Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Hướng dẫn tự học môn quản lý nhà nước về đất đại và bất động sản 1 đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.73 KB, 57 trang )

02.12.2016

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI VÀ
BẤT ĐỘNG SẢN 1

Bộ môn: Kinh tế và Quản lý địa chính
Khoa: Bất động sản và Kinh tế tài nguyên

Thông tin liên hệ


Giảng viên: TS. Phạm Lan Hương



Email:



Tel: 0904.100.151



Văn phòng: P411, Nhà 7,

Khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyên Đại học Kinh tế quốc dân

1


02.12.2016



Kế hoạch học tập
TT

Nội dung

Thời gian

1

Chương 1: Tổng quan quản lý nhà nước về đất
đai và bất động sản
Chương 2: Cơ sở quản lý nhà nước đối với đất
đai và bất động sản

Tuần học 1 -4

2

Tuần học 5 - 8

3

Chương 3: Hệ thống pháp luật và chính sách
đối với đất đai và bất động sản

Tuần học 9 - 10

4


Chương 4: Quản lý nhà nước về quy hoạch và
kế hoạch sử dụng đất đai và bất động sản

Tuần học 11 - 12

5

Chương 5: Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất

6

Tuần học 13 -14

Tổng kết và ôn tập học phần

Tuần học 15

Đánh giá học phần


Tham gia đầy đủ và tích cực các buổi
học trên lớp và thảo luận: 10%



Kiểm tra giữa kỳ: 30%



Thi cuối kỳ: 60%


2


02.12.2016

Yêu cầu đối với người học


Tra cứu văn bản pháp luật và đọc các bài
đọc trước khi đến lớp



Tham gia và đóng góp cho nhóm thảo luận



Tham gia có trách nhiệm trong các buổi học
và thảo luận



Chủ động và tích cực trong học tập



Đúng giờ và làm bài tập cá nhân

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT

ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN

3


02.12.2016

Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG
1. Các quan niệm, đặc điểm và vai trò của đất
SẢN
đai và bất động sản

1.1 Đất đai
1.1.1 Quan niệm về đất đai: Vừa là sản phẩm
của tự nhiên, vừa là sản phẩm nhân tạo
Về mặt pháp luật:

Quyền và nghĩa vụ liên quan đến lợi ích
trong đất

Quyền sở hữu đất đai

Quyền sở hữu tư nhân – quyền sở hữu
nhà nước

1.1.1 Quan niệm về đất đai
Về mặt kinh tế:
• Đất đai vừa là tài nguyên, vừa là tài sản
– tiền

 Tài nguyên
 Tài sản: tiền vốn dưới hình thức đất đai
do lao động của con người đã đầu tư
vào đất
 Đất đai có giá trị kinh tế khi chuyển
thành hàng hóa
Về mặt xã hội: Luôn tồn tại những mâu
thuẫn giữa các mục đích sử dụng đất
 Phân phối đất đai cho các mục đích khác
nhau
4


02.12.2016

1.1.1 Quan niệm về đất đai
Về mặt địa lý và môi trường
Mỗi mảnh đất có vị trí duy nhất trên trái đất:
yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế, xã hội
Tính chất vật lý và vị trí của mảnh đất có ảnh
hưởng đến việc sử dụng đất.
 Quyết định sử dụng đất phải phù hợp với vị
trí và tính chất của đất đai

1.1.2 Đặc tính của đất đai










Tính 2 mặt
Tư liệu sản xuất đặc biệt
Tính cố định
Tính có giới hạn
Tính đa dạng và phong phú
Tính lâu bền
Tính kinh tế của đất đai

5


02.12.2016

1.2 Bất động sản
1.2.1 Quan niệm về BĐS:
Bất động sản là tài sản không thể di dời:
 Đất đai;
 Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất
đai, kể cả các tài sản gắn liện với nhà ở và
công trình xây dựng đó
 Các tài sản khác gắn liền với đất
 Các tài sản khác do pháp luật quy định

1.2.2 Đặc điểm của bất động sản











Cố định về vị trí, không di dời được
Lâu bền
Cá biệt và khan hiếm
Mang nặng yếu tố tập quán, thị
hiếu và tâm lý xã hội
Chịu ảnh hưởng lẫn nhau
Chịu sự chi phối của pháp luật và
chính sách
Chất lượng phụ thuộc vào năng lực
quản lý

6


02.12.2016

1.3 Mối quan hệ giữa đất đai và BĐS
Đất đai là bộ phận cấu thành bất
động sản
• Bất động sản gắn liền với đất đai
• Tài sản trên đất
 Mối quan hệ giữa quyền sở hữu –

quyền sử dụng


1.4 Vai trò của đất đai và BĐS trong nền kinh tế












Tài nguyên vô cùng quí giá
Tham gia vào tất cả các hoạt động của đời
sống kinh tế, xã hội
Đất đai + các điều kiện tự nhiên khác 
vùng kinh tế
BĐS – phương tiện sống, phương tiện sản
xuất
BĐS - Thước đo trình độ phát triển KT-XH,
mức sống
BĐS - Phản ánh phong tục, tập quán

7



02.12.2016

1.4 Vai trò của đất đai và BĐS trong nền kinh tế












Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản
xuất xã hội
Ngành nông nghiệp
Ngành công nghiệp và dịch vụ
Là bộ phận chủ quyền lãnh thổ
Là môi trường sống
Là tài sản của cá nhân, hộ gia đình, tổ
chức
Góp phần vào thu ngân sách nhà nước
Thị trường bất động sản – tăng trưởng
kinh tế

2. Quản lý nhà nƣớc về đất đai và bất động sản
2.1 Khái niệm và vai trò quản lý Nhà nước về
đất đai và BĐS

2.1.1 Khái niệm về quản lý nhà nước về đất đai và
BĐS

Định nghĩa: Quản lý nhà nước về đất đai và
BĐS là những biện pháp của Nhà nước
dùng để bảo vệ chế độ sở hữu đất đai
của nhà nước, chế độ sở hữu nhà ở và
công trình xây dựng của các tổ chức, cá
nhân, hộ gia đình, điều chỉnh các quan
hệ đất đai, BĐS và tổ chức sử dụng đất
đai và BĐS hợp lý

8


02.12.2016

2.1.2 Vai trò quản lý nhà nước về đất đai và
BĐS









Bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên
Hỗ trợ công dân trong hoạt động kinh tế

Bổ sung vào những chỗ hổng của thị
trường

Tối đa hóa lợi ích
Hàng hóa và dịch vụ công
Lợi nhuận cục bộ

2.2 Mục đích của QLNN về đất đai và BĐS









Bảo vệ chế độ sở hữu về đất đai và BĐS
Sử dung triệt để, hợp lý, thực hiện quản
lý vĩ mô về đất đai và BĐS
Quán triệt và chấp hành pháp luật đất
đai và BĐS
Hoàn thiện chế độ sử dụng đất đai và
BĐS theo cơ chế thị trường
Kiện toàn chế độ quản lý địa bạ, hồ sơ
nhà ở và công trình kiến trúc khác

9



02.12.2016

2.3 Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai và BĐS
2.3.1 Nội dung quản lý nhà nước về đất đai: 4
nội dung lớn






Ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
Quản lý sổ sách đất đai
Quản lý sử dụng đất
Quản lý các giao dịch liên quan đến
đất

2.3.2 Nội dung quản lý nhà nước về nhà ở







Xây dựng hệ thống văn bản pháp luật
về nhà ở
Quản lý hồ sơ nhà ở
Quản lý phát triển nhà ở

Quản lý sử dụng nhà

10


02.12.2016

2.3.3 Nội dung quản lý nhà nước về xây dựng và công
trình xây dựng








Ban hành các văn bản pháp luật về
xây dựng
Quản lý hồ sơ công trình

Quản lý quá trình xây dựng công
trình
Quản lý khai thác sử dụng công
trình

3. Chức năng, nguyên tắc và phƣơng pháp
quản lý Nhà nƣớc về đất đai và BĐS
3.1 Chức năng quản lý Nhà nước về đất đai và
BĐS

Chức năng quản lý nhà nước là hình thức biểu hiện
sự tác động của cơ quan quản lý nhà nước tới đối
tượng và khách thể quản lý nhằm đạt được hướng
đích nhất định








Chức năng định hướng
Định hướng mục tiêu
Định hướng giải pháp
Định hướng trong tổ chức thực hiện mục tiêu
Chức năng điều tiết
Chức năng kiểm soát:

11


02.12.2016

3.2 Nguyên tắc quản lý Nhà nước về
đất đai và BĐS

Nguyên tắc QLNN về đất đai và BĐS là các
quy tắc xử sự, những tiêu chuẩn về hành vi
mà các cơ quan QLNN và các chủ thể sử

dụng đất, sở hữu công trình xây dựng phải
tuân thủ trong quá trình quản lý

3.2 Nguyên tắc quản lý Nhà nước về
đất đai và BĐS










Bảo đảm sự quản lý tập trung thống nhất
của Nhà nước về đất đai và BĐS:
Với tư cách đại diện chủ sở hữu về đất đai
Với tư cách chủ thể quản lý xã hội
Đảm bảo sự kết hợp giữa quyền sở hữu và
quyền sử dụng đất đai và BĐS
Bảo đảm kết hợp hài hòa các lợi ích
Tiết kiệm và hiệu quả
Công cụ thực hiện: hệ thống pháp luật về
đất đai và BĐS, quy hoạch, kế hoạch, công
cụ tài chính

12



02.12.2016

3.3 Phương pháp quản lý nhà nước về
đất đai và BĐS
Phương pháp QLNN về đất đai và nhà ở là
tổng thể cách thức tác động có chủ đích
của cơ quan QLNN lên hệ thống đất đai và
BĐS nhằm đạt được mục đích đã đề ra
trong những điều kiện cụ thể về không gian
và thời gian nhất định
2 phương pháp:
Các

phương pháp thu thập thông tin về đất
đai và BĐS
Các phương pháp tác động đến con người.

3.3.1 Các phương pháp thu thập thông tin.





Là phương pháp tác động gián tiếp đến việc
quản lý, sử dụng đất đai và BĐS với mục đích
thu thập và xử lý các thông tin cần thiết liên
quan đến đất đai và BĐS.
Phương pháp thống kê
Phương pháp toán


13


02.12.2016

3.3.1 Các phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp toán là phương pháp sử dụng
tiến bộ công nghệ thông tin để xử lý các số
liệu thu thập được từ các phương pháp khác.
Phương pháp này ngày càng được sử dụng
rộng rãi để giải quyết những vấn đề quản lý.
Phương pháp toán chính là sử dụng công cụ
toán học, hệ thống máy vi tính hiện đại để
lưu giữ và xử lý thông tin, giúp cho quá trình
nghiên cứu được giải quyết nhanh và có cơ
sở khách quan. Trong quản lý nhà nước về
đất đai và BĐS một số chương trình phần
mền trên máy tính đã được đưa vào sử dụng
tại các cơ quan quản lý nhà nước các cấp để
giải quyết các vấn đề lưu trữ hồ sơ đất đai,
BĐS, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
3.3.1
pháp
thutrình
thậpkiến
thông
tin
đất, Phƣơng
sở hữu nhà
và công

trúc, định
vềgiá
đất
bấtvẽđộng
đấtđai
và và
BĐS,
bản đồsản
đất, vẽ thiết kế các
công
trình kiếnpháp
trúc…Mặc
 Phương
thốngdù
kêlà công cụ ngày
càng chứng tỏ tính hữu ích của nó, nhưng
 Phương pháp toán
khi áp dụng phương pháp toán cũng có
 Phương
phápnhất
điềuđịnh
tra xã
hộilàhọc
những
khó khăn
nhất
đối với việc
xử lý những vấn đề kinh tế phức tạp.
Phương pháp này luôn phải đi cùng với các
phương pháp thu thập và xử lý thông tin khác

thì mới đạt được hiệu quả cao và giúp cho
quá trình ra quyết định trong quản lý chính
xác.
 Phương pháp điều tra xã hội học là phương
pháp bổ trợ nhưng cũng rất quan trọng. Qua
điều tra xã hội học mà cơ quan quản lý nhà
nước nắm được tâm tư, nguyện vọng của
các tổ chức, cá nhân liên quan đến đất đai và


14


02.12.2016

3.1.2 Các phương pháp tác động đến con người





Phương pháp hành chính
Phương pháp kinh tế
Phương pháp giáo dục

CHƢƠNG 2. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ SỬ DỤNG
ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN
1. Chế độ sử dụng đất đai và BĐS.
1.1 Khái niệm và sự cần thiết quy định chế độ sử
dụng đất đai và BĐS

1.1.1 Khái niệm

Chế độ sử dụng đất đai và BĐS là những quy
định về trình tự, điều kiện và hình thức sử dụng

Chế độ sở hữu: Tư hữu >< công hữu

Quyền sử dụng đất đai và BĐS là quyền quản lý,
khai thác và thụ hưởng các lợi ích từ đất đai và
BĐS theo quy định của pháp luật

Quyền sử dụng đất và BĐS chính là hình thức thể
hiện về mặt pháp luật của chế độ sử dụng đất đai
và BĐS

15


02.12.2016

1.1.1 Khái niệm về chế độ sử dụng đất đai
và BĐS










Chế độ sử dụng đất đai quy định:
Mục đích sử dụng cụ thể từng loại đất
Đối tượng được sử dụng
Điều kiện sử dụng đất đai
Thời hạn sử dụng
Hạn mức được sử dụng
Yêu cầu đối với việc sử dụng từng loại đất
Nguyên tắc sử dụng đất

1.1.1 Khái niệm về chế độ sử dụng đất
đai và BĐS









Chế độ sử dụng đất có 2 loại:
Hợp nhất giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đất
Tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đất
Chủ sở hữu không trực tiếp chiếm hữu và khai thác
đất đai và BĐS của mình mà giao cho người khác
sử dụng, khai thác.
Hình thức sử dụng đất không bồi thường như giao
đất không thu tiền sử dụng đất
Hình thức sử dụng có bồi thường như giao đất có

thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất.

16


02.12.2016

1.1.2 Sự cần thiết quy định chế độ sử dụng

đất đai và BĐS
Chế độ sử dụng đất đai: Thể hiện ý chí của
Nhà nước
+ Ban hành pháp luật với tư cách là người đại
diện chủ sở hữu đất đai
+ Quy định về quyền và nghĩa vụ của người
sử dụng đất
 Chế độ sử dụng bất động sản:
+ Bảo đảm nhà ở và công trình xây dựng
được phát triển đúng quy hoạch
+ Được sử dụng đúng mục đích
+ Bảo đảm tính hiệu quả và an toàn


1.2 Mối quan hệ giữa chế độ sở hữu và chế độ
sử dụng đất đai









Chế độ sở hữu đất đai quyết định chế độ
sử dụng đất đai
Chế độ sử dụng đất đai phản ánh và thể
hiện chế độ sở hữu đất đai
Chế độ sử dụng đất đai là một hình thức,
biện pháp nhằm thực hiện và củng cố
chế độ sở hữu đất đai
Cùng một chế độ sở hữu đất đai có thể
có nhiều chế độ sử dụng đất đai khác
nhau với những hình thức cụ thể

17


02.12.2016

2. Quản lý sử dụng các loại đất, nhà ở và
công trình xây dựng
2.1 Quản lý sử dụng các loại đất

2.1.1 Quản lý sử dụng đất nông nghiệp
a. Đối tượng sử dụng đất:
 Các tổ chức trong nước: các tổ chức
kinh tế sản xuất kinh doanh nông nghiệp,
nông, lâm trường
 Hộ gia đình, cá nhân trong nước
 Cộng đồng dân cư sinh sống trên địa bàn

nông thôn
 Tổ chức, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài và tổ chức, cá nhân nước
ngoài.

2.1.1 Quản lý sử dụng đất nông nghiệp
b. Thời gian sử dụng đất:
 Đối với đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng
thủy sản, đất làm muối: 50 năm
 Đối với đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản
xuất: 50 năm
 Đối với dự án đầu tư lớn thu hồi vốn chậm,
đầu tư ở địa bàn khó khăn mà cần thời gian
dài: không quá 70 năm.
 Đối với quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào
mục đích công ích thì thời gian cho thuê đất là
không quá 5 năm
 Đối với đất nông nghiệp do cộng đồng dân cư
sử dụng Nhà nước giao sử dụng ổn định lâu
dài

18


02.12.2016

2.1.1 Quản lý sử dụng đất nông nghiệp
c.









Hạn mức giao đất:
Đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng
thủy sản, đất làm muối
Trường hợp giao nhiều loại đất bao gồm
đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy
sản, đất làm muối
Đất trồng cây lâu năm: vùng đồng bằng và
vùng trung du, miền núi
Đất rừng phòng hộ, rừng sản xuất
Trường hợp giao thêm đất trồng cây lâu
năm
Nhóm đất chưa sử dụng: hạn mức tương
tự của loại đất cùng mục đích sử dụng và
không tính vào hạn mức đất mà đã được
giao

2.1.1 Quản lý sử dụng đất nông nghiệp
d. Hình thức sử dụng đất.
 Sử dụng có bồi thường về đất, đó là hình thức
giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc trả tiền
thuê đất
- Đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông
nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm
muối ngoài hạn mức thì phải trả tiền thuê đất.

- Đối với các tổ chức kinh tế trong nước, tổ chức,
cá nhân nước ngoài khi xin giao đất sản xuất
nông nghiệp thì phải trả tiền đất theo hình thức
giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất
của Nhà nước.
 Sử dụng không bồi thường về đất, đó là hình
thức giao đất không thu tiền sử dụng đất: trong
hạn mức
19


02.12.2016

2.1.2 Quản lý sử dụng đất phi nông nghiêp
a.




Đất ở
Đối tượng giao đất:
Hộ gia đình, cá nhân, người Việt nam định cư
ở nước ngoài giao để ở
Tổ chức kinh tế trong nước, tổ chức, cá nhân
nước ngoài thực hiện theo dự án xây dựng nhà
ở để bán hoặc cho thuê

2.1.2 Quản lý sử dụng đất phi nông nghiêp





-

Thời gian giao đất ở:
Hộ gia đình, cá nhân: giao ổn định lâu dài
Tổ chức được giao theo thời gian thực hiện dự
án
Hạn mức giao đất:
Đối với hộ gia đình, cá nhân tùy thuộc vào quỹ
đất
Đối với các dự án phát triển nhà ở: tùy thuộc
vào tính chất và quy mô của dự án

20


02.12.2016

2.1.2 Quản lý sử dụng đất phi nông
nghiêp


Hình thức sử dụng:

-

Người sử dụng đất phải trả tiền đất hoặc tiền thuê
đất trừ một số trường hợp cụ thể được Nhà nước
miễn hoặc giảm


-

Đối với những dự án phát triển nhà ở xã hội thì nhà
nước thực hiện giao đất không thu tiền sử dụng đất

2.1.2 Quản lý sử dụng đất phi NN
b. Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
 Đất SXKDPNN là: Đất sử dụng cho khu công
nghiệp, đất khu công nghệ cao, đất khu kinh tế
và đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất
kinh doanh, đất sử dụng cho khai thác khoáng
sản và đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ
gốm
 Đối tượng sử dụng đất:
 tổ chức kinh tế,
 hộ gia đình, cá nhân,
 tổ chức, cá nhân người Việt nam định cư ở
nước ngoài
 tổ chức, cá nhân nước ngoài.

21


02.12.2016

2.1.2 Quản lý sử dụng đất phi NN









Thời gian giao đất: không quá 50 năm,
trường hợp đặc biệt có thể tới 70 năm. Riêng
đối với đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh
của hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng ổn
định: ổn định lâu dài.
Hạn mức sử dụng đất: Tùy thuộc yêu cầu và
quy mô dự án
Hình thức sử dụng:
giao đất có thu tiền sử dụng đất
thuê đất

2.1.2 Quản lý sử dụng đất phi NN
c. Đất sử dụng cho các mục đích khác
Đất có mục đích công cộng: giao đất
không thu tiền sử dụng đất
Đất có mục đích kinh doanh: giao đất
có thu tiền sử dụng đất và thuê đất
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối được
sử dụng để nuôi trồng thủy sản: thuê
đất trả tiền thuê đất hàng năm.

22


02.12.2016


2.2 Quản lý Nhà nƣớc về sử dụng nhà ở và
công trình xây dựng
2.2.1 Quản lý sử dụng nhà ở
a.
Nội dung quản lý sử dụng nhà ở
Lập và lưu trữ hồ sơ nhà ở:

(1) Tên và địa chỉ chủ nhà

(2) Một trong các giấy tờ sau: đơn đề nghị cấp giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà ở; bản sao một trong các
giấy tờ như giấy phép xây dựng, quyết định phê duyệt
dự án nhà ở, giấy chứng nhận đầu tư, giấy tờ về quyền
sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các
thời kỳ, giấy tờ mua bán, trao tặng, đổi, thanh lý, hóa
giá nhà ở, hợp đồng thuê nhà ở xã hội, quyết định trao
tặng nhà tình nghĩa, giấy tờ thừa kế nhà ở, bản án,
quyết định của tòa án, giấy tờ xác nhận của UBND xã,
phường; Sơ đồ nhà ở

(3) Tên đơn vị tư vấn, thi công (nếu có), bản vẽ thiết kế
hoặc bản vẽ sơ đồ nhà ở, đất ở hoặc hồ sơ hoàn công.

2.2.1 Quản lý sử dụng nhà ở










Bảo hành nhà ở:
Khắc phục, sửa chữa, thay thế kết cấu nhà ở, thiết bị
hư hỏng, khiếm khuyết hoặc khi vận hành, sử dụng
không bình thường mà không phải lỗi do người sử
dụng nhà gây ra.
Thời gian bảo hành:
Đối với nhà chung cư từ 9 tầng trở lên và các loại nhà
khác được đầu tư xây dựng bằng vốn ngân sách:
không ít hơn 60 tháng
Đối với nhà chung cư từ 4 tầng đến 8 tầng: không ít
hơn 36 tháng
Các loại nhà không thuộc diện trên: không ít hơn 24
tháng.

23


02.12.2016

2.2.1 Quản lý sử dụng nhà ở




Bảo trì nhà ở:
Là việc duy tu, bảo dưỡng nhà ở theo định kỳ

và sửa chữa khi có những hỏng hóc nhằm duy
trì chất lượng nhà ở
Chủ sở hữu nhà ở có trách nhiệm bảo trì nhà ở
của mình theo quy định của Luật Xây dựng

2.2.1 Quản lý sử dụng nhà ở






Cải tạo nhà ở:
Là việc nâng cấp hoặc mở rộng diện tích hiện có
Chủ sở hữu nhà ở được phép cải tạo nhà ở của mình
Người không phải chủ sở hữu nhà ở chỉ được phép
cải tạo nhà ở trong trường hợp được chủ sở hữu đồng
ý bằng văn bản
Việc cải tạo nhà ở phải được thực hiện theo quy định
của luật Nhà ở và pháp luật về Xây dựng: Được cấp
phép và an toàn

24


02.12.2016

2.2.1 Quản lý sử dụng nhà ở









Phá dỡ nhà ở:
Trường hợp phải phá dỡ:
Trường hợp nhà ở bị hư hỏng, xuống cấp có
nguy cơ sập đổ đã có kết luận của cơ quan
có thẩm quyền về kiểm định chất lượng công
trình xây dựng
Nhà ở thuộc diện giải tỏa để thu hồi đất theo
quyết định của Nhà nước
Nhà chung cư cao tầng hết niên hạn sử dung
Nhà ở thuộc diện phải phá dỡ theo quy định
của pháp luật về xây dựng.

2.2.1 Quản lý sử dụng nhà ở







Trách nhiệm phá dỡ:
Chủ sở hữu có trách nhiệm phá dỡ nhà của
mình
Trường hợp giải tỏa để xây dựng công trình

khác: chủ đầu tư có trách nhiệm
Phải do cá nhân hoặc tổ chức có đủ năng lực
về xây dựng làm

25


×