Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Hướng dẫn tự học môn văn hóa và đạo đức kinh doanh đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 94 trang )

09.12.2016

VĂN HĨA VÀ ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH
Bộ mơn: Văn hóa Kinh doanh
Khoa: Quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

THÔNG TIN VỀ KHOA/BỘ MÔN GIẢNG DẠY
Khoa Quản trị kinh doanh
Địa chỉ văn phòng: Phòng 311=>314, Nhà 7.
Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Điện thoại: 043.6280.280 (----)
Email:
Website: http//:www.

1


09.12.2016

Thông tin về giảng viên
Phụ trách môn học: PGS. TS. Dương Thị Liễu


TS. Nguyễn Thị Ngọc Anh



Ths. Trần Đức Dũng




PGS.TS. Dƣơng Thị Liễu



PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân



PGS.TS. Trƣơng Thị Nam Thắng

Tài liệu học tập


Dương Thị Liễu (chủ biên) (2011), Giáo trình Văn hóa kinh
doanh. NXB Đại học KTQD.



Nguyễn Mạnh Quân (chủ biên) (2011): Giáo trình Đạo đức kinh
doanh và Văn hố công ty, Nhà xuất bản Đại học KTQD.

4

2


09.12.2016


MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong môn học, sinh viên có thể:
Cập

nhật đƣợc cách tiếp cận văn hóa và đạo đức trong quản lý doanh nghiệp

Nhận

thức đƣợc vai trị, ảnh hƣởng của văn hố và đạo đức kinh doanh nhƣ
một nhân tố quan trọng đối với sự phát triển kinh doanh, nâng cao tầm nhìn
quản lý
Hiểu

đƣợc sự phong phú, đa dạng của văn hoá và đạo đức kết tinh trong hoạt
động kinh doanh để xây dựng các mối quan hệ kinh doanh lành mạnh, hƣớng
đến những lợi ích bền vững.
Nắm

vững đƣợc phƣơng pháp phân tích và ra quyết định kinh doanh theo
cách tiếp cận văn hóa và đạo đức để cạnh tranh thành cơng trong bối cảnh tồn
cầu hóa
Có

đƣợc những kỹ năng cần thiết để vận dụng các nhân tố văn hoá và đạo
đức vào trong hoạt động kinh tế và kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp.
Hình

thành năng lực thực hành các vấn đề quản lý có liên quan đến văn hóa
và đạo đức


NỘI DUNG HỌC PHẦN


Chƣơng1. Tổng quan về văn hóa và đạo đức kinh doanh



Chƣơng 2. Đạo đức kinh doanh



Chƣơng 3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp



Chƣơng 4. Tinh thần kinh doanh xã hội



Chƣơng 5. Văn hóa doanh nghiệ



Chƣơng 6.



Phụ luc Tình huống


Văn hóa kinh doanh quốc tế

3


09.12.2016

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA
VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

7

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƢƠNG 1



Chƣơng 1 giới thiệu một cách tiếp cận mới - cách tiếp
cận văn hóa và đạo đức trong quản lý doanh nghiệp.
Đồng thời chƣơng này chỉ ra vị trí, vai trị của văn hố và
đạo đức kinh doanh, các nhân tố tác động đến văn hóa
và đạo đức kinh doanh. Qua các dẫn chứng sinh động và
các tình huống thực tế ngƣời học có thể thấy rõ vai trị to
lớn của văn hóa và đạo đức trong hoạt động kinh tế, kinh
doanh, từ đó ý thức sâu sắc về tầm quan trọng của môn
học.

4



09.12.2016

NỘI DUNG CHƢƠNG 1


1.1 Cách tiếp cận văn hóa và đạo đức trong nghiên cứu
hoạt động kinh doanh



1.2 Vai trò của văn hóa và đạo đức trong kinh doanh



1.3 Các nhân tố tác động đến văn hóa và đạo đức kinh
doanh

TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CỦA CHƢƠNG 1



Dƣơng Thị Liễu (chủ biên) (2011), Giáo trình Văn hóa
kinh doanh. NXB Đại học KTQD. Chƣơng 1: Tổng quan
về văn hóa kinh doanh.



Nguyễn Mạnh Quân (chủ biên) (2011): Giáo trình Đạo
đức kinh doanh và Văn hố cơng ty, Nhà xuất bản Đại
học KTQD. Chƣơng 1: Đạo đức kinh doanh và vấn đề

đạo đức trong kinh doanh.



Fons Trompenaars &Charles Hampden Turner (2006),
Chinh phục các đợt sóng văn hóa,NXB Tri Thức. Phần1:
Giới thiệu về văn hóa; Phần 3: Ý nghĩa của văn hóa

5


09.12.2016

1.1 Cách tiếp cận văn hóa và đạo
đức trong hoạt động kinh doanh


1.1.1 Vai trò của vốn xã hội và vốn văn hoá đối với sự
phát triển doanh nghiệp và xã hội



1.1.2 Xu hƣớng nhân văn hóa các hoạt động kinh doanh



1.1.3 Cách tiếp cận giá trị

1.1.1 Vai trò của vốn xã hội và vốn văn
hoá đối với sự phát triển doanh nghiệp

và xã hội
BA NGUỒN LỰC CƠ BẢN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI


Vốn kinh tế (economic capital) là một nguồn lực của một xã hội,
thể hiện ở nguồn lực vật chất, tài chính nhƣ nhà máy , thiết bị,
tiền tệ, sở hữu trí tuệ, cổ phiếu…



Vốn xã hội (social capital): là một nguồn lực của một xã hội, thể
hiện thành lòng tin, những quan hệ xã hội, chuẩn mực hành vi
đạo đức và có ảnh hƣởng quan trọng đến chất lƣợng sự ràng
buộc lẫn nhau giữa các cá nhân trong một tổ chức, cộng đồng.



Vốn văn hóa (cultural capital): Là một nguồn lực xã hội thể hiện
ở tài sản xã hội phi tài chính bao gồm truyền thống, tín ngƣỡng,
ngơn ngữ, giáo dục, trí tuệ...

Ba nguồn vốn này tạo nên thế kiềng ba chân cho sự phát triển của
doanh nghiệp và xã hội..

6


09.12.2016

1.1.2 Xu hƣớng nhân văn hóa

các hoạt động kinh doanh


Xu hƣớng nhân văn hóa các hoạt động kinh doanh là xu
hƣớng kinh doanh khơng chỉ nhằm mục đích kiếm tìm lợi
nhuận bằng mọi giá mà còn chú trọng đến các yếu tố
văn hóa và đạo đức để cân bằng lợi ích và nhu cầu, cả
về vật chất lẫn tinh thần của con ngƣời trong xã hội.



Đặt hoạt động kinh doanh trong sự cân bằng:
LỢI NHUẬN + (chân, thiện, mỹ)

1.1.3 Cách tiếp cận giá trị

LTCT
MBV
Giá trị

Văn hóa
cơng ty

MBP
Tổ chức

THƢƠNG
HIỆU

CHẤT

LƢỢNG

TQM
ISO

MBO
Kỹ thuật

Cơng nghệ
60 - 70

HIỆU
QUẢ
80 - 90

SỰ THAY ĐỔI YẾU TỐ CẠNH TRANH

2000

Năm
14

7


09.12.2016

So sánh hai phƣơng pháp quản lý
MBO và MBP
MBO


MBP

QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU

QUẢN LÝ THEO QUÁ TRÌNH

Lập kế hoạch
P (Planning)

- Xây dựng hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu
tác nghiệp
- Các kết quả định lƣợng, tài chính rất
đƣợc coi trọng

-Xây dựng phƣơng pháp, quy trình
-Xây dựng hệ thống các tài liệu
hƣớng dẫn thủ tục

Tổ chức thực hiện
O (Organization)

-Lập kế hoạch hƣớng tới việc hoàn
thành các kế hoạch đã định
-Chức năng nhiệm vụ cho các đơn vị,
bộ phận, cá nhân đƣợc quy định rõ
ràng
-Trực tuyến từ trên xuống

-Sử dụng các công cụ ra quyết định

và xử lý vấn đề theo hệ thống
-Làm việc theo nhóm (team work)
-Chức năng theo chiều ngang, vƣợt
tuyến

Lãnh đạo
L (Leading)

-Quản lý hành chính là chủ yếu: Mệnh
lệnh – Giám sát – Thƣởng phạt
-Đánh giá theo kết quả thực hiện của
từng cá nhân

-Quản lý về ý thức là chủ yếu: Phân
quyền - huấn luyện – thúc đẩy – hỗ
trợ
-Đánh giá theo kết quả nhóm, mức độ
tham gia của cá nhân

Kiểm soát
C (Controlling)

-Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm
-Dựa vào kết quả, thử nghiệm ở phịng
thí nghiệm

-Kiểm sốt q trình bằng thống kê
-Đánh giá chất lƣợng hệ thống quản
trị và nội bộ
15


Quản lý bằng giá trị (MBV)


Quản lý bằng giá trị tức là lựa
chọn một hệ thống các giá trị
và triết lý hành động đúng đắn
đủ để có thể làm động lực lâu
dài và mục đích phấn đấu
chung cho tổ chức.



Hệ thống các giá trị và triết lý
này cũng phải phù hợp với
mong muốn và chuẩn mực
hành vi của các đối tƣợng hữu
quan.

16

8


09.12.2016

MBV - phƣơng pháp quản lý mới

MBV – management by values ( quản lý bằng giá
trị, quản lý bằng triết lý)

 Thành công của các DN Nhật Bản trong cạnh tranh
trên phạm vi toàn cầu đã thu hút sự chú ý của các
nhà nghiên cứu phƣơng Tây.
 Cốt lõi của MBV là dựa vào con ngƣời trong tổ
chức
 Ngƣời lãnh đạo đóng vai trị khởi xƣớng những
triết lý, niềm tin, giá trị cốt lõi, …
 Các thành viên của tổ chức đóng vai trị thực
hiện.


17

Quy trình quản lý bằng giá trị

+ Bƣớc 1: Xác định các giá trị của DN
+ Bƣớc 2: Truyền đạt và quán triệt đến từng thành viên
+ Bƣớc 3: Chuyển hóa các giá trị và triết lý thành hành động
và các quyết định

18

9


09.12.2016

1.2. Vai trị của văn hóa và
đạo đức trong kinh doanh
1.2.1. Văn hóa và đạo đức kinh doanh là một nguồn

lực cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
1.2.2. Văn hóa và đạo đức kinh doanh là một cơng cụ
quản lý sắc bén
1.2.3. Văn hóa và đạo đức kinh doanh là một nhân tố
nâng cao năng lực cạnh tranh

19

1.3. Các nhân tố tác động đến
văn hóa và đạo đức kinh doanh


1.3.1. Các nhân tố tác động bên
ngồi
 Nền

văn hóa xã hội

 Thể

chế

 Q

trình tồn cầu hóa

 Các

đối tƣợng hữu quan bên ngoài
doanh nghiệp (Khách hàng; Đối tác;

Đối thủ cạnh tranh; cộng đồng xã hội…)

20

10


09.12.2016

1.3. Các nhân tố tác động đến văn hóa
và đạo đức kinh doanh


1.3.2 Các nhân tố tác động bên
trong
 Lãnh

đạo/ ngƣời đứng đầu tổ chức/DN

 Từng

thành viên của tổ chức/ DN (Tính
cách, phẩm chất, năng lực, niềm tin…)

 Cơ

cấu tổ chức của DN

 Các


mối quan hệ trong DN (có hay
khơng có quy định về chuẩn mực hành
vi của tổ chức/DN?)
21

CHƢƠNG 2:
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

11


09.12.2016

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƢƠNG 2


Chƣơng 2 giúp ngƣời học nhận diện các biểu hiện, các
khía cạnh phong phú, đa dạng, phức tạp của đạo đức
kinh doanh, hiểu và nắm đƣợc hệ thống các nội dung cơ
bản về đạo đức vận dụng trong quản lý kinh doanh.
Chƣơng 2 còn đề cập đến các triết lý đạo đức cơ bản,
thể hiện một cách khái quát nhất các chiều cạnh trong
tâm lý, tƣ tƣởng của con ngƣời về các giá trị sống, nhân
sinh quan và về nền tảng đạo đức xã hội. Đồng thời cung
cấp một số công cụ và phƣơng pháp giải quyết các vấn
đề đạo đức trong kinh doanh, giúp nhà quản lý ra quyết
định một cách hiệu quả khi phải đối đầu với các vấn đề
đạo đức trong kinh doanh.

NỘI DUNG CỦA CHƢƠNG 2



2.1. Khái niệm đạo đức kinh doanh



2.2



2.3 Đạo đức kinh doanh xem xét từ chức năng của doanh nghiệp



2.4 Đạo đức kinh doanh xem xét trong mối quan hệ giữa các đối
tƣợng hữu quan



2.5 Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu



2.6. Các triết lý đạo đức cơ bản



2.7 Một số công cụ và phƣơng pháp giải quyết các vấn đề đạo đức
trong kinh doanh


Vai trò của đạo đức kinh doanh

12


09.12.2016

TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Nguyễn Mạnh Quân (chủ biên) (2011), Giáo trình Đạo đức kinh
doanh và Văn hố cơng ty, NXB Đại học KTQD. Chƣơng 1: Đạo đức kinh
doanh và vấn đề đạo đức trong kinh doanh; Chƣơng 3: Phƣơng pháp và
cơng cụ phân tích hành vi đạo đức trong kinh doanh; Chƣơng 5: Phƣơng
pháp nghiên cứu và phân tích hành vi đạo đức trong kinh doanh.
2.
Dƣơng Thị Liễu (chủ biên) (2011), Giáo trình Văn hóa kinh doanh,
NXB Đại học KTQD. Chƣơng 2: Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh
doanh.
3. Verrne E. Henderson (1996), Đạo đức trong kinh doanh, NXB Văn
hoá. Chƣơng 1: Thời đại mới; Chƣơng 2: Algorithm đạo đức; Chƣơng 3:
Ai quyết định điều gì hợp đạo đức?.
4. Ferrell O.C. and Linda, Fraedrich John, (2002), Business Ethics:
Ethical Decision Making and Cases; Houghton Mifflin Company, Boston,
MA

2.1 Khái niệm Đạo đức kinh doanh
Khái niệm đạo đức: là tập hợp các nguyên tắc, quy
tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá
hành vi của con người đối với bản thân và trong
quan hệ với người khác và với xã hội.




Thiện
khoan dung

/ ác
/ cố chấp




chính trực
khiêm tốn

/ tham lam
/ kiêu ngạo




dũng cảm
trung thực

/ hèn nhát
/ xảo trá



Uy tín


/ thất tín

Theo nghĩa thông
thường, đạo đức là
những nguyên tắc cư
xử để phân biệt Tốt và
Xấu, Đúng và Sai

Khái niệm đạo đức kinh doanh: là một tập hợp các
nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh,
đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các
chủ thể kinh doanh.
26

13


09.12.2016

Lịch sử đạo đức kinh doanh


Trƣớc thế kỷ XX: ở phƣơng Tây, đạo đức kinh doanh xuất phát từ
những tín điều của Tôn giáo.



Thế kỷ XX:

- Thập kỷ 60: Mức lƣơng công bằng, quyền của ngƣời công nhân, đến

mức sinh sống của họ, ô nhiễm, các chất độc hại, quyền bảo vệ ngƣời
tiêu dùng
- Những năm 70: hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an tồn sản phẩm, thơng
đồng câu kết với nhau để đặt giá cả
- Những năm 80: các Trung tâm nghiên cứu ĐĐkd; Uỷ ban đạo đức và
Chính sách xã hội để giải quyết những vấn đề đạo đức trong cơng ty.
- Những năm 90: Thể chế hố các vấn đề đạo đức kinh doanh thành
Luật
- Từ năm 2000 đến nay: Đƣợc tiếp cận, đƣợc xem xét từ nhiều góc độ
khác nhau: Từ luật pháp, triết học và cỏc khoa hc xó hi khỏc...

2.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh

CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
• Tính trung thực
• Tơn trọng con ngƣời
• Gắn lợi ích của DN với lợi ích của khách hàng và xã hội
• Coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội
• Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt
ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH
• Tầng lớp doanh nhân làm nghề k.doanh
• Khách hàng của doanh nhân
PHẠM VI ÁP DỤNG
• Ngƣời làm cơng
• Khách hàng
• Chính phủ
• Cổ đơng
• Nhà cung ứng
• Cơng đồn
• Thể chế chính trị xã hội

28

14


09.12.2016

2.2 Vai trò của đao đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh:
1- Góp phần điều chỉnh hành vi
của các chủ thể kinh doanh
2- Góp phần vào chất lƣợng của
doanh nghiệp
3- Góp phần vào sự cam kết và
tận tâm của nhân viên

4- Góp phần làm hài lịng khách
hàng
5- Góp phần tạo ra lợi nhuận
cho doanh nghiệp
6- Góp phần vào sự vững mạnh
của nn kinh t quc gia
29

2.2 Vai trò của đạo đức kinh doanh
Góc vuông xác định tính chất đạo đức và pháp lý của hành
vi
Phi
phỏp


Hp

Phỏp

I

II

Hp o lý

Hp o lý

Phn o lý

Phn đạo lý

III

IV

Phi

Hợp

pháp

pháp

30


15


09.12.2016

Trao đổi, thảo luận
Anh/chị hãy nêu và phân tích 1 hành vi thuộc một
trong 4 góc vng

31

2.2 Vai trß cđa ®¹o ®øc kinh doanh
Khi DN KDoanh có đạo đức (tn thủ các ng. tắc & chuẩn mực
KD) sẽ:
+ Tạo đc bầu tâm lý làm việc hiệu quả của nhân viên
+ Phát triển đc các mối q.hệ tin cậy với kh.hàng

+ Tối thiểu hoá các thiệt hại do sự phá hoại ngầm của nhân
viên
+ DN ít phải hầu tồ do tránh đƣợc các vụ kiện tụng
>>> DN tránh đƣợc những rủi ro, bất trắc trong hoạt động KD
 đ.đkd là một lợi thế cạnh tranh, “Đạo đức là KD tốt" thay cho
"KD là KD". Đạo đức là nhân tố bên trong của hoạt
động kd
32
Chi phí đạo đức.

16



09.12.2016

2.3 Đạo đức kinh doanh
xem xét từ chức năng của
doanh nghiệp
2.3.1 Đạo đức trong quản trị nguồn
nhân lực
2.3.2 Đạo đức trong marketing
2.3.3 Đạo đức trong kế toán và kiểm
toán
33

2.3.1Đạo
đức
trong
quản trị
nguồn
nhân lực

Trong tuyển dụng, bổ
nhiệm, sử dụng lao động
Trong đánh giá người lao động

Trong bảo vệ người lao động

34

17



09.12.2016

Đạo đức trong maketing
Marketing là hoạt động hƣớng dòng lƣu chuyển hàng hoá và
dịch vụ từ nhà sản xuất tới ngƣời tiêu dùng
Bảo hộ ngƣời tiêu dùng xuất hiện khi có sự bất bình
đẳng giữa nhà sản xuất và ngƣời tiờu dựng
1. Thoả mÃn
nhng nhu
8. đuợc
cầu cơ bản
có một
môi truờng
lành mạnh và
bền vng

7. đuợc
giáo dục
về
tiêu dùng

2. đuợc
an
toàn
3. đuợc
thông
tin
4. đợc
lựa
chọn


5. uợc
lắng
nghe

6. ®c
båi
thng

35

Đạo đức trong Marketting

Các biện pháp marketing phi
đạo đức
Lơi kéo, nài ép, dụ dỗ; tạo ra hay khai thác, lợi
Quảng
cáo
phi
đạo đức

dụng một niềm tin sai lầm; phóng đại, thổi phồng;
che dấu sự thật trong một thông điệp; giới thiệu
mơ hồ; hình thức khó coi, phi thị hiếu; nhằm vào
những đối tƣợng nhạy cảm

Bán
hàng
phi
đạo đức








Bán hàng lừa gạt
Bao gói và dán nhãn lừa gạt
Nhử và chuyển kênh
Lôi kéo
Bán hàng dƣới chiêu bài nghiên cứu thị
trƣờng

Phi đạo
đức trong
quan hệ
với đối thủ
cạnh tranh






Cố định giá cả
Phân chia thị trƣờng
Bán phá giá
Sử dụng những biện pháp thiếu văn
hoá

36

18


09.12.2016

Đạo đức trong kế toán, kiểm toán
1

2

3

Giảm giá dịch
vụ:

Cho mƣợn danh
kim toỏn viờn
hnh ngh là vi phạm

Số liệu vợt
trội, các
khoản phí
“khơng chính
thức” và tiền
hoa hồng

nhận một hợp đồng
cung cấp dịch vụ với

mức phí thấp hơn
nhiều so với mức phí
của cơng ty kiểm tốn
trƣớc đó, hoặc so với
mức phí của cỏc cụng
ty khỏc a ra

t cách nghề nghiệp và
tính chính trực qui
định trong chuẩn mực
đạo đức nghề nghiệp
của ngời hành nghề
kế toán, kiểm toán và
cũng là hành vi vi phạm
pháp luËt

37

2.4 Đạo đức kinh doanh xem xét trong mối
quan hệ giữa các đối tƣợng hữu quan
2.4.1 Đạo đức trong quan hệ với chủ sở hữu
2.4.2 Đạo đức trong quan hệ với ngƣời lao động
2.4.3 Đạo đức trong quan hệ với khách hàng
2.4.4 Đạo đức trong quan hệ với đối thủ cạnh
tranh
38

19



09.12.2016

2.4.1 Đạo đức trong quan hệ
với chủ sở hữu
Sự tách biệt giữa
việc sở hữu và điều khiển
DN, xuất hiện vấn đề mâu
thuẫn quyền lợi giữa chủ
sở hữu và người điều
hành

Các mâu thuẫn giữa
nhiệm vụ của các nhà
quản lý đối với các chủ
sở hữu và lợi ích của
chính họ

39

2.4.2 Đạo đức trong quan hệ với ngƣời lao động

Vấn đề cáo giác

1

Bí mật thƣơng mại

2

Điều kiện, môi trƣờng làm việc


Lạm dụng của công, phá
hoại ngầm và các vấn đề khác

3

4
40

20


09.12.2016

Vấn đề Cáo giác/Tố cáo
Cáo giác là một việc một thành viên của tổ chức công bố
những thông tin làm chứng cứ về những hành động bất hợp
pháp hay vô đạo đức của tổ chức.
Tính hợp đạo đức: khi ngƣời cáo giác ngn chặn việc lấy
động cơ, lợi ích cỏ nhõn/ trớc mắt để che lấp nhng thiệt
hại lâu dài ca tổ chức với một động cơ trong sáng thỡ họ
cần được lắng nghe, được bảo vệ

Thiệt hại đối với bản thân ngƣời cáo giác thƣờng rất lớn (bị trù
dập, bị đe doạ, bị trừng phạt về thu nhập, về cơng ăn việc làm, bị
mang tiếng xấu...). Vì vậy cần có ý thức bảo vệ ngƣời cáo giác
trƣớc những số phận khơng chắc chắn. Điều này địi hỏi
phải có
41
sự phối hợp giải quyết của các cơ quan chức năng.


Bí mật thƣơng mại
Bí mật thương mại là
những thơng tin đặc biệt
mà ai sở hữu nó sẽ có
một lợi thế so với những
đối thủ cạnh tranh không
biết hoặc không sử dụng
những thông tin ú

Bí mật thơng mại cần
phải đợc bảo vệ vi nó là
một loại tài sản đặc
biệt mang lại lợi nhuận
cho c«ng ty

Khi ngƣời lao động bị đối xử một cách
khơng bình đẳng sẽ có thể dẫn đến
họ tiết lộ bí mật thƣơng mại cho các
công ty đối thủ để nhận phần tiền
thêm hoặc họ sẽ sử dụng bí mật
thƣơng mại vào việc tách ra lập công
ty riêng
Cải thiện mối quan hệ với ngƣời lao
động, ở đó, ngƣời chủ xác định đúng
mức độ đóng góp, xác định đúng chủ
quyền đối với các ý tƣởng, ở đó
ngƣời lao động thực sự cảm thấy
rằng những tài sản của doanh nghiệp
cũng là của họ chứ không phải là của

riêng ông chủ.

42

21


09.12.2016

Điều kiện, môi trƣờng làm việc
Quyền của Người Lđ:
1. Làm việc trong một mơi
trƣờng an tồn và vệ sinh,
2. Đƣợc bảo vệ tránh mọi
nguy hiểm
3.Đƣợc biết và đƣợc từ
chối các công việc nguy
hiểm

Nghĩa vụ của Chủ DN
1. Cung cấp đầy đủ các trang
thiết bị an toàn cho ngƣời lao
động, kiểm tra xem chúng có
an tồn khơng
2. Đảm bảo các tiêu chuẩn cho
phép về môi trƣờng làm việc
(tiếng ồn, độ ẩm, bụi, ánh
sáng, khơng khí, chất độc
hại...), chăm sóc y tế và bảo
hiểm

3. Cung cấp đầy đủ thông tin về
mối nguy hiểm của công việc
43

2.4.3 Đạo đức trong quan hệ với khách hàng
Những quảng cáo phi đạo đức
Những thủ đoạn marketing lừa gạt
Đƣa sản phẩm khơng an tồn đến
khách hàng
Xâm phạm các vấn đề riêng tƣ
của khách hàng
Vấn đề đạo đức từ phía khách hàng
44

22


09.12.2016

2.4.4 Đạo đức trong quan hệ
với đối thủ cạnh tranh
Các thủ
đoạn
cạnh tranh
khơng
lành mạnh
Thơng
đồng

Dùng thủ

đoạn xấu
để thắng
thầu

Sử dụng
những biện
pháp thiếu
văn hố

Ăn cắp
bí mật
thƣơng
mại
45

2.5 Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế tồn cầu
CÁC QUY TẮC ĐẠO ĐỨC TỒN CẦU:

Quy tắc 1: Trách nhiệm của các doanh nghiệp
Quy tắc 2: Tác động về mặt kinh tế và xã hội của các doanh nghiệp:
Hƣớng tới đổi mới, công bằng, và cộng đồng thế giới
Quy tắc 3: Hành vi của doanh nghiệp: Không chỉ dừng lại ở việc thực hiện đúng
các văn bản luật pháp mà phải hƣớng tới một tinh thần có trách nhiệm
Quy tắc 4: Tôn trọng luật lệ
Quy tắc 5: Trợ giúp cho thƣơng mại đa phƣơng
Quy tắc 6: Bảo vệ môi trƣờng
Quy tắc 7: Tránh các cuộc làm ăn không hợp pháp
Quy tắc 8: Đối với khách hàng
Quy tắc 9: Đối với nhân viên
Quy tắc 10: Đối với chủ sở hữu các nhà đầu tƣ

Quy tắc 11: Đối với các công ty cung ứng
Quy tắc 12: Đối với các đối thủ
Quy tắc 13: Đối với các cộng đồng

46

23


09.12.2016

47

48

24


09.12.2016

2.6. Các triết lý đạo đức cơ bản
2.6.1. Nhóm triết lý đạo đức theo quan điểm vị lợi
2.6.2. Nhóm triết lý đạo đức theo quan điểm pháp lý
2.6.3. Triết lý đạo đức nhân cách

49

Nội dung của các triết lý đạo c ch yu
Cách tiếp cận


Quan điểm
vị lợi

Triết lý

Tu tuởng chủ đạo

Egoism
(chủ nghĩa vị kỷ)

Hành vi đuợc coi là đúng đắn hay có thể chấp nhận
đuợc là khi chúng có thể mang lại lợi ích cho một cá
nhân, con nguời, đối tuợng cụ thể đuợc mong muốn.

Utilitarism
(chủ nghĩa vị lợi)
Deontology
(thuyết đạo đức
hành vi)
Quan điểm
pháp lý

Relativist
(chủ nghĩa đạo
đức tuơng đối)
Justice
(thuyết đạo đức công lý)

Quan điểm
đạo đứC


Virtue ethics
(thuyết đạo đức nhân cách)

Hành vi đuợc coi là đúng đắn hay có thể chấp nhận
đuợc là khi chúng có thể mang lại nhiều lợi ích, nhiều
điều tốt cho rất nhiều nguời, nhiều đối tuợng.
Chú trọng đến việc bảo vệ quyền của cá nhân và
quan tâm đến việc xét từng hành vi cụ thể và cách
thức chúng đuợc tiến hành, chứ không chú trọng vào
kết quả. Bởi kết quả tốt là hệ quả tất yếu của hành vi
đúng đắn.
Coi trọng việc đánh giá tính chất đạo ®øc cđa hµnh vi
dùa vµo kinh nghiƯm chđ quan cđa mỗi nguời hay
nhóm nguời. Hành vi đuợc coi là phù hợp khi chúng đuợc
nhung nguời đại biểu coi là đúng đắn.
Đánh giá tính chất đạo đức trên cơ sở sự công bằng:
cùng chia sẻ, có trật tự và tuơng thân tuơng ái. Hành vi
đuợc coi là đúng đắn khi tất cả mọi nguời đều coi là
đúng đắn.
Cho rằng đạo đức trong từng hoàn cảnh không chỉ là
thoả mÃn nhung yêu cầu đạo đức phổ biến, mà còn
đuợc quyết định bởi nhung hành vi thể hiện nhân
50
cách (tu cách đạo đức tèt).

25



×