05.12.2016
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1
(Strategic Management 1)
Mã học phần: QTKD1104
Số tín chỉ: 03 tín chỉ
Bộ mơn Quản trị Doanh nghiệp
Khoa Quản trị Kinh doanh
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
THÔNG TIN VỀ KHOA/BỘ MÔN GIẢNG DẠY
Khoa Quản trị Kinh doanh
Địa chỉ văn phòng: Phòng 311-314, tầng 3, nhà 7.
Website: />Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
1
05.12.2016
Thơng tin về giảng viên
PGS.TS. Ngơ
TS.
Kim Thanh
Trương Đức Lực
PGS.TS. Nguyễn
Hồi Dung
NCS.
Tạ Thu Phương
NCS.
Đặng Thị Kim Thoa
NCS.
Vũ Hoàng Nam
TS.
Hà Sơn Tùng
NCS.
Nguyễn Nguyệt Anh
TS.
Hoàng Thanh Hương
NCS.
Tạ Minh Quang
TS.
Trần Phương Hiền
TS.
Lương Thu Hà
TS.
Đoàn Xuân Hậu
NCS.
Nguyễn Ngọc Điệp
Mục tiêu học phần
Hiểu rõ chiến lược, tầm quan trọng của Quản
trị chiến lược trong doanh nghiệp
Nắm vững các bước qui trình xây dựng chiến
lược trong doanh nghiệp
Vận dụng kỹ thuật phân tích PESTEL, năm áp
lực cạnh tranh của M.Porter
Hiểu rõ ba chiến lược cạnh tranh cơ bản của
M Porter;
Nắm được ma trận SWOT nhằm hoạch định
chiến lược.
4
2
05.12.2016
Phương pháp đánh giá học phần
Chuyên cần: 10%
Thảo luận và bài tập nhóm: 20%
Bài kiểm tra giữa học kỳ: 20%
Thi cuối học phần: 50%
5
Kết cấu học phần
Chương 1: Tổng quan về quản trị chiến lược
Chương 2: Nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược
Chương 3: Phân tích mơi trường bên ngồi
Chương 4: Phân tích mơi trường bên trong
Chương 5: Các chiến lược cạnh tranh của
M.Porter
Chương 6: Phân tích và lựa chọn chiến lược
(phần 1)
6
3
05.12.2016
Tài liệu học tập
Ngơ Kim Thanh (2014), Giáo trình Quản trị
chiến lược, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc
dân.
Ngô Kim Thanh (2013), Bài tập Quản trị chiến
lược, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
7
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
8
4
05.12.2016
Nội dung
1.1 Chiến lược và vai trò của chiến
lược trong doanh nghiệp
1.2 Quản trị chiến lược
1.3 Mơ hình quản trị chiến lược
1.4 Các cấp quản trị chiến lược
9
1.1.1 Khái niệm
Nguồn gốc:
“Strategos”
Tiếng Hy Lạp
Chiến
lược là nghệ thuật chỉ huy các phương
tiện để giành chiến thắng
Từ 1960s:
Ứng
dụng vào trong kinh doanh
Xuất
hiện thuật ngữ “Chiến lược kinh doanh”
Phát
triển thành nhiều cách tiếp cận khác
nhau
10
5
05.12.2016
1.1.2. Chiến lược kinh doanh
Chandler (1962)
“Việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản
dài hạn của DN và việc áp dụng một chuỗi các
hành động cũng như việc phân bổ các nguồn
lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này”
Quinn (1980)
“Chiến lược là mơ thức hay kế hoạch tích hợp
các mục tiêu chính yếu, các chính sách và
chuỗi hành động vào một tổng thể được cố kết
một cách chặt chẽ”
11
1.1.2. Chiến lược kinh doanh
Johnson và Scholes (1999)
“Chiến lược là định hướng và phạm vi của một
tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh
tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các
nguồn lực của nó trong mơi trường thay đổi, để
đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn mong
đợi của các bên hữu quan”
Michael Porter (1996)
“Chiến lược cạnh tranh liên quan đến sự khác
biệt. Đó là việc lựa chọn cẩn thận một chuỗi
hoạt động khác biệt để tạo ra một tập hợp giá
trị độc đáo”
12
6
05.12.2016
Các quan điểm cơ bản về CLKD
CLKD là một dạng kế hoạch dài hạn
CLKD là nghệ thuật
Nghệ
thuật dùng mưu kế
Nghệ
thuật tạo lợi thế cạnh tranh
CLKD vừa là nghệ thuật, vừa là khoa học
CLKD
Nghệ
hay
thuật tổ chức thực hiện tốt
Thành cơng
13
1.1.3. Đặc trưng của CLKD
Tính định hướng
Tính tổng qt
Tính liên tục
Tính dài hạn và tầm nhìn
14
7
05.12.2016
1.1.4. Vai trị của CLKD
Mục đích, hướng đi, kim chỉ nam cho hành động
Chủ động đối phó, nắm bắt cơ hội
Sử dụng hiệu quả nguồn lực, nâng cao vị thế
Căn cứ lựa chọn các phương án kinh doanh
15
1.2 Quản trị chiến lược
1.2.1. Định nghĩa quản trị chiến lược
1.2.2. Vai trò của quản trị chiến lược
16
8
05.12.2016
1.2.1. Định nghĩa quản trị chiến lược
QTCL là quá trình nghiên cứu các môi trường
hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các
mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm
tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt
được các mục tiêu
QTCL là nghệ thuật và khoa học của việc xây
dựng, thực hiện và đánh giá các quyết định
tổng hợp giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được
các mục tiêu của nó
17
1.2.2. Vai trị của quản trị chiến lược
Nhận dạng, sắp xếp và tận dụng các cơ hội
Sử dụng tốt nguồn lực của doanh nghiệp
Tối thiểu hóa các rủi ro
Thay đổi thái độ làm việc
18
9
05.12.2016
1.3 Mơ hình quản trị chiến lược của F.David
Đánh giá bên
ngoài chỉ ra
cơ hội, thách thức
Đặt ra mục
tiêu dài hạn
Xem xét
lại
nhiệm vụ
của DN
Nhiệm vụ
hiện tại,
mục tiêu
Đặt ra
mục tiêu
thường niên
Đo lường,
đánh giá
mức độ
thực hiện
Phân bổ
nguồn lực
Đánh giá bên
trong chỉ ra điểm
mạnh, điểm yếu
Lựa chọn
chiến lược
để theo đuổi
Hoạch định
chiến lược
Chính sách
bộ phận
Thực thi
chiến lược
Đánh
giá CL
1.4 Các cấp quản trị chiến lược
Điều hành bởi
CEO và các quản
lý cấp cao
Chiến lược tập đoàn
Kế hoạch toàn cty quản lý
nhiều lĩnh vực kdoanh
Tác động hai chiều
Điều hành bởi tổng giám
đốc của các lĩnh vực kinh
doanh của cty
Chiến lược
ngành kinh doanh
(mỗi chlược cho một ngành kdoanh cty đang đa dạng hố)
•Làm thế nào để tăng cường vị trí thị trườngvà xây dựng lợi thế cạnh trạnh
•Hành động để xây dựng năng lực ctranh
Được tạo ra bởi lãnh
đạo các hoạt động chức
năng trong một lĩnh
vực kinh doanh
Trong trường hợp
công ty đơn ngành,
hai mức độ quản lý
của sơ đồ này nhập
làm một mức độ chiến lược ngành
kinh doanh - được
điều hành bởi CEO
và các lãnh đạo
khác
Tác động hai chiều
Chiến lược chức năng
cho từng ngành kinh doanh
•Bổ sung chi tiết liên quan tới những câu hỏi “làm thế nào”
của chiến lược kdoanh nói chung
•Đưa ra một k/hoạch q/lý hoạt động cụ thể theo những
cách thức hỗ tợ lĩnh vực kdoanh
Được tạo ra bởi giám
đốc nhánh: giám đốc
hoạt động của nhà
máy, trung tâm phân
phối và đơn vị địa lý;
và quản lý của hoạt
động quan trọng
Tác động hai chiều
Chiến lược vận hành
trong từng ngành kinh doanh
•Bổ sung chi tiết tới chiến lược kdoanh và chiến lược chức năng
•Đưa ra một k/hoạch q/lý hoạt động cụ thể ở mức cơ sở
có ý nghĩa chiến lược quan trọng
10
05.12.2016
Các cấp độ chiến lược của
công ty đa ngành
Giám đốc cấp
Tập đoàn
Chiến lược
Tập đoàn
Tác động hai chiều
Giám đốc cấp
lĩnh vực kinh
doanh
Giám đốc
chức năng
Các chiến lược ngành
kinh doanh
Tác động hai chiều
Các chiến lược chức năng
Tác động hai chiều
Giám đốc
vận hành
Các chiến lược vận hành
Các cấp độ chiến lược tại
công ty đơn ngành
Giám đốc cấp
ngành kinh
doanh
Chiến lược
kinh doanh
Tác động hai chiều
Giám đốc chức
năng
Chiến lược chức năng
Tác động hai chiều
Giám đốc
vận hành
Chiến lược vận hành
11
05.12.2016
QUI TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
Chức năng nhiệm vụ & mục tiêu chiến lược
của doanh nghiệp (1)
Phân tích nội bộ doanh
nghiệp (S,W) (3)
Phân tích mơi trường
kinh doanh (O,T) (2)
Lựa chọn chiến lược (4)
Chiến lược cấp công ty (5)
Chiến lược cơ sở kinh doanh & bộ phận chức
năng
Triển khai thực hiện chiến lược (6)
Kiểm tra & đánh giá kết quả thực hiện (7)
Thông tin phản hồi
Chương 2
NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU
CHIẾN LƯỢC CỦA
DOANH NGHIỆP
24
12
05.12.2016
NỘI DUNG
2.1 Xác định nhiệm vụ của doanh nghiệp
2.2 Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
2.3 Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh
25
2.1. Xác định nhiệm vụ của doanh nghiệp
2.1.1 Thực chất, yêu cầu của việc xác định
nhiệm vụ
2.1.2 Xác định lĩnh vực kinh doanh
26
13
05.12.2016
2.1.1. Thực chất của xác định nhiệm vụ
Xác định tầm nhìn, tuyên bố sứ mệnh, mục
tiêu của doanh nghiệp
- Tầm nhìn: Trả lời cho câu hỏi “Doanh
nghiệp sẽ thế nào trong tương lai?”
- Tuyên bố sứ mệnh: Trả lời cho câu hỏi
“Bản chất, định hướng doanh nghiệp là gì?
27
Yêu cầu của xác định nhiệm vụ
Phải được xác định rõ ràng, đúng đắn, hợp lý
Được thông báo rộng rãi
Tránh chung chung, tránh bó hẹp
28
14
05.12.2016
2.1.2. Xác định lĩnh vực kinh doanh
Đối với DN đơn ngành: chỉ hoạt động trong
một lĩnh vực kinh doanh chủ chốt (thường có
quy mơ vừa và nhỏ)
Đối với DN đa ngành: tham gia vào nhiều lĩnh
vực kinh doanh (thường có quy mô lớn)
29
Đối với doanh nghiệp đơn ngành
Ai là người
cần
thỏa mãn?
Khách hàng
Cái gì cần phải
đáp ứng?
XÁC ĐỊNH
NGÀNH KINH
DOANH
Nhu cầu của
khách hàng
Nhu cầu khách hàng
cần được thỏa mãn
như thế nào?
Các năng lực
độc đáo?
Mơ hình xác định ngành kinh doanh của D.Abell
30
15
05.12.2016
Đối với doanh nghiệp đa ngành
Xác định ngành kinh doanh cốt lõi: 2 cấp độ
(Đơn vị kinh doanh và toàn doanh nghiệp)
Đơn vị kinh doanh: Mơ hình của D.Abell
Tồn doanh nghiệp:
•
Xác định mục tiêu tổng thể chung
•
Xác định mức độ đóng góp của các thành viên
•
Chú trọng việc gia tăng giá trị cho các thành viên
31
2.2. Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
2.2.1 Thực chất và phân loại mục tiêu chiến
lược của doanh nghiệp
2.2.2 Xác định hệ thống mục tiêu chiến lược
của doanh nghiệp
32
16
05.12.2016
2.2.1. Thực chất
Là sự cụ thể hóa của tầm nhìn, tuyên bố sứ
mệnh
Xác lập thước đo kiểm tra hiệu quả hoạt động
Thúc đẩy công ty trở nên sáng tạo và tập trung
vào kết quả
33
2.2.1. Phân loại mục tiêu chiến lược
Theo thứ bậc: Mục tiêu hàng đầu, mục tiêu thứ cấp
Theo thời gian: Mục tiêu ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
Theo các đối tượng hữu quan trong doanh
nghiệp
Theo cấp xây dựng chiến lược: Mục tiêu tổng thể,
mục tiêu cấp đơn vị kinh doanh, cấp chức năng
34
17
05.12.2016
2.2.2. Xác định hệ thống mục tiêu chiến lược
Xác định mục tiêu chung và mục tiêu riêng
cho từng lĩnh vực
Rõ ràng và thời hạn thực hiện tương ứng
Tính liên kết tương hỗ nhau
Thứ tự ưu tiên trong hệ thống mục tiêu
35
2.3. Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh
doanh
2.3.1 Trách nhiệm xã hội
2.3.2 Chiến lược và đạo đức kinh doanh
36
18
05.12.2016
2.3.1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là một cam kết kinh
doanh nhằm cư xử đạo đức và đóng góp cho sự phát triển
kinh tế cùng với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của
người lao động và gia đình của họ cũng như chất lượng
cuộc sống của cộng đồng và xã hội nói chung”
- Ủy ban kinh tế TG về phát triển bền vững -
37
3.2. Chiến lược và đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là hệ thống các chuẩn
mực, quy tắc mà doanh nghiệp xây dựng để
định hướng cho các hoạt động của họ.
Chiến lược (hành động) luôn tác động tới
quyền lợi của các đối tượng hữu quan
38
19
05.12.2016
2.3.2. Chiến lược và đạo đức kinh doanh
Chủ đích đạo đức kinh doanh (của nhà lãnh đạo)
- Các quyết định chứa đựng khía cạnh đạo đức
-
Cân nhắc tác động của quyết định trước khi hành động
Môi trường đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp
- Gắn đạo đức kinh doanh với văn hóa doanh nghiệp
- Cam kết thực hiện trong Bản tun ngơn sứ mệnh
- Hiện thực hóa các cam kết
39
Chương 3
PHÂN TÍCH MƠI
TRƯỜNG BÊN NGỒI
40
20
05.12.2016
NỘI DUNG
3.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ
3.2 Phân tích mơi trường ngành
41
3.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ
3.1.1 Mơi trường kinh tế
3.1.2 Mơi trường chính trị, pháp luật
3.1.3 Mơi trường cơng nghệ
3.1.4 Mơi trường văn hố - xã hội
3.1.5 Mơi trường tự nhiên
3.1.6 Mơi trường tồn cầu
42
21
05.12.2016
3.1.1. Mơi trường kinh tế
• GDP
• Tỷ lệ lạm phát
• Tỷ lệ thất nghiệp
• Lãi suất
•…
43
3.1.2. Mơi trường chính trị
• Sự ổn định chính trị
• Chính sách thuế
• Hiệp định thương mại, thỏa thuận thương
mại
•
…
44
22
05.12.2016
3.1.3. Mơi trường cơng nghệ
• Chiến lược phát triển khoa học cơng
nghệ
• Ngân sách đầu tư cơng nghệ
• Tốc độ đổi mới sản phẩm
• Tự động hóa
• …
45
3.1.4. Mơi trường văn hóa - xã hội
• Quy mơ dân số
• Phân bố dân số, tháp tuổi
• Chuẩn mực đạo đức
• Trào lưu trong xã hội
• Thái độ, hành vi của các nhóm xã hội
•…
46
23
05.12.2016
3.1.5. Mơi trường tự nhiên
• Thời tiết, khí hậu
• Vị trí địa lý
• Tài ngun thiên nhiên
•…
47
3.1.6. Nhân tố pháp luật
• Luật lao động
• Quy định về bảo vệ sức khỏe, người tiêu dùng
• Sự phân biệt chủng tộc, văn hóa…
• Luật chống độc quyền
•…
48
24
05.12.2016
3.2 Phân tích mơi trường ngành Mơ hình năm áp lực cạnh tranh của M. Porter
49
Sức ép từ khách hàng:
- Số lượng khách hàng so với
số lượng doanh nghiệp
- Khối lượng mua lớn
Áp lực của nhà cung ứng:
- Số lượng người bán lớn
- Khơng có sản phẩm thay thế
- Loại đầu vào là quan trọng
- Chi phí chuyển đổi
đối với doanh nghiệp
- Khách hàng có thể tự sản
- Các nhà cung ứng liên kết
xuất
với nhau
- Khách hàng có đầy đủ thông
- Doanh nghiệp mua không
tin về giá cả, thị trương
phải khách hàng quan trọng
của nhà cung ứng
25