Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Phương Pháp Hướng Nghiệp Cho Học Sinh Thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 70 trang )

PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH THPT
(Tài liệu tham khảo
dành cho giáo viên hướng nghiệp THPT)

Nguồn: TS. Lê Thị Thanh Mai
Trưởng Ban Công tác Sinh viên, ĐH Quốc gia Tp.HCM
Thành viên Hội đồng giám khảo cuộc thi Thực hiện ước mơ lần 5, NH 2016-2017


Nội dung
1. Hướng nghiệp
2. Phương thức tiếp cận
3. Thiết kế hoạt động hướng nghiệp
4. Công cụ hướng nghiệp
5. Những kỹ năng cơ bản trong tư vấn hướng

nghiệp
6. Định hướng cho năm 2017

7. Một số kinh nghiệm trong công tác hướng

nghiệp
2


Tài liệu tham khảo
1.









Sách:
Cẩm nang hướng nghiệp tuyển sinh ĐH và CĐ: Lĩnh
vực Kinh tế-Quản lý-Giáo dục-Xã hội. Tái bản
năm 2015. TS Lê Thị Thanh Mai, TS Nguyễn Đức
Nghĩa và tập thể.
Cẩm nang hướng nghiệp tuyển sinh ĐH và CĐ: Lĩnh
vực Khoa học-Kỹ thuật-Sức khỏe. Tái bản năm
2015. TS Lê Thị Thanh Mai, TS Nguyễn Đức Nghĩa
và tập thể.
Công tác Hướng nghiệp: Lý luận và Thực tiễn.
NXB trẻ. 2015. TS Lê Thị Thanh Mai, TS Nguyễn Đức
Nghĩa

3


Tài liệu tham khảo
2.

3.
4.
5.

6.
7.

8.

9.

Career365
SoTayTraCuuNgheNghiepNhanh_ILO_2
014.PDF
Nhu cầu nguồn nhân lực
XĐ sở thích, năng lực qua công cụ hướng
nghiệp  trắc nghiệm online
5 bước tự hướng nghiệp sử dụng KQ
Danh mục các lĩnh vực ĐT – CSĐT – khối thi
Bản đồ điểm chuẩn
….
4


HƯỚNG NGHIỆP

5


Hướng nghiệp

Tuyển
dụng
Việc
làm
Nghề
nghiệp


Tuyển
sinh
Trường
6

Ngành


Hướng nghiệp?
Định hướng nghề nghiệp, lựa chọn được
ngành học, trình độ đào tạo phù hợp;
 Chủ động, sáng tạo trong học tập, am
hiểu về ngành, nghề đang học để phát
huy được năng lực nghề nghiệp sau khi
tốt nghiệp;
 Thông tin về thị trường lao động và tìm
được việc làm phù hợp;
 Tăng cường sự phối hợp giữa cơ sở giáo
dục với đơn vị sử dụng lao động.


7


Nhà trường:
Sản phẩm đào tạo TỐT
THCS
• THPT
• Phân

luồng

THPT
• TN
THPT
• Chọn
ngànhnghề
phù hợp

ĐH
• Việc
làm

8


Xã hội
CNHHĐH HNQT

• Chất lượng NNL
• Kỹ năng - Chuyên môn
• Chất lượng đào tạo

Cơ cấu
GD-ĐT

• 90% muốn vào ĐH, CĐ
• TCCN tuyển không đủ
• Mất cân đối


Chỉ
đạo

• Chiến lược PTNL / PTGD 2011-2020
• Quy hoạch PTNL 2011-2020
• CT của TTG về PTNL & ĐT theo nhu cầu XH
9


PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN

10


Về ước mơ nghề nghiệp của giới trẻ…
Học sinh
Hơn 80% có ước
mơ nghề nghiệp,
nhưng không đủ
tự tin
Hơn 83% dự định
học giỏi những
môn phải thi, để
trúng tuyển ĐH.

Thanh niên
Hơn 72% cảm thấy khó khăn và rất
lúng túng trong các kỹ năng mềm
(giao tiếp ứng xử, suy nghĩ tập trung,
làm việc hợp tác...)


Hơn 75% HSSV sau tốt nghiệp vẫn
chưa đủ tự tin để dấn thân lập
nghiệp, mà chỉ mong "học nữa học
mãi" để có bằng cấp cao hơn...

 Hơn 75% giáo viên gặp khó khăn trong
giáo dục hướng nghiệp


Thực tế - Mục tiêu

12


Tiếp cận từ …những con số!!!
Phân

luồng HS sau THCS sang BTVH có
học nghề từ 25-30%/năm.  Tuyên
truyền
 30-35%/HS tốt nghiệp THPT đi học
nghề;
 40-50% vào các năm sau.

Giải

pháp

 Đào tạo GVHN chính quy; Cơ sở DN, DN

tham gia HN.
 Cung cấp thông tin, tư vấn cho HS
THCS, THPT


Tam giác
hướng
nghiệp

Định
hướng
nghề

Nhà Tâm lý học
K.K. Platonov


vấn
nghề

Phẩm chất, năng lực,
hoàn cảnh cá nhân

Tuyển
chọn
nghề
14




Người
giám
định

Người
cơ hội

Tính
cách

Người
phản
hồi

Người

tưởng
hóa
16


4 tính cách của khách hàng









Người giám định: dành thời gian đánh giá
vô số các giải pháp để tìm ra điều phù hợp
nhất cho bản thân.
Người phản hồi: phản ứng rất nhanh; đưa
ra quyết định dựa trên những thay đổi của
thị trường và dự đoán của ngành.
Người lý tưởng hóa: tìm kiếm cách tốt
hơn cho bản thân; đưa ra quyết định dựa
trên sự hấp dẫn lâu dài của những cải tiến
tiềm năng.
Người cơ hội: chấp nhận thay đổi ở tất cả
các mức độ, từ bất kỳ hướng nào.

17


4 kiểu chọn nghề cơ bản
Căn cứ vào thái độ học tập của sinh viên, có 4
kiểu nhân cách sinh viên (W, X, Y, Z):
 Kiểu W: mục đích học tập chuẩn bị cho nghề
nghiệp tương lai.
 Kiểu X: chỉ học các môn học cho là sẽ cung
cấp tri thức và kinh nghiệm về cuộc sống nói
chung.
 Kiểu Y: cố gắng đạt kết quả cao trong học tập
và tích cực tham gia các hoạt động chung.
 Kiểu F: thường chỉ quan tâm tới các hoạt động
xã hội.
18



Dữ
liệu

Con
người

Đối
tượng
làm việc

Vật
thể

Ý
tưởng
19


Họa sĩ
Xây dựng

Giáo viên
tiểu học

Sửa máy
bay

20


Kế toán

Ghi những nghề
nghiệp có liên
quan đến 4 đối
tượng
Kiến
trúc sư

Sản xuất
máy nông
nghiệp

Dự báo
Nuôi
dạy trẻ


Kế toán
Dự báo

Nuôi
dạy trẻ

Giáo viên
tiểu học

Sửa máy
bay


Nhóm các
nghề nghiệp
theo đối
tượng

Họa sĩ

21

Kiến
trúc sư

Sản xuất máy
nông nghiệp
Xây dựng


Lập bảng nghề nghiệp theo
đối tượng
Đối tượng

Nghề

Dữ liệu

-Tên
-Phân 6
nhóm nghề

Cơ hộiÁp lực


Ngành học
•Tên
•6 nhóm
lĩnh vực

Vật thể
Ý tưởng
Con người
22


Lập bảng nghề nghiệp theo lĩnh vực
Nghề

Đối tượng

Kỹ thuật- R

-Máy móc
-Thiết bị

Khoa học- I

-PTN
-Tự nhiên

Nghệ thuật- A

-Kiến trúc

-Đồ họa
-Cây cảnh

Xã hội, SP- S

-Con người

Kinh doanh- E

-Kinh tế
-Quản lý

Văn phòng, Kế
toán- C

-Kế toán
-Hành chính

Cơ hội-Áp lực

Ngành

23


(03)
ENTERPRISING

CONVENTIONAL


Xã hội

Ý tưởng

SOCIAL
(02)

Con người

Nghệ thuật
Mỹ thuật

ARTISTIC
24

Văn phòng
Hoạt động KD

Dữ liệu

Kinh doanh
Giao tiếp

Vật thể

Nghề thủ công
Kỹ thuật

REALISTIC
(01)


Khoa học

INVESTIGATIVE


Hài hòa ước mơ và thực tế


Tích hợp nghề nghiệp quá các môn học.



Sử dụng công cụ khám phá sở thích nghề

nghiệp.


Kiểm tra năng lực học tập.

25


×