Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án pthđ kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.18 KB, 18 trang )

[Type the document title]

GIÁO ÁN BÀI GIẢNG
MÔN: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tên bài: Chương II: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT
Lớp: Quản lý kinh tế K32A1.
Người soạn: Nguyễn Mỹ Bình
Thời gian:
- Mục đích – yêu cầu:
+ Kiến thức:
Thông qua học tập bài này giúp học viên nắm được các kiến thức:
Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
Giúp sinh viên hiểu được vị trí, vai trò của các yếu tố
Phân tích được tình hình quản lý và sử dụng lao động
Phân tích được tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định
Phân tích được tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu vào
sản xuất
o Các bài tập về phân tích các yếu tố
o
o
o
o
o

+ Kỹ năng:
• Học viên nhận xét, phân tích sự ảnh hưởng và biến động của các nhân tố:
lao động, tài sản cố định, nguyên vật liệu
• Từ những kiến thức đã được trang bị sinh viên sau khi ra trường có thể
vận dụng vào các doanh nghiệp trên thực tế
+ Tư tưởng, thái độ:


• Học viên có thái độ nghiêm túc học tập, chấp hành tốt nội qui trường lớp.
• Tích cực nghiên cứu giáo trình, tài liệu và tập trung chú ý nghe giảng,
trao đổi với giảng viên và các học viên khác để nắm chắc nội dung của
bài.
Phương pháp: thuyết trình,dùng sách giáo khoa và các tài liệu khác,vấn
đáp..
- Phương tiện: máy chiếu, máy tính, bảng.
- Tài liệu:
[Type text]

Page 1


[Type the document title]

o Tài liệu bắt buộc:
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh- Khoa kinh tế - HV Báo chí và
tuyên truyền
o Tài liệu tham khảo: giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
- Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số.
- Hình thức:

Nội dung bài:
Nội dung chính

Hoạt động của thầy và trò
Đặt câu hỏi: ở các môn học đại cương
chúng ta đã được tìm hiểu về quá trình
sản xuất, vậy yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất là gì?

Trả lời: Quá trình sản xuất gồm ba yếu
tố cơ bản là
Lao động
Máy móc thiết bị
Nguyên vật liệu đầu vào.
 Ba yếu tố cần thiết
cho quá trình sản
xuất của doanh
nghiệp.

Chương 2: Phân tích các yếu tố
cơ bản của quá trình sản xuất
2.1. Phân tích tình hình quản lý
và sử dụng lao động
2.1.1. Phân tích cơ cấu và sự biến
động của lực lượng lao động
2.1.1.1. Phân tích cơ cấu lao động
Theo tính chất tham gia vào quá trình
sản xuất, lao động trong doanh nghiệp
được chia ra 2 loại:
Đặt câu hỏi:
Lao động trực tiếp là gì? Lao động gián
[Type text]

Page 2


[Type the document title]

tiếp là gì?

- Lao động trực tiếp: là những
người trực tiếp sản xuất, trực
tiếp quản lý kĩ thuật trong từng
công đoạn sản xuất.
- Lao động gián tiếp: là những
người làm nhiệm vụ tổ chức,
quản lý phục vụ quá trình sản
xuất.
 Cần xác định cơ
cấu hơp lý trong
doanh nghiệp.

Gọi sinh viên trả lời.

 Phân tích cơ cấu lao động là xem
xét đánh giá xu hướng biến động
của tỷ trọng từng loại lao động
trong tổng số và tìm hiểu nguyên
nhân tác động

Tỷ trọng của lao động được xác định
bằng công thức:

Tri là tỷ trọng lao động thứ i
LĐi: lao động thứ i
LĐ: tổng số lao động.

Cho ví dụ 1:
Cho sinh viên nhận xét ví dụ 1
 Tiến hành so sánh tỉ trọng từng loại

lao động trong tổng số giữa thực tế với
kỳ gốc và xác định nguyên nhân và ảnh
hưởng

2.1.1.2. Phân tích sự biến động lao
động.

[Type text]

Page 3

Phân tích sự biến động lao động là
xem xét sự tăng giảm lao động và sự
tăng giảm đó có hợp lý không? Xác
định nguyên nhân và xu hướng tác
động.


[Type the document title]

Lao động trực tiếp là lực lượng chủ yếu
chiếm tỉ trọng lớn dẫn đến sự thay đổi
số lượng lao động trực tiếp dẫn đến dự
thay đổi khối lượng sản phẩm.
Khi phân tích chỉ tiêu này ta dùng
phương pháp so sánh để thấy được sự
thay đổi là hợp lý hay chưa cần liên hệ
với khối lượng sản phẩm do lực lượng
lao động này tạo ra
 Đối với lao động trực tiếp:

• So sánh giản đơn:
- Công thức tính số tăng giảm
tuyệt đối:
∆LĐ= LĐ1-LĐ0
- Công thức tính số tăng giảm
tương đối:
LĐ=
Trong đó: LĐ1 ,LĐ0 : số lao động
trực tiếp theo thực tế và kế hoạch
∆LĐ: số tăng giảm tuyệt đối về lao
động trực tiếp.
Nếu ∆LĐ >0 : chứng tỏ số lao
động trực tiếp tăng.
Nếu ∆LĐ =0 : chứng tỏ số lao
động trực tiếp không đổi.
Nếu ∆LĐ<0 : chứng tỏ số lao động
Nói lên sự tăng giảm lao động trực
trực tiếp giảm.
tiếp về mặt số lượng, chưa nói lên được
sự tăng giảm đó có hợp lý hay không.

• So sánh có liên hệ với khối
lượng sản phẩm do số lượng lao
động tạo ra ( kết quả sản xuất ).
- Số tuyệt đối:
∆LĐsl= LĐ1-LĐ0*

[Type text]

Page 4



[Type the document title]

- Số tương đối:

LĐsl=
Trong đó: Gs1,Gs0: giá trị sản xuất
thực tế và kế hoạch
∆LĐsl>0: doanh nghiệp lãng phí lao
Chỉ tiêu này cho phép doanh nghiệp
động.
∆LĐsl =0 : doanh nghiệp sử dụng hợp biết được doanh nghiệp có sử dụng hợp
lý lao động hay không?
lý lao động.
∆LĐsl <0 : doanh nghiệp tiết kiệm lao
động.
 Đối với lao động gián tiếp:
Công thức: ∆G=G1-G0
Trong doanh nghiệp sản xuất:
Nếu ∆G > 0 : bộ máy cồng kềnh kém Lao động gián tiếp không tính chỉ
tiêu tương đổi.
hiệu quả.
Nếu ∆G < 0: mà đảm bảo quản lý và
phục vụ tốt thì doanh nghiệp đạt hiệu Cho ví dụ 2
Sinh viên lên bảng làm ví dụ 2 và nhận
quả cao.
xét

+) Nguyên nhân ảnh hưởng đến cơ

cấu và sự biến động lao động trong
doanh nghiệp:
- Sự biến động của quy mô sản xuất
kinh doanh.
- Sự thay đổi công nghệ sản xuất sản
phẩm.
- Sự thay đổi giá lao động trên thị
trường.

[Type text]

Page 5

Quy mô tăng kéo theo doanh nghiệp
cần nhiều lao động cho sản xuất hơn và
ngược lại. Mặt khác, công nghệ sản
xuất và giá lao động trên thị trường tỉ lệ
nghịch với lao động trong doanh
nghiệp. Công nghệ sản xuất càng tiên
tiến, hiện đại thì càng cần ít lao động
hơn, giá lao động trên thị trường càng
cao thì doanh nghiệp có xu hướng thuê
ít lao động để tiết kiệm chi phí.


[Type the document title]

+)Phân bổ lao động trong doanh
nghiệp:
Căn cứ vào đặc điểm và tình hình cụ

thể từng doanh nghiệp mà có sự phân
bố hợp lý.

2.1.2. Phân tích tình hình quản lý và
sử dụng thời gian lao động.
- Thời gian lao động biểu hiện bằng
ngày công.
- Thời gian lao động nhiều hay ít sẽ
ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp.

2.1.3. Phân tích chỉ tiêu năng suất
lao động.
2.1.3.1: Phân tích chỉ tiêu năng suất
lao động.
Năng suất lao động là chỉ tiêu hiệu
quả trong sản xuất.

[Type text]

Page 6

- Nếu là doanh nghiệp sản xuất thì
lao động trực tiếp chiếm tỉ trọng
cao, nếu là doanh nghiệp thương
mại thì lao động gián tiếp có tỉ
trọng cao.
- Bố trí lao động vào trong sản
xuất được coi là hợp lý khi công
nhân sản xuất có tỉ trọng cao và

có xu hướng tăng, lao động gián
tiếp có tỉ trọng nhỏ và có xu
hướng giảm.
- Việc phân bổ lao động được coi
là hợp lí khi lao động chuyên
môn hóa chiếm tỉ trọng cao và có
xu hướng tăng và ngược lại.

Do vậy doanh nghiệp cần có biện
pháp quản lý và sử dụng thời gian lao
động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi phân tích ta cần xem xét, đánh giá
tính hiệu quả của hệ thống kiểm tra
giám sát.


[Type the document title]

Công thức xác định:
Ngoài cách tính năng suất lao động
bằng hiện vật, người ta còn dùng chỉ
tiêu giá trị và được xác định theo các
đơn vị thời gian.

NSLĐ=

- Năng suất lao động bình quân
giờ.
Công thức:

=
Trong đó:
: năng suất lao động bình quân
giờ.
Gs: giá trị sản xuất ( tổng khối
lượng sản phẩm trong năm.
: tổng

số giờ công lao động

trong năm của công nhân.
- Năng suất lao động bình quân
ngày:
=

= *

Trong đó:
: năng suất lao động bình quân
ngày.
: tổng số ngày công của công nhân
trong năm.
: số giờ làm việc bình quân ngày.
- Năng suất lao động bình quân
năm:

[Type text]

Page 7



[Type the document title]

=

=

Trong đó:
: năng suất lao động bình quân
năm.

Từ công thức trên ta thấy giá trị sản
xuất chịu ảnh hưởng của số công nhân
bình quân trong năm, số ngày làm việc
bình quân năm,số giờ làm việc bình
quân ngày và năng suất lao động giờ.

: tổng số công nhân sử dụng bình
quân năm.
: số ngày làm việc bình quân trong
năm.
 Phương trình kinh tế
Gs=

+)Nguyên nhân ảnh hưởng đến chỉ
tiêu năng suất lao động bình quân
- Năng suất lao động bình quân giờ

-Bị ảnh hưởng bởi trình độ thành thạo
của công nhân sản xuất

-Trình độ cơ khí hóa sản xuất
-Trình độ tổ chức quản lý sản xuất...
-Phẩm chất và quy cách vật liệu dùng
vào sản xuất....
-Bị ảnh hưởng bởi năng suất lao động
bình quân giờ.
Độ dài ngày lao động.
-Bị ảnh hưởng bời năng suất lao động
bình quân ngày....

- Năng suất lao động bình quân ngày

-Năng suất lao động bình quân năm

2.1.3.2. Mối quan hệ giữa năng suất
lao động và chi phí.
Công thức xác định:

[Type text]

Page 8

Từ công thức, sử dụng phương pháp
thay số liên hoàn để xác định mức độ
ảnh hưởng của từng nhân tố.
Cho sinh viên làm ví dụ 3: gọi sinh
viên lên bảng và nhận xét.


[Type the document title]


NS=

Trong đó:
Cp định mức: chi phí định mức
Cp phát sinh: chi phí phát sinh.
Nếu

>0 : chứng tỏ trong kỳ

nguyên giá tài sản cố định tăng.

2.2. Phân tích tình hình quản lý Nếu
và sử dụng tài sản cố định.
2.2.1. Phân tích cơ cấu và sự biến
động của tài sản cố định.

<0 : chứng tỏ trong kỳ

nguyên giá tài sản cố định giảm.

- Số tăng giảm nguyên giá tài sản cố
định
Trong đó:
: số tăng ( giảm ) về nguyên giá
tài sản cố định
NGc: nguyên giá tài sản cố định cuối
kỳ.
NGđ: nguyên giá tài sản cố định đầu
kỳ ( đầu năm)


∆Tr >0 chứng tỏ tỷ trọng của tài sản cố
định đó tăng
∆Tr <0 chứng tỏ tỷ trọng tài sản cố
định đó giảm.
Cho ví dụ 4:gọi sinh viên lên làm bài

- Số tăng giảm về tỷ trọng từng
loại tài sản cố định.

Trong đó: ∆Tr: số tăng giảm về tỷ
trọng từ loại tài sản cố định
Trđ: tỷ trọng từng loại tài sản cố định
đầu kỳ ( đầu năm )
Trc: tỷ trọng từng loại tài sản cố định
cuối kì (cuối năm )
[Type text]

Page 9


[Type the document title]

2.2.2 Phân tích tình trạng kĩ thuật
của tài sản cố định.
Hệ số hao mòn của tài sản cố định
(Hm) phản ánh mức độ hao mòn của
tài sản cố định trong doanh nghiệp.
Hm=


Nếu ∆Hm ≤ 0 chứng tỏ tình trạng kĩ
thuật của tài sản cố định không đổi
hoặc tăng.
Nguyên nhân do mua mới hặc sửa chữa
tài sản cố định
∆Hm < 0: chứng tỏ tình trạng kĩ thuật
của tài sản cố định giảm do sử dụng.

Trong đó:
MKH: số tiền khấu hao lũy kế
NG: nguyên giá tài sản cố định
+) Mô hình phân tích:
∆Hm=Hmck-Hmđk
Trong đó:
Hmck: hệ số hao mòn cuối kì
Hmđk: hệ số hao mòn đầu kỳ

2.2.3. Phân tích hiệu suất sử dụng
tài sản cố định.
Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố
định.
- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài
sản cố định:
Hs=
Trong đó:
Hs: hiệu suất sử dụng tài sản cố định

[Type text]

Page 10


Hs càng lớn thì hiệu quả sử dụng
càng cao và ngược lại. Hs có thể tính
riêng cho từng loại hoặc chung cho
toàn bộ tài sản cố định trong doanh
nghiệp.


[Type the document title]

Gs(DTT) : giá trị sản xuất ( doanh thu
thuần )
: Nguyên giá tài sản cố định bình
quân trong kỳ.

2.2.4. Phân tích sứ sinh lời của tài
sản cố định.
Tính sinh lời được coi là khả năng tìm
kiếm lợi nhuận của các doanh nghiệp.
Tỉ suất sinh lời của tài sản cố định
được xác định như sau:
Tỉ suất sinh lời=
Trong đó:
LNTT(LNST) : lợi nhuận trước thuế,
lợi nhuận sau thuế.

 Chỉ tiêu phản ánh
một đồng nguyên
giá tài sản cố định
trong kì có thể tạo

ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận trước thuế
( hoặc sau thuế thu
nhập )
 Chỉ tiêu này càng
lớn càng tốt, chứng
tỏ hiệu quả sử dụng
tài sản cố định càng
cao và ngược lại.

: nguyên giá bình quân của tài sản
cố định.

Sử dụng phương pháp thay thế liên
hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng
của từng nhân tố đến giá trị sản xuất.

2.2.5. Phân tích mức độ ảnh hưởng
của tài sản cố định đến kết quả sản

[Type text]

Page 11


[Type the document title]

xuất.
Công thức xác định:
Giá trị sản xuất = số lượng máy móc

bình quân * số ngày làm việc bình
quân 1 máy * số giờ làm việc bình
quân 1 ngày * công suất bình quân 1
giờ máy.

Việc xác định nhu cầu nguyên vật liệu
cho sản xuất kinh doanh dựa trên 2 căn
cứ:
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh
- Mức tiêu hao nguyên vật liệu

2.3. Phân tích tình hình quản lý
và sử dụng nguyên vật liệu
dùng vào sản xuất kinh doanh.
2.3.1. Phân tích tình hình cung cấp
nguyên vật liệu ở doanh nghiệp.

Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất
được tính theo công thức:
N=Q*m
Trong đó:
Q : khối lượng sản phẩm sản xuất
m: mức tiêu hao nguyên vật liệu cho
một đơn vị sản phẩm
Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp về
tổng khối lượng nguyên vật liệu được
xác định:
TVT=

TVT: Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch

cung cấp về tổng khối lượng
nguyên vật liệu.
V1i: số lượng thực tế cung cấp về
từng loại nguyên vật liệu

[Type text]

Page 12

Nếu TVT>100% chứng tỏ doanh nghiệp
hoàn thành vượt kế hoạch cung cấp về
tổng khối lượng nguyên vật liệu.
Nếu TVT=100% chứng tỏ doanh nghiệp
hoàn thành kế hoạch.
Nếu TVT<100% doanh nghiệp không
hoàn thành kế hoạch.


[Type the document title]

V0i: số lượng kế hoạch cung cấp - Xác định chỉ tiêu khối lượng nguyên
vật liệu dung cho sản xuất sản phẩm:
về từng loại nguyên vật liệu
goi: đơn giá kế hoạch từng loại nguyên Lượng nguyên vật liệu dùng cho sản
xuất sản phẩm=lượng nguyên vật liệu
xuất cho sản xuất sản phẩm-lượng
nguyên vật liệu còn lại chưa hoặc
không dùng đến.

vật liệu.


Hệ số này tính riêng cho từng loại
nguyên vật liệu và đặc biệt đối với loại
2.3.2. Phân tích tình hình sử dung
nguyên vật liệu không thể thay thế
nguyên vật liệu
được.
2.3.2.1. Phân tích tình hình sử dụng
Nếu H≥1: đảm bảo nguyên vật liệu tốt
nguyên vật liệu vào sản xuất sản
cho sản xuất
phẩm
Nếu H<1: không đảm bảo nguyên vật
liệu cho sản xuất.
Khi phân tích tính kịp thời trong cung
cấp từng loại nguyên vật liệu cho sản
xuất cần phải xem xét các yếu tố:
- Mức sử dụng nguyên vật liệu
bình quân 1 ngày về từng loại
nguyên vật liệu
- Lượng tồn kho thực tế và dự trữ
- Xác định hệ số đảm bảo nguyên
cuối kỳ về số lượng cũng như
vật liệu cho sản xuất:
thời gian của từng loại nguyên
Hệ số đảm bảo nguyên vật liệu cho
vật liệu
sản xuất (H)= ( Lượng nguyên vật
- Ngày nhập và lượng nhập của
liệu dự trữ đầu kỳ + lượng nguyên

từng loại nguyên vật liệu.
vật liệu nhập trong kỳ ):lượng
nguyên vật liệu cần dùng trong kỳ.

[Type text]

Page 13


[Type the document title]

Công thức trên cho thấy M1 so với
kế hoạch tăng hay giảm, việc tổ chức
cung cấp nguyên vật liệu tốt hay xấu,
chưa cho phép ta có kết luận về việc sử
dụng có tiết kiệm hay lãng phí. Để
đánh giá được điều này ta cần có công
thức liên hệ với sản lượng.

-Xác định mức biến động tuyệt đối và
tương đối:
Số tuyệt đối: ∆M=M1-M0
Số tương đối: %( ) =
Trong đó: M1,M0: khối lượng nguyên
vật liệu thực tế, kế hoạch

-Đánh giá tình hình sử dụng tiết kiệm
hay lãng phí:
Số tuyệt đối:
Số tương đối:

%
Trong đó:
[Type text]

Page 14

 Kết quả tính toán
trên phản ánh mức
độ sự dụng nguyên
vật liệu vào sản
xuất sản phẩm đã
tiết kiệm hay chưa.

 Hiệu suất sử dụng
nguyên vật liệu cho
biết một đồng
nguyên vật liệu
tham gia vào quá
trình sản xuất thì
đem lại bao nhiêu
đồng giá trị sản
xuất.


[Type the document title]

SL1,SL0: sản lượng hoàn thành thực tế
và kế hoạch.
M1,M0: sản lượng nguyên vật liệu thực
tế, kế hoạch.


 Hiệu suất sử dụng
nguyên vật liệu
càng cao càng tốt,
chứng tổ chất lượng
quản lý và sử dụng
nguyên vật liệu tốt.

2.3.2.2. Phân tích hiệu suất sử dụng
nguyên vật liệu
 Giá trị sản xuất bị
ảnh hưởng bởi 2
nhân tố là tổng chi
phí và hiệu xuất sử
dụng nguyên vật
liệu.
 Sử dụng phương
pháp thay thế liên
hoàn để xác định
mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố lên
chỉ tiêu giá trị sản
xuất.

Đánh giá tổng quá bằng chỉ tiêu hiệu
suất sử dụng nguyên vật liệu:
Hiệu suất sử dụng nguyên vật liêu=giá
trị sản xuất/tổng chi phí nguyên vật
liệu.


Cho bài tập ví dụ và gọi sinh viên lên
bảng chữa bài.
Từ công thức trên ta có:
Giá trị sản xuất=tổng chi phí
nguyên vật liệu * hiệu suất sử dụng
nguyên vật liệu

Yêu cầu sinh viên học các công
thức, làm được bài tập và nhận
xét đánh giá được các số liệu
trong doanh nghiệp về tình hình
các yếu tố cơ bản trong quá trình
sản xuất

Giao bài tập về nhà cho sinh viên

[Type text]

Page 15


[Type the document title]

Tổng kết bài học

Bài tập ví dụ 1: về tình hình lao động của doanh nghiệp trong 2 năm như sau
Chỉ tiêu

Số lượng
( năm n)


Tỉ trọng %
Năm n

Số lượng
Năm n+1

Tỉ trọng %
Năm n+1

Tổng số lao
động
Trong đó

135

100

133

100

Lđ trực tiếp

108

100

Lđ gián tiếp


27

33

Yêu cầu: tính tỉ trọng từng loại lao động các năm và đưa ra nhận xét.
Gợi ý:
 Tài liệu trên cho thấy nếu so với năm n, số lượng và tỉ trọng lao động trực
tiếp n+1 đã giảm.
 Số lượng lao động trực tiếp giảm từ 108 công nhân xuống 100 công
nghân, tương ứng tỉ trọng giảm từ 80% xuống 75%.
 Lao động gián tiếp tăng từ 27 công nhân lên 33 công nhân, tỉ trọng lao
động gián tiếp tăng từ 20 lên 25%.

[Type text]

Page 16


[Type the document title]

 Nếu trình độ cơ khí hóa cơ giới hóa sản xuất không có gì thay đổi thì sự
biến đổi cơ cấu lao động đó là không có lợi cho sản xuất của doanh
nghiệp.
 Ví dụ 2:
Chỉ tiêu

Kế hoạch

Thực tế


Khối lượng
6000
sản phẩm ( trđ
)
Số lđ sử dụng 2000
trong kì
Lđ trực tiếp
1600

6300

Chênh lệch % Chênh lệch
tuyệt đối
5
300

2036

1,8

36

1642

2,6

42

Lđ gián tiếp


394

-1,5

-6

400

Yêu cầu: Phân tích cơ cấu và biến động của lao động trực tiếp thực tế so với kế
hoạch theo kết quả sản xuất? Nhận xét về sự biến động đó?
Bài tập ví dụ 3: bài 2 sách giáo trình
Bài tập ví dụ 4: công ty A mua một tài sản cố định (100%) với giá ghi trên hóa
đơn là 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng là 5 triệu đồng, chi phí vận chuyển
3 triệu đồng ,chi phí lắp đặt chạy thử là 3 triệu đồng.
Nguyên giá tài sản cố định = 119-5+3+3=120 triệu đồng.
Bài tập ví dụ 5: bài 4 sách giáo trình.
Bài tập về nhà: làm các bài còn lại trong sách và một số bài sau:
1) Cho bảng số liệu của công ty X như sau:
Chỉ tiêu
1. Giá trị sản xuất
(1tr)
2. Số công nhân sử
dụng bình quân
3. NSLD BQ năm
của 1 công nhân
4. Số ngày làm việc
BQ năm 1 công
nhân
[Type text]


Page 17

Năm N
1984500

Năm N+1
1985500

98

100

20250

19855

270

275


[Type the document title]

5. NSLD BQ ngày
75
72,2
của 1 công nhân
6. Số giờ làm việc
7,5
7,6

BQ ngày 1 công
nhân
7. NSLD BQ giờ 1
10
9,5
công nhân.
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu giá trị sản xuất doanh
nghiệp năm N+1 so với năm N.

[Type text]

Page 18



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×