Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Chuyên Đề Câu Hỏi Trắc Nghiệm Sử Dụng Hình Ảnh Và Thí Nghiệm Môn Hóa Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 13 trang )

Lớp Hóa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM Website: www.thaytandayhoa.com

Chuyên đề

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SỬ DỤNG
HÌNH ẢNH VÀ THÍ NGHIỆM
Trong hai năm gần đây (năm 2015, 2016), đề thi THPT Quôc gia có một số đổi mới, đó là:
Tăng số lượng câu dễ;
Tăng độ khó của các câu hỏi trong khung điểm 9 và điểm 10;
Sử dụng các câu hỏi và bài tập đặc trưng của bộ môn Hóa học đó là các câu hỏi trắc nghiệm sử dụng
hình ảnh, thí nghiệm và bài tập sử dụng đồ thị.
Các câu hỏi có hình vẽ là các bài tập mô tả hiện tượng, dự đoán chất tạo thành, phương pháp thu khí, …. Khi
làm các “câu hỏi trắc nghiệm sử dụng hình ảnh và thí nghiệm” cần lưu ý các đặc điểm sau:
1. Các khái niệm và phân loại


Chất hơi là các chất hóa hơi ở nhiệt độ cao nhưng lại ngưng tụ thành chất lỏng ở nhiệt độ thường
hoặc khi làm lạnh như hơi nước, ancol etylic, etyl axetat, brom, …



Chất khí là các chất tồn tại ở trạng thái khí ngay ở nhiệt độ thường như H2, O2, Cl2, CO2, SO2, ….

Dựa vào độ tan và khả năng phản ứng với nước (ở nhiệt độ thường), các chất khí được phân thành 2 loại:


Tan hoặc phản ứng với nước: HCl, NH3, SO2, Cl2, H2S, NO2, ….



Không tan trong nước: H2, O2, N2, CH4, C2H4, C2H2, …



Dựa vào tỉ khối so với không khí (với M kk = 29 đvC) các chất khí được chia thành 2 loại:


Nhẹ hơn không khí (có M < 29 đvC) như H2, CH4, NH3, C2H4, …



Nặng hơn không khí (có M > 29 đvC) như O2, CO2, SO2, Cl2, …

2. Các phương pháp thu khí
a. Phương pháp dời chỗ nước


Cách đặt ống nghiệm: Miệng ống nghiệm đặt úp và chìm một phần
trong nước đồng thời miệng ống dẫn khí đặt chìm trong nước.



Đối tượng áp dụng: Áp dụng cho các chất khí không tan và không tác
dụng với nước.

b. Phương pháp đẩy không khí


Các khí nặng hơn không khí (M > 29 đvC): Đặt ống nghiệm (hoặc
eclen) thẳng đứng (Hình 1).




Các khí nhẹ hơn không khí (M < 29 đvC): Úp ngược ống nghiệm
(hoặc eclen) (Hình 2).
Hình 1

Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283

Hình 2
1


Lớp Hóa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM Website: www.thaytandayhoa.com

3. Các vị trí đặt ống nghiệm chứa các chất khí tiến hành phản ứng (hay áp dụng khi đun nóng)


Nếu ống nghiệm cần đun chứa chất rắn thì ống nghiệm được đạt như Hình 3.



Nếu ống nghiệm cần đun chứa hỗn hợp chất lỏng thì ống nghiệm được đạt như Hình 4.

Hình 3

Hình 4

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Các chất khí có thể thu bằng một trong ba cách sau đây:

Cho dãy các chất khí: H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl, SO2, H2S. Số khí trong dãy có thể được thu
bằng cách (1) là

A. 2.
B. 3.
C. 4.
2. Các chất khí có thể thu bằng một trong ba cách sau đây:

D. 5.

Cho dãy các chất khí: H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl, SO2, H2S. Số khí trong dãy có thể được thu
bằng cách (2) là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
3. Các chất khí có thể thu bằng một trong ba cách sau đây:

Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283

D. 7.

2


Lớp Hóa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM Website: www.thaytandayhoa.com

Cho dãy các chất khí: H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl, SO2, H2S. Số khí trong dãy có thể được thu
bằng cách (3) là
A. 2.
B. 3.
4. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế clo
trong phòng thí nghiêm. Hóa chất rắn được
đặt trong bình (1) có thể là

A. Na2SO4.
B. MnO2.
C. NaCl.
D. KNO3.

C. 5.

D. 4.

5. Cho các hóa chất sau: NaCl, KNO3, MnO2, KMnO4, KClO3 và sơ đồ mô tả thí nghiệm để điều chế khí
clo trong phòng thí nghiêm như hình
bên. Số hóa chất trong dãy có thể được
đặt trong bình (1) là
A.
B.
C.
D.

2.
3.
4.
1.

6. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm.
Vai trò của bình đựng dung dịch NaCl

A. hòa tan khí clo.
B. giữ lại khí HCl thoát ra.
C. giữ lại hơi nước.
D. giữ lại toàn bộ hơi nước và khí hiđro

cloua.

7. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiêm. Vai trò của bình đựng dung dịch
H2SO4 đặc là
A. hòa tan khí clo.
B. giữ lại khí HCl thoát ra.
C. giữ lại hơi nước.
D. giữ lại toàn bộ hơi nước và khí hiđro
cloua.

Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283

3


Lớp Hóa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM Website: www.thaytandayhoa.com

8. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiêm như sau:

Các hóa chất đựng trong bình (1) và bình (2) lần lượt là:
A. dung dịch NaCl bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
B. dung dịch NaOH bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
C. dung dịch NaCl bão hòa và dung dịch Ca(OH)2.
D. dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
9. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiêm như sau:

Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước do đó có thể thay H2SO4 bằng CaO.
B. Khí clo thu được trong bình không lẫn tạp chất khác.
C. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3.

D. Không thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch NaCl bão hòa.
10. Khí hiđro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohđric. Trong thí
nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng
nước phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ mô tả bên. Nguyên
nhân gây nên hiện tượng đó là
A. do khí HCl tác dụng với nước nên kéo nước vào bình.
B. do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
C. do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước.
D. do khí HCl tác dụng với nước tạo khí Cl2.

Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283

4


Lớp Hóa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM Website: www.thaytandayhoa.com

11. Cho thí nghiệm về tính tan của khí HCl như hình vẽ bên. Trong
bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ
tím. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước

A. nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ.
B. nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh.
C. nước phun vào bình và vẫn có màu tím.
D. nước phun vào bình và chuyển thành không màu.
12. Cho thí nghiệm như hình vẽ bên. Bên trong bình có chứa khí NH3,
trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là
A. nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.
B. nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.

C. nước phun vào bình và không có màu.
D. nước phun vào bình và chuyển thành màu tím.
13. Cho hình vẽ bên mô tả quá trình điều chế dung dịch HCl trong phòng
thí nghiệm:
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. NaCl dùng phải ở trạng tinh thể.
B. Có thể thay dung dịch H2SO4 đặc bằng dung dịch HNO3 đậm
đặc.
C. Khí HCl thoát ra hòa tan vào nước tạo thành dung dịch axit
clohiđric.
D. Miếng bông có tác dụng không cho khí HCl thoát ra ngoài.
14. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên. Hiện tượng xãy ra đối với giấy màu ẩm là
A. giấy màu ẩm mất màu.
B. giấy màu ẩm không thay đổi màu.
C. giấy màu ẩm chuyển sang màu hồng.
D. giấy màu ẩm chuyển sang màu xanh.
15. Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều
chế bằng cách nhiệt phân chất rắn (X) và có thể
được thu bằng cách đẩy nước. Chất rắn (X) có thể là
A. KMnO4.
B. CaCO3.
C. MnO2.
D. Na2SO4.
Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283

5


Lớp Hóa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM Website: www.thaytandayhoa.com


16. Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí (Y),
người ta nhiệt phân chất rắn (X) theo sơ đồ thí
nghiệm bên. Chất rắn (X) và khí (Y) lần lượt là:
A. KNO3 và N2.
B. KClO3 trộn với xúc tác MnO2 và O2.
C. KMnO4 và O3.
D. Na2CO3 và CO2.
17. Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm
xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí theo các hình vẽ mô tả dưới đây:

Các hình vẽ có thể điều chế và thu được khí oxi là:
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).

C. (2) và (4).

D. (3) và (4).

18. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên.
Tên của bột (X) là
A. Fe.
B. S.
C. FeS2.
D. FeS.

19. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:

Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283

6



Lớp Hóa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM Website: www.thaytandayhoa.com

Hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 là
A. xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. xuất hiện kết tủa màu vàng.
C. xuất hiện kết tủa màu trắng sau đó tan.
D. xuất hiện kết tủa màu đen.
20. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:

Chọn phát biểu không đúng về thí nghiệm trên.
A. Phản ứng xảy ra ở ống nghiệm (1) là: Zn + 2HCl ⎯⎯
→ ZnCl2 + H2 ↑ .
o

t
B. Phản ứng xảy ra ở ống nghiệm nằm ngang (2) là: H2 + S ⎯⎯
→ H2S.

C. Xuất hiện kết tủa đen ở ống nghiệm (3).
o

t
D. Phản ứng xảy ra ở ống nghiệm (3) là: H2S + Pb2+ ⎯⎯
→ PbS ↓ + 2H+.

21. Trong phòng thí nghiệm khí (X) được điều chế theo sơ
đồ thí nghiệm sau:
Công thức của khí (X) là

A. H2S.
B. SO3.
C. SO2.
D. H2SO3.

22. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên.
Hiện tượng xảy ra trong bình (1) là
A. có kết tủa xuất hiện.
B. dung dịch Br2 bị mất màu nâu đỏ.
C. vừa có kết tủa trắng vừa mất màu nâu đỏ.
D. không có hiện tượng gì xảy ra.

Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283

7


Lớp Hóa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM Website: www.thaytandayhoa.com

23. Trong các hình vẽ mô tả cách thu khí clo sau đây, hình vẽ nào sai ?

Hình 1

Hình 3
A. Hình 1.
B. Hình 2 và hình 3.

Hình 2

Hình 4

C. Hình 4.
D. Hình 1 và hình 4.

24. Tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ thí nghiệm sau:

Phản ứng hóa học xảy tại vị trí (1) là:
→ 2N2 + 6H2O.
A. 4NH3 + 3O2 ⎯⎯

t
C. 2KClO3 ⎯⎯
→ 2KCl + 3O2.

B. 4NH3 + 5O2 ⎯⎯
→ 4NO + 6H2O.

→ N2 + 6HCl.
D. 2NH3 + 3Cl2 ⎯⎯

o

25. Trong phòng thí nghiệm, khí (X) được điều chế theo sơ đồ thí
nghiệm bên:
Các chất (X), (Y) và (Z) lần lượt là
A. NH4Cl, Fe(OH)2, NH3.
B. CH3NH3Cl, Ca(OH)2, CH3NH2.
C. (NH4)2CO3, NaHSO4, CO2.
D. NH4Cl, Ca(OH)2, NH3.

Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283


8


Lớp Hóa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM Website: www.thaytandayhoa.com

26. Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm như hình bên. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói
về quá trình điều chế HNO3 ?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra
khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm
lạnh để ngưng tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản
ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83oC) nên dễ
bị bay hơi khi đun nóng.
27. Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm mô tả
như hình bên. Phát biểu nào sau đây
đúng ?
A. Thí nghiệm trên dùng để xác
định clo có trong hợp chất hữu
cơ.
B. Trong thí nghiệm có thể thay
dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.
C. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
28. Trong phòng thí nghiệm để xác định định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực
hiện một thí nghiệm mô tả như sau:

Hãy cho biết thí nghiệm trên dùng để xác định sự có mặt các nguyên tố nào trong hợp chất hữu cơ ?

A. Nguyên tố cacbon và hiđro.
C. Nguyên tố cacbon và nitơ.
B. Nguyên tố hiđro và clo.
D. Nguyên tố cacbon và lưu huỳnh.
29. Trong phòng thí nghiệm để xác định định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực
hiện một thí nghiệm mô tả như sau:

Hiện tượng xảy ra tại vị trí “bông trộn CuSO4 khan” và “ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2” lần
Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283

9


Lớp Hóa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM Website: www.thaytandayhoa.com

lượt là:
A. màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh, ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 có xuất hiện kết
tủa trắng.
B. màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh, ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 có xuất hiện kết
tủa vàng.
C. màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng, ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 có xuất hiện kết tủa
trắng.
D. màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng, ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 có xuất hiện kết tủa
đen.
30. Cho hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X. Hình vẽ bên minh họa cho phản ứng
hóa học nào sau đây ?
o

t
A. 2KMnO4 ⎯⎯

→ K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ .
o

t
B. NH4Cl ⎯⎯
→ NH3 ↑ + HCl ↑ .
o

t
C. BaSO3 ⎯⎯
→ BaO + SO2 ↑ .
o

t
D. Na2CO3 ⎯⎯
→ Na2O + CO2 ↑ .

31. Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:

Phương trình hóa học nào sau đây phù hợp với mô hình thu khí trên ?
o

t
A. NH4Cl + NaNO2 ⎯⎯
→ NaCl + N2 ↑ + 2H2O.

B. CaCO3 + 2HCl ⎯⎯
→ CaCl2 + CO2 ↑ + H2O.
o


t
C. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) ⎯⎯
→ CH4 ↑ + Na2CO3.

D. CaC2 + 2H2O ⎯⎯
→ Ca(OH)2 + C2H2 ↑ .
32. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283

10


Lớp Hóa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM Website: www.thaytandayhoa.com

Phương trình hóa học điều chế khí Z là
A. 2HCl(dung dịch) + Fe ⎯⎯
→ FeCl2 + H2 ↑ .
B. H2SO4(dung dịch đặc) + Na2SO3(rắn) ⎯⎯
→ Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O.
o

t
C. Ca(OH)2(dung dịch) + 2NH4NO3(rắn) ⎯⎯
→ 2NH3 ↑ + Ca(NO3)2 + 2H2O.

D. 4HCl(dung dịch) + MnO2 (rắn) ⎯⎯
→ Cl2 ↑ + MnCl2 + 2H2O.
33. Bộ dụng cụ bên có thể điều chế và thu khí. Cho biết bộ dụng cụ này có thể dùng cho trường hợp điều
chế và thu khí nào trong số các trường hợp dưới đây ?

A. Điều chế và thu khí O2 từ H2O2 và MnO2.
B. Điều chế và thu khí HCl từ NaCl tinh thể và H2SO4 đậm
đặc.
C. Điều chế và thu khí H2S từ FeS và dung dịch HCl.
D. Điều chế và thu khí SO2 từ Na2SO3 và dung dịch HCl.

34. Dưới đây là hình vẽ minh họa quá trình điều chế và thu khí Cl2 trong phòng thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
o

t
A. Phản ứng xảy ra: 4HCl(dung dịch) + MnO2 (rắn) ⎯⎯
→ Cl2 ↑ + MnCl2 + 2H2O.

B. Bình chứa dung dịch NaCl được sử dụng để lọc bụi trong không khí.
C. Bình chứa H2SO4 đặc để hấp thụ hơi nước.
D. Bông tẩm dung dịch NaOH ngăn khí Cl2 thoát ra ngoài.
35. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên. Sau một thời gian thì ở ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4
quan sát thấy:
A.
B.
C.
D.

không có hiện tượng gì xảy ra.
có xuất hiện kết tủa màu đen.
có xuất hiện kết tủa màu trắng.
có sủi bọt khí màu vàng lục,
mùi hắc.


Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283

11


Lớp Hóa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM Website: www.thaytandayhoa.com

36. Dưới đây là một số cách được đề nghị để pha loãng H2SO4 đặc:

Cách 1

Cách 2

Cách pha loãng nào đảm bảo an toàn thí nghiệm ?
A. Cách 1.
B. Cách 2.

Cách 3
C. Cách 3.
D. Cách 1 và cách 2.

37. Có bốn thanh sắt được nối với bốn thanh kim loại khác nhau và nhúng trong các dung dịch HCl có
cùng nồng độ như hình vẽ dưới đây:

Thanh sắt bị hoàn tan chậm nhất là thanh được nối với
A. Zn.
C. Ni.
B. Sn.
D. Cu.

38. Trong thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ dưới đây, vai trò của bình đựng NaOH là:
A. Làm khô khí C2H2.
B. Loại CaC2 lẫn trong C2H2.
C. Loại các tạp chất khí lẫn trong C2H2.
D. Làm xúc tác cho phản ứng giữa C2H2 với nước tạo
CH3CHO.

39. Lắp dụng cụ như hình vẽ có thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào sau đây ?
A. Điều chế etyl axetat từ ancol etylic và axit
axetic (xúc tác H2SO4 đặc).
B. Điều chế khí etilen từ ancol etylic (xúc tác
H2SO4 đặc)
C. Điều chế khí metan từ natri axetat với vôi tôi
xút.
D. Điều chế but-2-en từ butan-2-ol.

Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283

12


Lớp Hóa tại nhà: Số 23, Đường 52, Kp 8, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Tp.HCM Website: www.thaytandayhoa.com

40. Lắp dụng cụ như hình vẽ có thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào sau đây ?

o

t
A. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) ⎯⎯
→ CH4 ↑ + Na2CO3.

o

t
B. NH4Cl + NaOH ⎯⎯
→ NaCl + NH3 ↑ + H2O.
o

t
C. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) ⎯⎯
→ NaHSO4 + HCl.
o

t
D. NH4Cl + NaNO2 ⎯⎯
→ NaCl + N2 ↑ + 2H2O.

ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu số

Đáp án

Câu số

Đáp án

Câu số

Đáp án

Câu số


Đáp án

Câu số

Đáp án

1

B

9

A

17

C

25

D

33

A

2

C


10

B

18

B

26

A

34

B

3

D

11

A

19

D

27


B

35

B

4

B

12

B

20

C

28

A

36

A

5

B


13

B

21

C

29

A

37

D

6

B

14

A

22

B

30


A

38

C

7

B

15

A

23

B

31

D

39

A

8

A


16

B

24

A

32

A

40

D

------------------ HẾT ------------------

Thạc sĩ Nguyễn Văn Tân 0989 043 590 hoặc 0901 187 283

13



×