Tải bản đầy đủ (.pdf) (229 trang)

Hướng dẫn tự học môn tin học đại cương đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 229 trang )

01.12.2016

KHOA TIN HỌC KINH TẾ
BỘ MÔN TIN HỌC KINH TẾ

1

BÀI GIẢNG
TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG

NỘI DUNG CHÍNH
2

 Phần 1: Tin học cơ bản
 Chƣơng 1: Các khái niệm cơ bản của tin học
 Chƣơng 2: Tổng quan về CNTT
 Chƣơng 3: Hệ điều hành máy tính điện tử
 Chƣơng 4: Lập trình cho máy tính điện tử
 Chƣơng 5: Mạng máy tính
 Chƣơng 6: An toàn Thông tin và bảo trì máy tính
 Phần 2: Sử dụng cơ bản bộ phần mềm MS Office
 Chƣơng 7: Phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word
 Chƣơng 8: Phần mềm bảng tính điện tử Microsoft Excel
 Chƣơng 9: Phần mềm trình chiếu Microsoft PowerPoint

1


01.12.2016

GIÁO TRÌNH


3

Tin học đại cƣơng – ĐHKTQD
2. Các tài liệu điện tử do giảng viên cung cấp
3. Slide bài giảng
1.

Chương 1: Các khái niệm cơ
bản của tin học
4
Giới thiệu các khái niệm cơ bản liên quan đến
tin học và các lĩnh vực nghiên cứu chính của
tin học nhƣ thông tin, dữ liệu, hệ thống thông
tin, hệ dếm và biểu diễn thông tin văn bản
trong máy tính điện tử.

2


01.12.2016

Nội dung chƣơng 1
5

Tin học và các lĩnh
vực nghiên cứu
chính của tin học

Dữ liệu, thông tin và
vai trò của thông tin


Hệ thống thông tin

Hệ đếm

Biểu diễn đơn vị đo
văn bản và thông tin

6

Tin học
và các
lĩnh vực
nghiên
cứu của
tin học

Tin học
là gì?

Các lĩnh
vực
nghiên
cứu
chính của
tin học

3



01.12.2016

Tin học
7

 Tin học (Informatics) đƣợc hiểu là môn khoa học

nghiên cứu về thông tin, kĩ năng xử lý thông tin
và kĩ nghệ phát triển các hệ thống thông tin có
khả năng cung cấp các thông tin đúng loại, theo
đúng dạng, đến đúng đối tƣợng, và đúng nơi,
đúng lúc đƣợc cần đến
 Tin học là môn khoa học nghiên cứu về cấu trúc,
thuật toán, hành vi và mối tƣơng tác giữa các hệ
thống tự nhiên và nhân tạo nhằm phục vụ nhu cầu
lƣu trữ, xử lý, truy cập và truyền thông tin

Các lĩnh vực nghiên cứu chính của tin học
 Kĩ nghệ máy tính (CE - Computer Engineering)
 Khoa học máy tính (CS - Computer Science)
 Hệ thống thông tin (IS - Information System)

 Công nghệ thông tin (IT - Information Technology)
 Kĩ nghệ phần mềm (SE - Software Engineering)
 Khác

4


01.12.2016


Kỹ nghệ máy tính
9

 Nghiên cứu về thiết kế và chế tạo máy tính và các hệ thống

dựa trên máy tính
 Đối tƣợng nghiên cứu chính: các hệ thống phần cứng điện tử
(các hệ thống truyền thông, máy tính và các thiết bị dựa
trên máy tính)
 Nghiên cứu tập trung về phát triển phần mềm dành cho
các thiết bị điện tử và tƣơng tác giữa các thiết bị này với
ngƣời sử dụng, giữa các thiết bị với nhau
 Hiện nay: các hệ thống nhúng (với các thiết bị có nhúng
phần cứng và phần mềm trong đó đang là một xu hƣớng nổi
bật. Ví dụ điện thoại di động, digital audio player, máy quay
video, các hệ thống báo động, các máy X quang, và các công
cụ phẫu thuật laser)

Khoa học máy tính
10

 Nghiên cứu về lý thuyết và thuật toán phát triển robots, các

hệ thống thông minh, tin sinh học và một số lĩnh vực khác
 Ba phạm trù nghiên cứu chính: thiết kế và triển khai phần
mềm, tìm kiếm cách thức mới để sử dụng máy tính (sử dụng
các cơ sở dữ liệu để tạo ra tri thức mới hay sử dụng máy tính
để giải mã bí mật về DNA của con ngƣời và phát triển cách
thức giải quyết các vấn đề của máy tính một cách hiệu quả)

 Thiết kế và phát triển tất cả các phần mềm: từ phần mềm cơ
sở hệ thống nhƣ hệ điều hành, phần mềm truyền thông cho
đến các phần mềm ứng dụng nhƣ trình duyệt Web, cơ sở dữ
liệu hay các công cụ tìm kiếm

5


01.12.2016

Hệ thống thông tin
11

 Tập trung vào yếu tố thông tin và coi yếu tố công nghệ

là công cụ để tạo ra, xử lý và phân phối thông tin
 Tập trung nghiên cứu tích hợp các giải pháp CNTT với
các tiến trình nghiệp vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin
của các tổ chức doanh nghiệp: bằng cách ứng dụng các
công nghệ thông tin hoặc phát triển các hệ thống thông
tin có sử dụng các sản phẩm phần mềm khác để đáp ứng
nhu cầu thông tin chuyên biệt, giúp nâng cao năng lực
hoạt động và quản lý đồng thời mang lại ƣu thế cạnh
tranh cho tổ chức

Công nghệ thông tin
12

 Tập trung vào khía cạnh công nghệ nhiều hơn là khía cạnh thông


tin mà nó xử lý và mang tải
 Những năm 90, máy tính đã trở thành những công cụ làm việc
cần thiết cho mọi loại hình tổ chức, các hệ thống mạng máy tính
đã trở thành xƣơng sống đảm bảo thông tin cho các tổ chức
 Ngày nay, gần nhƣ mọi loại hình tổ chức đều phụ thuộc vào công
nghệ thông tin
 Chuyên gia về công nghệ thông tin trong các tổ chức thƣờng có
kiến thức chuyên sâu về các hệ thống máy tính và phần mềm của
các hệ thống, đủ năng lực thực hiện chức năng tƣ vấn và hỗ trợ
ngƣời sử dụng trong các vấn đề liên quan đến máy tính và mạng

6


01.12.2016

Kỹ nghệ phần mềm
13

 Nghiên cứu về phát triển và bảo trì các hệ thống phần

mềm hoạt động hiệu quả và có độ tin cậy cao, thỏa mãn
tất cả các yêu cầu mà ngƣời dùng đặt ra
 Tích hợp các nguyên tắc toán học và khoa học máy tính
với các nguyên tắc và thực tiễn kinh nghiệm của kĩ nghệ
truyền thống
 Tập trung chủ yếu vào phát triển phần mềm một cách có
hệ thống

14


Dữ liệu

DỮ LIỆU,
THÔNG
TIN, VAI
TRÒ CỦA
THÔNG
TIN

Thông tin

Vai trò của
thông tin

7


01.12.2016

Dữ liệu
15

 Dữ liệu (data) đƣợc hiểu là những mô tả cơ sở về

các đối tƣợng, sự kiện, hoạt động và các giao
dịch đƣợc tổ chức thu thập, phân loại và lƣu trữ,
nhƣng chƣa mang tải ý nghĩa để có giá trị sử
dụng
 Dữ liệu có thể là những con số hoặc các kí tự,

các hình vẽ, âm thanh, hình ảnh
Ví dụ: Điểm thi của một sinh viên; số giờ công lao
động trong tuần của một công nhân;…

Thông tin
16

Thông tin (information) là những dữ liệu đƣợc
tổ chức theo một cách sao cho có ý nghĩa và giá trị
sử dụng đối với đối tƣợng nhận tin
Ví dụ: Điểm trung bình chung của một sinh viên;
tiền lƣơng tháng của một công nhân; điểm chuẩn
tuyển sinh đại học; …

8


01.12.2016

Vai trò của thông tin
17

 Giá trị của thông tin nằm ở khả năng thay đổi hành vi ra

quyết định của ngƣời nhận tin
 Dƣới góc độ quản lý, thông tin có một giá trị xác định
trong việc ra quyết định, trong khi dữ liệu chƣa có đƣợc
giá trị này.
 Thông tin thƣờng đƣợc sử dụng cho các mục đích sau
đây:






Lập kế hoạch
Kiểm tra, kiểm soát
Đo lƣờng năng lực
Hỗ trợ quá trình ra quyết định

Giá trị của thông tin
18

 Giá trị của thông tin về mặt lý thuyết là giá trị

của mối lợi thu đƣợc nhờ sự thay đổi hành vi
quyết định gây ra bởi thông tin trừ đi chi phí để
nhận đƣợc thông tin đó
 Hai phương pháp ước lượng giá trị thông tin của
D.W.King và J.M Griffiths
 Dựa

vào khoản tiền mà cơ quan bằng lòng trả cho
thông tin
 Ƣớc lƣợng các chi phí giảm đƣợc nhờ tránh các rủi ro
và mối lợi thu đƣợc nhờ thông tin

9



01.12.2016

Các đặc trƣng của thông tin có giá trị
(bộ thuộc tính ACCURATE):
19

 Tính chính xác (Accurate): không chứa lỗi
 Tính đầy đủ (Complete): chứa mọi dữ kiện quan trọng
 Tính kinh tế (Cost-beneficial): giá trị mà nó mang lại phải vƣợt chi phí tạo ra







Tính định hướng người sử dụng (User-targeted): định hƣớng đến ngƣời hoặc
nhóm ngƣời sử dụng xác định
Tính liên quan (Relevant): đến đúng đối tƣợng nhận tin, mang lại giá trị sử
dụng cho đối tƣợng nhận tin
Tính tin cậy (Authoritative): cho phép ngƣời ta kiểm định để chắc chắn rằng
nó hoàn toàn chính xác
Tính kịp thời (Timely): đến với ngƣời sử dụng vào đúng thời điểm cần thiết
Tính dễ sử dụng (Easy to use): có thể tra cứu thông tin dễ dàng, thông tin
đƣợc biểu diễn ở dạng đơn giản, không quá phức tạp

Quy trình xử lý thông tin
20

DL nguồn


1. Thu
thập

2. Xử lý TT
(Tính toán,
T/hợp, Sắp
xếp, Lọc DL)

4. Phân
phối TT

Đích
nội bộ
Đích
bên
ngoài

3. Lƣu trữ TT

10


01.12.2016

Nhập dữ liệu
21

 Hoạt động đầu tiên của quá trình xử lý thông tin và cần đƣợc


thực hiện cẩn trọng
 Các phƣơng pháp thu thập dữ liệu: nghiên cứu tài liệu, phỏng
vấn, quan sát, dùng bảng hỏi
 Các phƣơng pháp nhập dữ liệu:




Nhập liệu thủ công bằng bàn phím
Nhập liệu bán tự động bằng các thiết bị quét mã vạch (hệ thống bán hàng
POS -(Point Of Sale)
Nhập liệu tự dộng vào hệ thống thông qua mạng.

 Không phụ thuộc vào cách nhập liệu, tính chính xác của dữ

liệu đầu vào là yếu tố quan trọng nhất đảm bảo có đƣợc thông
tin đầu ra nhƣ mong muốn. Tuy nhiên, mức độ tự động hóa của
hoạt động nhập dữ liệu vào hệ thống càng cao thì tính chính
xác của dữ liệu càng cao

Xử lý thông tin
22

 Chuyển đổi dữ liệu đầu vào thành các thông tin đầu ra

hữu ích
 Sắp xếp, tính toán, tổng hợp dữ liệu theo các tiêu thức
khác nhau, hoặc phức tạp hơn là chạy các mô hình để tìm
ra phƣơng án tối ƣu trong một tập các ràng buộc
 Trong hệ thống bán hàng POS, dữ liệu đầu vào là số

lƣợng, đơn giá hàng bán và các dữ liệu liên quan khác.
Thông tin đầu ra của hệ thống có thể dễ dàng có đƣợc là
báo cáo tổng hợp bán hàng theo mặt hàng, theo ngày bán
hoặc theo vùng

11


01.12.2016

Lƣu trữ dữ liệu và thông tin
23

 Thực hiện trên các thiết bị nhớ điện tử hoặc

trên giấy tờ, báo cáo truyền thống
 Những thông tin quan trọng cần lƣu trữ
nhiều nơi

Truyền đạt thông tin
24

 Phân phối và truyền thông tin sau khi xử lý tới

ngƣời dùng theo đúng dạng, vào đúng thời điểm
mà chúng đƣợc cần đến
 Thông tin hữu ích đƣợc tạo ra thƣờng ở dạng
các tài liệu và báo cáo
 Thông tin đƣợc truyền trong nội bộ để hƣớng
dẫn hoạt động và truyền ra ngoài tổ chức để

thông báo

12


01.12.2016

25

HỆ
THỐNG
THÔNG
TIN

Khái niệm

Cấu thành
Vai trò
Phân loại

Khái niệm HTTT
26

 Hệ thống thông tin (Information System) là một hệ thống

bao gồm các yếu tố có quan hệ với nhau cùng làm nhiệm
vụ thu thập, xử lý, lƣu trữ và phân phối dữ liệu và thông
tin và cung cấp một cơ chế phản hồi để đạt đƣợc một mục
tiêu định trƣớc.
 Nhiều hệ thống thông tin ban đầu đƣợc phát triển để hoạt

động theo cơ chế thủ công sau đó đƣợc máy tính hoá.
 Hệ thống thông tin dựa trên máy tính là một hệ thống tích
hợp các yếu tố phần cứng, phần mềm, dữ liệu, viễn thông
và mạng máy tính, và con ngƣời cùng làm nhiệm vụ thu
thập, xử lý, lƣu trữ và biến đổi dữ liệu thành thông tin.

13


01.12.2016

Các yếu tố cấu thành HTTT
27

Vai trò của HTTT
28

 Các hệ thống thông tin đã và đang đóng vai trò không

thể thay thế trong tất cả các loại hình tổ chức và trong
tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: chính phủ, tổ
chức/doanh nghiệp, cá nhân.
 Ba vai trò chủ đạo của HTTT trong các tổ chức doanh
nghiệp:
Hỗ trợ các tiến trình nghiệp vụ và tác nghiệp.
 Hỗ trợ quá trình ra quyết định của nhân viên và các nhà quản

 Hỗ trợ các chiến lƣợc nhằm đạt đƣợc các ƣu thế cạnh tranh



14


01.12.2016

Ba vai trò chủ đạo của HTTT trong tổ chức
29

Hỗ trợ
chiến lƣợc
Hỗ trợ
ra quyết định KD

Hỗ trợ các tiến trình nghiệp vụ
và tác nghiệp

Phân loại HTTT theo mục đích hoạt động
30

15


01.12.2016

Nhóm các HTTT hỗ trợ tác nghiệp
31

 Đƣợc sử dụng để xử lý các dữ liệu phát sinh hoặc đƣợc sử dụng

trong các hoạt động tác nghiệp.

 Cung cấp thông tin đa dạng phục vụ nhu cầu thông tin nội bộ
và bên ngoài.
 Thƣờng không cung cấp các thông tin đủ chuyên biệt để các nhà
quản lý có thể sử dụng ngay vào quá trình ra quyết định, mà
thông thƣờng thì sản phẩm thông tin đầu ra của các hệ thống
thông tin loại này cần phải đƣợc các hệ thống thông tin quản lý
tiếp tục xử lý thì mới có thể tạo ra đƣợc các thông tin đáp ứng
nhu cầu sử dụng của các nhà quản lý.
=> Mục tiêu chính của các HTTT hỗ trợ tác nghiệp là xử lý
các giao dịch, kiểm soát các quy trình công nghiệp, hỗ trợ
truyền thông và phối hợp công việc trong doanh nghiệp và cập
nhật các cơ sở dữ liệu nghiệp vụ.

Nhóm các HTTT hỗ trợ tác nghiệp (tiếp)
32

 Hệ thống xử lý giao dịch: thƣờng thu thập và xử lý dữ

liệu về các giao dịch đã hoàn thành. Ví dụ: hệ thống
bán hàng POS.
 Hệ thống kiểm soát tiến trình: theo dõi và kiểm tra
các tiến trình vật lý. Ví dụ: nhà máy lọc dầu sử dụng
các bộ cảm biến có kết nối với các máy tính để theo
dõi đƣợc thƣờng xuyên các quá trình hóa học và thực
hiện những điều chỉnh cần thiết theo thời gian thực để
kiểm soát đƣợc quá trình lọc dầu.
 Hệ thống hỗ trợ truyền thông và phối hợp hoạt động
trong công ty

16



01.12.2016

Nhóm các HTTT hỗ trợ quản lý
33

 Cung cấp thông tin và hỗ trợ đối với các nhà quản lý trong

quá trình ra quyết định
 Hệ thống thông tin quản lý: cung cấp thông tin ở dạng báo
cáo và truyền đạt các thông tin này đến các nhà quản lý để sử
dụng
 Hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định: hỗ trợ trực tiếp quá
trình ra quyết định của nhà quản lý trong một ngữ cảnh ra
quyết định cụ thể
 Hệ thống thông tin lãnh đạo: cung cấp các thông tin “mấu
chốt” mang tính tổng hợp cao, đƣợc tổng hợp từ cả hai nguồn:
dữ liệu nội bộ và dữ liệu bên ngoài môi trƣờng. Thông tin
thƣờng đƣợc biểu diễn ở dạng dễ dùng và mang tính trực quan
cao đối với các nhà lãnh đạo và quản lý

34

Khái niệm
Hệ đếm 10
HỆ ĐẾM
Hệ đếm 2
Hệ đếm 8 và 16


17


01.12.2016

Khái niệm hệ đếm
35

 Hệ đếm: là tổng thể các quy tắc ghi và đọc

các giá trị theo một trật tự nào đó
 Hệ đếm thập phân – hệ đếm cơ số 10 (hệ 10):
là hệ thống ghi và đọc các giá trị đƣợc biểu
diễn bằng mƣời chữ số: 0,1, …, 8, 9 (và có thể
thêm các dấu cộng, trừ hay dấu thập phân)

Hệ đếm nhị phân
36

 Hệ đếm nhị phân – hệ đếm cơ số 2 (hệ 2): là hệ

thống ghi và đọc các giá trị đƣợc biểu diễn bằng hai
chữ số 0,1
 Lý do cần hệ đếm nhị phân
 Số nhị phân là một dãy các chữ số 0,1 (có thể có dấu
cộng, trừ và dấu thập phân). Tùy theo vị trí trong
dãy, mỗi chữ số biểu thị số đơn vị, số chục, số trăm,
nghìn,… số phần chục, phần trăm, phần nghìn,…
Ví dụ: 10000111,1101


18


01.12.2016

Quy tắc tính trong hệ 2
37

Bảng cộng

Bảng trừ

Bảng nhân

0+0=0

0–0=0

0x0=0

0+1=1

1–0=1

0x1=0

1+0=1

1–1=0


1x0=0

1 + 1 = 10

10 – 1 = 1

1x1=1

Ví dụ về phép cộng, trừ trong hệ 2
38

 Ví dụ 1 : (100011,11)2 + (1111,011)2=(?)2

100011,11
1111,011
110011,001

110011,001
- 1111,011
100011,110

Bài tập
1) (100111,1011)2+(11101,1101)2 = (1000101,1000)2
2) (11011,1101)2 – (10101,11)2=(110,0001)2

19


01.12.2016


Ví dụ về phép nhân trong hệ 2
39

 Ví dụ 2: (1011,11)2x(10,1)2= (?)2

1011,11
x 10,1
101111
101111
11101,011
Ví dụ 3: (101,11)2 x (1,01)2 =

Ví dụ về phép chia trong hệ 2
40

11011111,001
1111
11001
1111
10101
1111
11010
1111
10110
1111
1111

1111
1110,111


20


01.12.2016

Đổi số từ hệ 10  hệ 2
41

 Đổi số thập phân thành số nhị phân
 Quy tắc đổi số nguyên
Muốn đổi số nguyên S thành số nhị phân X, ta chia S cho 2
rồi chia thƣơng nhận đƣợc cho 2. Sau đó lại chia thƣơng mới
nhận đƣợc cho 2,… cứ nhƣ vậy cho đến khi nhận đƣợc
thƣơng bé hơn 2 thì thôi. Thƣơng nhận đƣợc cuối cùng sẽ là
chữ số đầu tiên của X, phần dƣ nhận đƣợc cuối cùng sẽ là chữ
số thứ hai của X, phần dƣ nhận đƣợc trƣớc đó sẽ là chữ số
thứ ba của X,…
Ví dụ 1: (19)10 = (10011)2, vì:
19:2 = 9 dƣ 1
9:2 = 4 dƣ 1
4:2 = 2 dƣ 0
2:2 = 1 dƣ 0
 Ví dụ 2: (22)10= (10110)2, (125)10=(1111101)2

Đổi số từ hệ 10  hệ 2 (tiếp)
42

 Quy tắc đổi phần lẻ

Muốn đổi phần phân số S ở hệ thập phân thành số nhị phân X, ta

nhân S với 2 rồi nhân phần phân số của tích nhận đƣợc với 2. Sau
đó lại nhân phần phân số của tích mới nhận đƣợc với 2, … Cứ nhân
mãi nhƣ vậy cho tới khi nào nhận đƣợc tích với phần phân số bằng
0 hoặc đã đạt đƣợc độ chính xác cần thiết thì thôi. Phần nguyên của
tích nhận đƣợc đầu tiên sẽ là chữ số đầu tiên sau dấu phảy của X,
phần nguyên của tích thứ hai sẽ là chữ số thứ hai sau dấu phảy của
X…
Ví dụ 1: (0,875)10=(0,111)2
0,875x 2 = 1,750
0,75 x 2 = 1,5
0,5 x 2 = 1,0

21


01.12.2016

Đổi số từ hệ 10  hệ 2 (tiếp)
43

Ví dụ 2: (0,653)10=(0,101)2



0,653 x 2 = 1,306
0,306 x 2 = 0,612
0,612 x 2 = 1,224
Quy tắc Đổi số hỗn hợp muốn đổi số hỗn hợp (có cả phần
nguyên và phần lẻ) từ hệ thập phân sang hệ nhị phân, ta đổi
riêng từng phần rồi ghép kết quả lại.

Ví dụ: (22,875)10 = (10110,111)2

Đổi từ hệ 2 sang hệ 10
44

 Quy tắc đổi số nhị phân thành số thập phân

X2 = bn-1 x 2n-1+ bn-2x2n-2+ …b0x20+b-1x2-1+ …b-m
mx2
trong đó b=0 (1)
Ví dụ 1 : (1001,11)2
= 1 x 23 + 0 x 22 + 0 x 21 + 1 x 20 + 1 x 2 -1 + 1 x 2-2
= 8+0+0+1+0,5+0,25 = 9,75
Ví dụ 2:
(1110,1)2 = (14,5)10
(101111)2 = (47)10

22


01.12.2016

Hệ đếm 8
45

 Lý do phải dùng thêm các hệ đếm khác
 Hệ đếm bát phân – hệ 8: là hệ thống ghi và đọc các

giá trị đƣợc biểu diễn bằng 8 chữ số: 0, 1, 2, …, 7
 Luật đếm và luật làm tính

 Quy tắc đổi từ hệ 10 sang hệ 8
Ví dụ (21)10 = (25)8
(130,45)10 = (202,346)8
 Quy tắc đổi từ hệ 8 sang hệ 10

Ví dụ: (25,1)8 = 2x81+5x80+1x8-1 = (21,125)10

Hệ đếm 8 (tiếp)
46

Hệ 8 0

1

2

3

4

5

6

7

Hệ 2 000 001 010 011 100 101 110 111
- Quy tắc đổi từ hệ 8 sang hệ 2: thay mỗi chữ số hệ 8 bởi

3 chữ số hệ 2 cùng cột trong bảng trên

Ví dụ: (345,12)8 = (011100101,001010)2
- Quy tắc đổi từ hệ 2 sang hệ 8: gộp 3 chữ số của hệ 2
thành 1 cụm kể từ dấu phảy sang hai bên. Nếu các cụm
tận cùng hai phía chƣa đủ 3 chữ số thì thêm chữ số 0 vào
cho đủ, sau đó thay đổi mỗi cụm bằng một chữ số hệ 8
cùng cột trong bảng nêu trên.
- Ví dụ: (100010011,11)2 = 100 010 011,110=( 423,6)8

23


01.12.2016

Hệ đếm 16
47

 Hệ đếm thập lục phân - hệ 16 - hệ Hecxa: là hệ

thống ghi và đọc các giá trị đƣợc biểu diễn bằng 10
chữ số và 6 chữ cái đầu tiên của bảng chữ cái tiếng
Anh: 0, 1, 2, …, 9, A, B, C, D, E, F
 Luật đếm và luật làm tính
 Quy tắc đổi từ hệ 10 sang hệ 16
Ví dụ (1999)10 = (7CF)16
 Quy tắc đổi từ hệ 16 sang hệ 10

Ví dụ: (25,4)16 = 2x161+5x160+4x16-1 = (37,25)10

Hệ đếm 16 (tiếp)
48


Hệ 16

0

1

2

3

4

5

6

7

Hệ 2 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111
Hệ 16 8
9
A
B
C
D
E
F
Hệ 2 1000 1001 1010 1011 1100 1101 1110 1111
- Quy tắc đổi từ hệ 16 sang hệ 2 : thay mỗi chữ số hệ 8 bởi 4 chữ số


hệ 2 cùng cột trong bảng trên
Ví dụ: (A5,2)16 = (1010 0101,0010)2
- Quy tắc đổi từ hệ 2 sang hệ 16 : Gộp 4 chữ số của hệ 2 thành 1 cụm
kể từ dấu phảy sang hai bên. Nếu các cụm tận cùng hai phía chƣa
đủ 4 chữ số thì thêm chữ số 0 vào cho đủ, sau đó thay đổi mỗi cụm
bằng một chữ số hệ 16 cùng cột trong bảng nêu trên.
Ví dụ: (100010011,11)2
= 0001 0001 0011, 1100 =(113,C)16

24


01.12.2016

Biểu diễn thông tin trong MTĐT
49

 Một bit (Binary Digit- số nhị phân) là một chữ số 0 hoặc 1
 Tất cả các ký tự (chữ cái, chữ số, ký hiệu) đều có thể đƣợc

đặt tƣơng ứng 1-1 theo một quy ƣớc nào đó với những dãy
số 0,1 gọi là “mã nhị phân” của ký tự
 Hệ mã ASCII (American Standard Code for Information
Interchange) và hệ EBCDIC (Extended Binary Coded
Decimal Interchange Code)
 Theo hệ ASCII, một ký tự đƣợc biểu diễn bởi một mã gồm 8
chữ số 0,1 viết gọn lại thành hai số của hệ 16. Ví dụ „A‟ <->
6510 = 0100 00012 = 4116
 Đơn vị đo độ dài bản tin là 1 byte = 8 bit. Bội của byte là

KB (210 byte), MB (210 KB), GB (210 MB) và TB (210 GB)

Chương 2: Tổng quan về
Công nghệ thông tin
50
Giới thiệu các khái niệm cơ bản liên quan đến
CNTT, phần cứng, phần mềm của máy tính và
truyền thông, viễn thông

25


×