2
2
U:
là giá trị hữu dụng
E(r): là lợi tức kỳ vọng của tài sản hay
danh mục đầu tư
A:
là hệ số chấp nhận rủi ro
s2: là phương sai
½: là hệ số tỷ lệ
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
12
15.11.2016
PHÂN BỔ ĐẦU TƢ GiỮA TÀI SẢN RỦI RO
VÀ TÀI SẢN PHI RỦI RO
Phân bổ vốn
Kiểm soát rủi ro
• Là một phần quan trọng
trong xây dựng danh mục
đầu tư
• Cách đơn giản nhất là
thay đổi cấu trúc danh
mục đầu tư giữa tài sản
phi rủi ro và tài sản rủi ro
• Là quá trình lựa chọn các
loại chứng khoán khác
nhau
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
TÀI SẢN PHI RỦI RO
• Trái phiếu chính phủ được xem là tài sản
phi rủi ro (VD: tín phiếu kho bạc của Mỹ )
• Trên thực tế, vốn trên thị trường tiền tệ
cũng được coi là tài sản phi rủi ro
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
13
15.11.2016
DANH MỤC ĐẦU TƢ GỒM TÀI SẢN RỦI RO
VÀ MỘT TÀI SẢN PHI RỦI RO
• Có thể xây dựng một danh mục đầu tư tổng
thể bằng cách phân bổ nguồn vốn đầu tư giữa
tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro
– y là phần vốn đầu tư vào danh mục đầu tư rủi ro, P
– (1-y) là phần vốn đầu tư vào tài sản phi rủi ro, F.
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
TẬP HỢP CÁC CƠ HỘI ĐẦU TƢ
ĐƢỜNG PHÂN BỔ VỐN CAL
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
14
15.11.2016
DANH MỤC ĐẦU TƢ TỔNG THỂ
• Nhà đầu tư phải lựa chọn ra một danh mục
đầu tư tổng thể tối ưu, C, trong một tập hợp
các danh mục khả thi
– Lợi tức kỳ vọng của danh mục đầu tư tổng thể
E ( rc ) r f y E ( rP ) r f
– Phương sai:
C2 y 2 P2
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
XÁC ĐỊNH DANH MỤC ĐẦU TƢ TỐI ƢU
SỬ DỤNG ĐƢỜNG CONG HỮU DỤNG
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
15
15.11.2016
ĐƢỜNG THỊ TRƢỜNG VỐN
(Capital Market Line – CML)
• Quản lý danh mục đầu tư thụ động nhằm
giảm thiểu quá trình phân tích chứng khoán
dù là trực tiếp hay gián tiếp;
• Cung cầu trên thị trường khiến cho chiến
lược quản lý danh mục đầu tư thụ động trở
nên hấp dẫn đối với nhiều nhà đầu tư;
• Đường thị trường vốn (CML) là đường phân
bổ vốn xây dựng từ danh mục đầu tư gồm
Tín phiếu kho bạc kỳ hạn 1 tháng và một chỉ
số gồm nhiều cổ phiếu thường (ví dụ như chỉ
số S&P 500)
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
MÔ HÌNH LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƢ MARKOWITZ
• Lựa chọn chứng khoán
– Bước đầu tiên là xác định các mức rủi ro
- lợi nhuận từ tập hợp các tài sản rủi ro
– Tất cả các danh mục đầu tư nằm trên
đường biên phương sai tối thiểu kể từ
điểm là danh mục đầu tư phương sai nhỏ
nhất trở lên trên là những danh mục đầu tư
có mức lợi nhuận và rủi ro tốt nhất
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
16
15.11.2016
MÔ HÌNH LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƢ MARKOWITZ
• Giả định
– Các nhà đầu tư xem xét từng phương án đầu
tư như một phân phối xác suất của lợi nhuận
dự kiến trong thời gian nắm giữ.
– Nhà đầu tư tối đa hóa giá trị hữu dụng kỳ
vọng, hàm hữu dụng chứng minh rằng lợi ích
cận biên giảm dần
– Nhà đầu tư ước tính rủi ro danh mục đầu tư
dựa trên mức biến động của lợi nhuận
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
MÔ HÌNH LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƢ MARKOWITZ
• Giả định (tiếp)
– Cơ sở đưa ra quyết định đầu tư là mối quan
hệ giữa lợi tức kỳ vọng và rủi ro, vì vậy giá trị
hữu dụng chỉ phụ thuộc lợi tức kỳ vọng và
phương sai (hoặc độ lệch chuẩn) kỳ vọng
– Tại một mức rủi ro nhất định, nhà đầu tư sẽ
ưa thích lợi tức cao hơn là lợi tức thấp. Tại
một mức lợi tức nhất định, nhà đầu tư ưa
thích ít rủi ro hơn là nhiều rủi ro.
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
17
15.11.2016
DANH MỤC ĐẦU TƢ TÀI SẢN RỦI RO TỐI ƢU (P)
7-35
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
DANH MỤC ĐẦU TƢ TỔNG THỂ (C)
7-36
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
18
15.11.2016
TÓM LƢỢC CUỐI BÀI
•
•
•
•
Đầu tư chứng khoán và phân loại đầu tư
Mối quan hệ giữa lợi tức và rủi ro
Phân bổ vốn và các tài sản rủi ro
Mô hình lựa chọn danh mục đầu tư
Markowitz
• Danh mục đầu tư tổng thể
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
37
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
CHƢƠNG II. CÁC MÔ HÌNH VÀ LÝ THUYẾT
ỨNG DỤNG TRONG ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN
BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
19
15.11.2016
NỘI DUNG
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.1.4.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.3.3.
2.3.4.
Mô hình định giá tài sản tài chính (CAPM)
Các giả thuyết của mô hình
Các cấu phần của mô hình
Khả năng ứng dụng và hiệu lực của mô hình CAPM
Các mô hình CAPM mở rộng
Lý thuyết chênh lệch giá (APT)
Khái niệm chênh lệch giá (Arbitrage)
Rủi ro và lợi tức theo lý thuyết APT
Mối quan hệ giữa lý thuyết APT và mô hình CAPM
Mô hình đa nhân tố (Multifactor Models)
Các khái niệm cơ bản
Mô hình APT đa nhân tố
Mô hình CAPM đa nhân tố
Mô hình 3 nhân tố Fama-French
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
MỤC TIÊU
- Hiểu rõ và vận dụng được các mô hình
định giá chứng khoán, mô hình CAPM, mô
hình APT, Var, v.v…;
- Nắm được các kiến thức và kỹ năng cơ
bản về quản lý danh mục đầu tư chứng
khoán: Quản lý chủ động, quản lý thụ động
và bán thụ động.
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
20
15.11.2016
MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
TÀI CHÍNH - CAPM
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TÀI CHÍNH (CAPM)
• Mô hình cốt lõi cho các lý thuyết định giá
tài chính
• Mô hình được phát triển từ những nguyên
tắc của đa dạng hóa trên cơ sở các giả
định được đơn giản hóa
• Markowitz, Sharpe, Lintner và Mossin là
những nhà nghiên cứu có công trong việc
phát triển mô hình này
9-42
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
21
15.11.2016
GIẢ ĐỊNH
• Nhà đầu tư cá nhân • Thông tin công khai và
là người tham gia
mọi nhà đầu tư đều có
vào thị trường cạnh
thể tiếp cận được
tranh hoàn hảo
• Nhà đầu tư có cùng xu
• Giả định về khoảng
hướng tối đa hóa
thời gian đầu tư là
khoản đầu tư trên
như nhau
nguyên tắc lợi nhuận
• Tài sản đầu tư là
– rủi ro
những tài sản tài
chính được giao dịch • Các nhà đầu tư có
cùng nhận định về kỳ
• Không có thuế và chi
phí giao dịch
vọng đầu tư
9-43
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH
1. Tất cả các nhà đầu tư sẽ nắm
giữ cùng một danh mục đầu tư
cho các tài sản rủi ro – danh
mục đầu tư thị trường
9-44
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
22
15.11.2016
Hình 9.1. Đƣờng biên hiệu quả và
đƣờng thị trƣờng vốn
9-45
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH
2. Danh mục thị trường bao gồm tất
cả các chứng khoán; tỷ trọng của
mỗi chứng khoán bằng giá trị thị
trường của chứng khoán đó trong
tổng giá trị thị trường của toàn bộ
danh mục đầu tư
9-46
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
23
15.11.2016
KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH
3. Phần bù rủi ro thị trường phụ
thuộc vào mức độ chấp nhận
rủi ro trung bình của các nhà
đầu tư
9-47
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
PHẦN BÙ RỦI RO THỊ TRƢỜNG
• Phần bù rủi ro của danh mục thị trường tỉ lệ
thuận với rủi ro của danh mục đó và mức độ
chấp nhận rủi ro trung bình của nhà đầu tư
9-48
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
24
15.11.2016
KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH
4. Phần bù rủi ro của một chứng
khoán phụ thuộc vào sự biến
động của chứng khoán đó so với
thị trường (đo lường bằng hiệp
phương sai)
9-49
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
HỆ SỐ BÊTA
9-50
BỘ MÔN THỊ
TRƢỜNG
CHỨNG
KHOÁN
25