Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Công Tác Tuyên Truyền, Giáo Dục Công Nhân, Viên Chức, Lao Động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.91 KB, 18 trang )

CÔNG TÁC
TUYÊN TRUYỀN,
GIÁO DỤC CÔNG NHÂN,
VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG


MỤC TIÊU

Giúp cho cán bộ công đoàn hiểu được mục
đích, ý nghĩa, nội dung, hình thức của công
tác tuyên truyền, giáo dục trong công nhân,
viên chức lao động. Nhằm xây dựng đội ngũ
công nhân lao động đáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ trong giai đoạn mới.


I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG
TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC.

1. Khái niệm:
Tuyên truyền, giáo dục là hoạt động xã hội đặc
biệt có mục đích nhằm truyền bá những tri
thức, tư tưởng đến đối tượng, để thay đổi nhận
thức, niềm tin, hành động theo định hướng mà
mục đích tuyên truyền đặt ra.
Tuyên truyền, giáo dục là 1 bộ phận quan trọng
của công tác tư tưởng. Đối với CĐ, đây thực
chất là công tác chính trị, tư tưởng trong
CNVCLĐ.



2. Vị trí, vai trò của tuyên truyền, giáo dục

- Là phương tiện quan trọng để phổ biến, truyền
bá những quan điểm, đường lối của Đảng, chính
sách pháp luật của Nhà nước đến NLĐ.
- Là một trong những chức năng cơ bản của tổ
chức CĐ.
- Là nhiệm vụ quan trọng trong công cuộc xây
dựng giai cấp công nhân đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC

1. Giáo dục chính trị - tư tưởng
- Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Đường lối, chủ trương của Đảng.
- Chính sách pháp luật của Nhà nước.
- Nhiệm vụ của tổ chức.
- Những khó khăn, thuận lợi của CĐ trong nền kinh
tế thị trường và hội nhập Quốc tế.


2. Tuyên truyền, giáo dục pháp luật
- Công tác tuyên truyền, giáo dục phải tiến hành
thường xuyên, liên tục.
- Hình thức linh hoạt, thiết thực với từng đối
tượng.
- Tập trung phổ biến:

+ Pháp luật Lao động
+ Pháp luật Công đoàn
+ Pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế


3. Tuyên truyền giáo dục nâng cao trình độ

- Chuyên môn nghiệp vụ.
- Kỹ năng nghề nghiệp.
- Kiến thức pháp luật.
- Ngoại ngữ, tin học.
- Luyện tay nghề, thi thợ giỏi.
- Phát huy sáng kiến, sáng tạo trong lao động,
sản xuất.


4. Tuyên truyền, giáo dục truyền thống CM

Nội dung giáo dục cần tập trung:
- Là giai cấp lãnh đạo cách mạng
- Là giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên
tiến nhất
- Là lực lượng đi đầu thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước
- Là cơ sở, hạt nhân của … đoàn kết, văn minh giai
cấp.
- Truyền thống của đơn vị/DN…


5. Tuyên truyền giáo dục lối sống văn hóa

Nội dung cần tập trung:
- Làm việc theo hiến pháp và pháp luật
- Chấp hành nội quy, quy chế, kỷ luật LĐ
- Xây dựng tác phong công nghiệp
- Xây dựng lối sống lành mạnh, chống chủ nghĩa cá
nhân.
- Xây dựng đơn vị/DN văn hóa làm cho mỗi sản phẩm
thể hiện được giá trị văn hóa của địa phương, dân tộc.
- Đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, văn nghệ TDTT.


6. Giáo dục thẩm mỹ, thể chất
Giúp cho NLĐ nâng cao năng lực, nhận thức
thẩm mỹ, năng lực sáng tạo và cảm thụ văn hóa
nghệ thuật.
Yêu cầu:
- XD quan hệ lành mạnh, tiến bộ của NLĐ
- Quan hệ giữa con người và tập thể, xã hội
- Tạo môi trường LĐ thân thiện, hài hòa ...


6. Giáo dục thẩm mỹ, thể chất
Phát triển về trí tuệ

NHẰM
XÂY
DỰNG
NLĐ

Cường tráng về thể chất

Phong phú về tinh thần
Trong sáng về đạo đức


III. HÌNH THỨC CHỦ YẾU
TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC

1. Tuyên truyền miệng:
- Là một hình thức không thể thiếu được trong công
tác tuyên truyền giáo dục cho NLĐ.
- Là một khoa học.
- Là một nghệ thuật nói trước công chúng
Yêu cầu đối với cán bộ tuyên truyền:
- Có kỹ năng.
- Có nghiệp vụ.


1. Tuyên truyền miệng (tiếp)
Rèn luyện giọng nói, ánh mắt, cử chỉ ...
- Nắm bắt được tâm lý người nghe
- Thể hiện sinh động trong sử dụng ngôn ngữ,
hình ảnh...
Nhằm:
- Thu hút, thuyết phục người nghe.
- Làm cho người nghe dễ hiểu, cảm nhận.
- Định hướng rõ (nhận thức hay việc làm)
mục đích bài nói chuyện.


* Chuẩn bị cho 1 buổi tuyên truyền

- Mục đích của buổi tuyên truyền?
- Nội dung tuyên truyền là gì ?
- Thời gian, địa điểm?
- Nói cho ai nghe (đối tượng)?
- Tài liệu tuyên truyền?
- Xây dựng đề cương.


* Một số lưu ý trong tuyên truyền miệng
- Nói sôi nổi, thuyết phục, tránh nhàm chán, khô
cứng.
- Tập trung vào mục đích chính.
- Quan tâm đến đối tượng nghe.
- Thông cảm, chia sẻ, quan tâm, động viên đến đối
tượng.
- Bình tĩnh, lý giải phù hợp với những ý kiến thiếu
tích cực.


2. Các phương tiện thông tin đại chúng
Các phương tiện thông tin đại chúng:
- Báo chí
- Đài phát thanh,
- Truyền hình
- Phim tài liệu
- Tờ rơi
- Biểu ngữ, Băng rôn …
Là công cụ, phương tiện hữu ích cho công tác
tuyên truyền, giáo dục:
- Phản ánh trực quan sinh động.

- Ở mọi lúc, mọi nơi.


3. Các hình thức
tuyên truyền giáo dục khác
Thông qua tài liệu
và công cụ trực quan khác

TUYÊN
TRUYỀN
GIÁO
DỤC

Thông qua các cuộc thi tiêu biểu

Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở

Loa truyền thanh cơ sở


CÂU HỎI THẢO LUẬN

Anh/chị cho biết: CĐCS hiện nay có những
khó khăn gì trong công tác tuyên truyền giáo
dục CNVCLĐ?
Hãy đề xuất biện pháp khắc phục ?




×