Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án Lịch sử lớp 9 (Tiết 19-37)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.94 KB, 42 trang )

Tiết thứ: 19 HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI
Ngày soạn: 8/1/2009 TRONG NHỮNG NĂM (1919 - 1925)
Ngày giảng: 9/1/2009.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp
(1917- 1923)
- Sau hơn 10 năm bôn ba hải ngoại, Người đã tìm thấy chân lý cứu nước
- Ý nghĩa những hoạt động đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc
2. Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
và các chiến sĩ cách mạng
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, bản đồ; rèn luyện cho HS phân
tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử
II. PHƯƠNG PHÁP.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH.
1. Giáo viên: Giao án, TLTK, Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
H: Em hãy trình bày những hoạt động của
Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1920)?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Giới thiệu với HS hình 28, Nguyễn
Ái Quốc tại Đại hội Tua (12-1920) hoặc
toàn cảnh Đại hội Tua và chân dung của
người thời kỳ này
H: Sau khi tìm thấy chân lý cứu nước,


Nguyễn Ái Quốc đã có những hoạt động
gì ở Pháp? (1921 1923)
GV: Theo em con đường cứu nước của
Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với
lớp người đi trước?
GV: Giải thích thêm về hướng đi, Người
nhận thức rõ rằng: Muốn đánh Pháp thì
phải hiểu Pháp. Người sang Pháp để tìm
hiểu: Nước Pháp có thực sự “Tự do, bình
đẳng, bác ái” hay không? Nhân dân Pháp
sống ntn? Sau đó người sang Anh, Mĩ, đi
vòng quanh thế giới tìm hiểu, tìm ra con
đường cách mạng chân chính cho dân tộc
I. Nguyễn Ai Quốc ở Pháp (1917-
1923):
- Ngày 18/6/1919 gửi đến Hội nghị
Véc-xai bản yêu sách.
- Tháng 7/1920, Người đọc Sơ thảo
luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc
địa của Lê-nin.
- Tháng 12/1920, Người tham gia Đại
hội của Đảng Xã hội Pháp ở Tua, gia
nhập Quốc tế ba, tham gia sáng lập
Đảng Cộng sản Pháp.
-Năm 1921-1923, Người sáng lập
nhiều hội và viết báo. Những sách báo
này được chuyển về trong nước, thức
tỉnh quần chúng đứng lên đấu tranh.
Hoạt động 2
H: Nêu những hoạt động của Nguyễn Ái

Quốc ở Liên Xô (19C23-1924)?
H: Những quan điểm cách mạng mới
Nguyễn Ái Quốc có vai trò quan trọng như
thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
HS: Trả lời
GV: Kết luận liên hệ Tổng thống Nga dự
Hội nghị APEC tặng tư liệu về hoạt động
NAQ ở LX.
Hoạt động 3
GV: Chia lớp làm 2 nhóm thảo luận theo 2
dãy bàn
N1: Sự thành lập của Hội Việt Nam cách
mạng thành niên?
N2: Hoạt động của Hội Việt Nam cách
mạng thành niên?
GV: Minh hoạ: Tháng 12/1924, Nguyễn
Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu -
Trung Quốc, Người đã cải tổ tổ chức Tâm
tâm xã thành tổ chức Việt Nam cách mạng
thành niên (HVNCMTN), có hạt nhân là
Cộng sản đoàn, gồm 7 đồng chí: Lê Hồng
Phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lưu
Quốc Long, Trương Văn Lĩnh, Lê Quang
Đạt, Lâm Đức Thụ.
- Từ năm 1925- 1927 HVNCMTN đã tổ
chức được trên 10 lớp huấn luyện, với
khoảng trên 200 hội viên. Mỗi lớp kéo dài
khoảng 2 đến 3 tháng, giảng viên chính là
Nguyễn Ái Quốc, giảng viên phụ là Hồ
Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn

II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô
(1923- 1924):
- Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc
sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế
nông dân
- Năm 1924, Người dự Đại hội V của
Quốc tế Cộng sản.
- Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị về tư
tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
II. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc
(1924- 1925):
- Quá trình hình thành: Cuối năm
1924, Người về Trung Quốc thành lập
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
(6/1925).
- Hoạt động: (SGK)
- Ý nghĩa: HVNCMTN có vai trò
quan trọng chuẩn bị tư tưởng chính trị
và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
4. Củng cố:
-Nêu những hoạt động chủ yếu của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ở Pháp, Liên Xô và
Trung Quốc
- Những quan điểm cách mạng mới Nguyễn Ái Quốc có vai trò quan trọng như thế
nào đối với cách mạng Việt Nam?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài: “Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời”
+ Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của tổ chức cách mạng ở trong nước Tân Việt
Cách mạng Đảng (TVCMĐ) và Việt Nam Quốc dân Đảng (VNQDĐ).

+ Chủ trương và hoạt động của hai tổ chức cách mạng này, sự khác biệt giữa các tổ
chức cách mạng với HVNCMTN.
Tiết thứ: 20
Ngày soạn: 15/1/2009 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI
Ngày giảng: 16/1/2009 ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của tổ chức cách mạng ở trong nước Tân Việt
Cách mạng Đảng (TVCMĐ) và Việt Nam Quốc dân Đảng (VNQDĐ)
- Chủ trương và hoạt động của hai tổ chức cách mạng này, sự khác biệt giữa các tổ
chức cách mạng với HVNCMTN
2. Tư tưởng: Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS lòng kính yêu và khâm phục
các bậc tiền bối, quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và kĩ năng nhận định, đánh
giá, phân tích khách quan những sự kiện lịch sử.
II. PHƯƠNG PHÁP.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH.
1. Giáo viên: Giao án, TLTK, Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
H: Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp trong những năm
1926-1927?
GV: Minh hoạ thêm: Từ năm 1926- 1927

toàn quốc đã nổ ra 27 cuộc đấu tranh của
công nhân. Họ nhằm 2 mục đích: Tăng
lương 20  40%; Đòi ngày làm 8 giờ như
công nhân Pháp
H: Theo em phong trào cách mạng nước ta
trong những năm 1926 - 1927 có điểm gì
mới so với thời gian trước đó?
Hoạt động 2
H: Em hãy trình bày sự ra đời của tổ chức
Tân Việt cách mạng đảng?
H: Tân Việt cách mạng đảng phân hoá trong
hoàn cảnh nào?
I. Bước phát triển mới của phong
trào cách mạng Việt Nam (1926
-1927)
- Phong trào công nhân, nông dân,
tiểu tư sản phát triển với quy mô
toàn quốc
- Trình độ giác ngộ của công nhân
được nâng lên, họ đã trở thành lực
lượng chính trị độc lập
II. Tân Việt Cách mạng đảng
(7/1928):
- Từ Hội Phục Việt được thành lập
từ (7/1925), đổi tên thành Tân Việt
Cách mạng đảng (7/1928)
- Tổ chức VNCMTN đã có sức hút
mạnh mẽ với Tân Việt, nhiều người
xin gia nhập HVNCMTN
Hoạt động 3

H: VNQDĐ thành lập ntn?
HS: Dựa vào sgk trả lời
H: Người lãnh đạo?
GV: Minh hoạ. Chủ nghĩa “Tam dân” của
Tôn Trung Sơn là “Dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”

GV: Em hãy trình bày hoạt động của Việt
Nam Quốc dân đảng trước khởi nghĩa Yên
Bái?
GV: Minh hoạ thêm. Trước sự khủng bố
khốc liệt của kẻ thù, những người lãnh đạo
VNQDĐ quyết định sống mái với quân thù,
với phương châm “không thành công thì
cũng thành nhân”- âu là chết đi để làm
gương cho người sau phấn đấu.

GV: Có thể cho HS trình bày cuộc khởi
nghĩa trên lược đồ
III. Việt Nam Quốc dân đảng
(1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái
(1930)
1. Việt Nam Quốc dân đảng
(1927):
- Ngày 25/12/1927 Việt Nam Quốc
dân đảng ra đời
- Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học,
Nguyễn Khắc Nhu…
- Thành phần: Tiểu tư sản trí thức,
tư sản lớp dưới, thân hào địa chủ,

phú nông, binh lính
- Tôn chỉ: theo chủ nghĩa Tam
dân của Tôn Trung Sơn
-
2. Khởi nghĩa Yên Bái (1930)
- Khởi nghĩa bùng nổ đêm 9/2/1930
và nhanh chóng bị thất bại
- Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa
lịch sử: (SGK)
4. Củng cố:
- Em hãy trình bày về phong trào cách mạng Việt Nam 1926-1927?
- Sự ra đời và phân hoá của tổ chức Tân Việt cách mạng đảng? Nguyên nhân thất bại
khởi nghĩa Yên Bái?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài: “Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời”
+Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm
1929?
+Quá trình thành lập của 3 tổ chức trên?
Tiết thứ: 21
Ngày soạn: 1/2/2009 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI
Ngày giảng: 2/2/2009 ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
(Tiếp theo)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Sự phát triển của phong trào cách mạng
Việt Nam đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức Cộng sản ở Việt Nam. Đó là mốc đánh
dấu sự phát triển mới của cách mạng nước ta
2. Tư tưởng: Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS lòng kính yêu và khâm phục
các bậc tiền bối, quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và kĩ năng nhận định, đánh

giá, phân tích khách quan những sự kiện lịch sử.
II. PHƯƠNG PHÁP.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH.
1. Giáo viên: Giao án, TLTK, Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy trình bày về phong trào cách mạng Việt Nam 1926-1927?
- Sự ra đời và phân hoá của tổ chức Tân Việt cách mạng đảng? Nguyên nhân thất bại
khởi nghĩa Yên Bái?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1
H: Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời
của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam
cuối năm 1929?
GV: Phân tích ý và minh hoạ, giới thiệu
hình 30.
IV. Ba tổ chức Cộng sản đảng nối tiếp
nhau ra đời trong năm 1929:
1 Hoàn cảnh:
+Cuối 1928 - đầu 1929 phong trào cách
mạng trong nước phát triển mạnh  cần
có 1 đảng cộng sản lãnh đạo cách mạng
+Cuối tháng 3,một số hội viên của Hội
Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc
Kỳ họp tại số nhà 5D phố Hàm Long –
Hà Nội lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên

gồm 7 đảng viên để vận động thành lập
đảng cộng sản.
+Từ ngày 1-9/5/1929, Đại hội lần thứ
nhất của Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên họp ở Hương Cảng -Trung
Quốc đề nghị thành lập ngay ĐCS
nhưng không thành.
Hoạt động 2
H: Quá trình thành lập của 3 tổ chức
trên?
HS: Trình bày theo sgk
GV: Kết luận:
Như vậy, chỉ trong vòng 4 tháng, ở Việt
Nam đã có tới 3 tổ chức cộng sản ra đời.
Khẳng định bước phát triển nhảy vọt của
cách mạng Việt Nam
Hoạt động 3
H: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản có
tác dộng như thế nào đến cách mạng
trong n ư ớc?
(Chứng tỏ hệ tư tưởng cộng sản đã giành
được ưu thế trong phong trào dân tộc,
điều kiên thành lập ĐCS đã chính muồi.)
2. Sự thành lập:
+ Đông Dương Cộng sản đảng
17/6/1929
+ 8/1929, An Nam Cộng sản đảng ra đời
+ 9/1929, Đông Dương Cộng sản liên
đoàn
3.Tác động:

+ Khẳng định bước phát triển nhảy vọt
của cách mạng Việt Nam.
+ Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản lúc
bấy giờ là một xu thế khách quan của
cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt
Nam. Nhưng các tổ chức đều hoạt động
riêng lẽ, công kích lẫn nhau làm cho
phong trào cách trong cả nước có nguy
cơ chia rẽ lớn.
+Giữa lúc đó NAQ từ Xiêm trở về
Trung Quốc để thống nhất các tổ chức
cộng sản.
4. Củng cố:
- Em hãy trình bày về phong trào cách mạng Việt Nam 1926-1927?
-Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm
1929?
-Quá trình thành lập của 3 tổ chức trên?
-Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản có tác dộng như thế nào đến cách mạng trong
n ư ớc?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài: “Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời”
+Trình bày về Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930?
+Nội dung chủ yếu của luận cương (10/1930)do đồng chí Trần Phú khởi thảo.
+ Nêu ý nghĩa thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Tiết thứ: 22 Bài: 18
Ngày soạn: 5/2/2009
Ngày giảng: 6/2/2009. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

-Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập Đảng
-Nội dung chính của Luận cương chính trị tháng 10/1930
- Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
2. Tư tưởng:
Thấy được vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với Hội nghị thành lập Đảng
(3/2/1930). Giáo dục cho HS lòng biết ơn và kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh,
củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, lập niên biểu lịch sử và
biết phân tích, đánh giá, nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.
II. PHƯƠNG PHÁP.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH.
1.Giáo viên: Giao án, TLTK, Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, đồng chí Trần
Phú (1930) và một số đồng chí dự Hội nghị thành lập Đảng.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam trong
những năm 1926- 1927?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
H: Em hãy trình bày hoàn cảnh lịch sử
dẫn đến sự thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam (3/2/1930)?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Minh hoạ thêm
H: Trình bày về Hội nghị thành lập Đảng
3/2/1930?
HS: Trả lời theo sgk
GV: Minh hoạ thêm: Đầu tháng 1/1930,

trước nhu cầu cấp bách của phong trào
cộng sản trong nước, được sự uỷ nhiệm
của Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc
đã từ Thái Lan về Cửu Long- Hương
Cảng-Trung Quốc triệu tập Hội nghị
thành lập Đảng, tham dự hội nghị có 7
đại biểu: Nguyễn Ái Quốc, Trịnh Đình
Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Châu Văn
Liêm, Nguyễn Thiện, Hồ Tùng Mậu, Lê
Hồng Sơn
H: Nội dung, ý nghĩa Hội nghị thành lập
I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam (3/2/1930)
- Hoàn cảnh:
+ Cuối năm 1929, phong trào cách
mạng trong nước phát triển, đòi hỏi
phải có một đảng thống nhất lãnh đạo
+ Nguyễn Ái Quốc chủ ttrì Hội nghị từ
3  7/2/1930 tại Cửu Long, Hương
Cảng, Trung Quốc
- Nội dung:
+ Thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam 3/2/1930
+ Hội nghị thông qua Chính cương
Đảng?
HS: Trình bày ý nghĩa lịch sử
GV: Củng cố, liên hệ ở Quảng Trị và
chuyển ý.

Hoạt động 2:

H: Hãy nêu nội dung chủ yếu của Luận
cương chính trị tháng 10-1930?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Giới thiệu hình 31: Đồng chí Trần
Phú- Tổng bí thư đầu tiên của Đảng cho
HS  giới thiệu cho HS vài phẩm chất
của Trần Phú trước quân thù  là Tổng
bí thư đầu tiên và trẻ tuổi nhất trong hàng
ngũ Tổng bí thư
GV: Kết luận: Luận cương chính trị
tháng 10-1930 còn hạn chế nhất định:
+ Chưa nêu cao vấn đề dân tộc (hàng
đầu)
+ Nặng đấu tranh giai cấp (cách mạng
ruộng đất)
+ Đánh giá không đúng khả năng cách
mạng của tiểu tư sản, còn “tả khuynh”,
“giáo điều” qua một quá trình đấu tranh
những nhược điểm đó mới được xoá bỏ
Hoạt động 3:
GV: Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành
lập Đảng?
HS: Trả lời theo những ý sgk
GV: Phân tích minh hoạ thêm về vai trò
của Đảng, có thể hát bài “Đảng đã cho ta
một mùa xuân” để minh hoạ.
GV: Sơ kết ý
vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm
tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo
- Ý nghĩa:

+ Nó có ý nghĩa như một đại hội
+ Chính cương vắn tắt, sách lược vắn
tắt… là Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng
II. Luận cương chính trị (10/1930)
- Nội dung luận cương:
+ Đường lối chiến lược cách mạng
Đông Dương là cách mạng tư sản dân
quyền, sau đó tiến thẳng lên CNXH, bỏ
qua tư bản chủ nghĩa
+ Nhiệm vụ chiến lược: Dân tộc, dân
chủ
+ Lực lượng cách mạng là công -
nông
+ Xây dựng chính quyền công - nông
+ Cách mạng Việt Nam gắn liền
khăng khít với cách mạng thế giới
III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành
lập Đảng
- Đó là tất yếu lịch sử, là sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa 3 yếu tố: chủ nghĩa
Mác Lê-nin, phong trào công nhân và
phong trào yêu nước. Là bước ngoặt vĩ
đại của cách mạng Việt Nam, từ đây
giai cấp công nhân Việt Nam nắm độc
quyền lãnh đạo cách mạng
- Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng
khít với cách mạng thế giới.
4. Củng cố:
Trình bày về Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930? Nội dung chủ yếu của luận cương

(10/1930)do đồng chí Trần Phú khởi thảo. Nêu ý nghĩa thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài: “Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1935”
1.Nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của phong trào cách mạng Việt Nam
1930-1931?
2. Vì sao nói Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào công nhân, nông
dân 1930-1931?
Tiết thứ: 23 Bài: 19
Ngày soạn: 9/2/2009
Ngày giảng: 10/2/2009 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG
NHỮNG NĂM 1930-1935
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong
trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh, HS cần hiểu được
“Tại sao Xô viết Nghệ - Tĩnh là chính quyền kiểu mới” . Quá trình hồi phục lực
lượng cách mạng (1931-1935) Hiểu và giải thích được các khái niệm “khủng hoảng
kinh tế”, “Xô viết Nghệ - Tĩnh”
2.Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh
dũng kiên cường của quần chúng công - nông và các chiến sĩ cộng sản.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng và
kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử
II. PHƯƠNG PHÁP.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH.
1.Giáo viên: Giao án, TLTK, lược đồ về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh và một số
tư liệu, tranh ảnh về các chiến sĩ cộng sản.
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy trình bày hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
(3/2/1930)?
-Hãy nêu nội dung chủ yếu của Luận cương chính trị tháng 10-1930?
-Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng?
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KI ẾN TH ỨC
Hoạt động 1
H: Hãy nêu thực trạng kinh tế xã hội Việt
Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế
giới (1929-1933)
GV: Giải thích một vài nét về tình hình lúc
bấy giờ.
H: Vì sao mâu thuấn giữa dân tộc Việt Nam
với thực dân Pháp trỡ nên sâu sắc?
( Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế
giới (1929-1933)Thực dân Pháp tăng
cường bóc lột thuộc địa)

I. Việt Nam trong thời kỳ khủng
hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)
*Kinh tế:
+Công- nông suy sụp.
+Xuất nhập đ ình đốn
+Hàng hoá khan hiếm đắt đỏ
*X ã hội :
+ Đời sống nhân dân cùng cực.
+Mâu thuẫn x ã hội sâu sắc.
Hoạt động 2
H: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự

bùng nổ của phong trào cách mạng Việt
Nam 1930-1931?
HS: Trả lời theo sgk
GV: Khẳng định có 3 nguyên nhân
H: Em hãy trình bày phong trào cách mạng
1930-1931 phát triển với quy mô toàn quốc
(Từ 2/1930- 1/5/1930)?
HS: Dựa vào chữ in nhỏ sgk trả lời
GV: Phong trào công nhân? Phong trào
nông dân?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Đặc biệt là phong trào kỷ niệm 1-5
GV: Giải thích và minh hoạ thêm. Đỉnh cao
là Xô viết Nghệ - Tĩnh. Giới thiệu lược đồ
về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh, HS theo
dõi lược đồ sgk hình 32
H: Trước sự lớn mạnh của phong trào Xô
viết Nghệ - Tĩnh, thực dân Pháp đã làm gì?
Ý nghĩa lịch sử?
HS: Dựa vào sgk trả lời
Hoạt động 3
H: Tình hình Việt Nam sau phong trào Xô
viết Nghệ - Tĩnh
HS: Dựa vào sgk trả lời
H: Thái độ của những người yêu nước Việt
Nam lúc bây giờ?
HS: Dựa vào sgk trả lời
H: Lực lượng cách mạng được phục hồi
ntn?
HS: Trả lời theo sgk

GV: Sơ kết và nhận xét chung
II. Phong trào cách mạng 1930-
1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ -
Tĩnh
* Nguyên nhân:
+ Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế
thế giới (1929-1933)
+ Thực dân Pháp tăng cường bóc lột
thuộc địa
+Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong
trào đấu tranh của quần chúng bùng
lên mạnh mẽ với quy mô toàn quốc.
Đỉnh cao là phong trào Xô viết Nghệ
- Tĩnh
* Diễn biến: (SGK)
- Kết quả: Chính quyền Xô viết ra
đời ở một số huyện nhưng sau đó bị
đàn áp
- Ý nghĩa: chứng tỏ tinh thần yêu
nước và năng lực cách mạng của
quần chúng.
III. Lực lượng cách mạng được
phục hồi
- Từ cuối 1931, phong trào cách
mạng bị khủng bố khốc liệt
- Tháng 3/1935, Đại hội lần thứ nhất
của Đảng họp tại Ma Cao(Trung
Quốc), đánh dấu sự phục hồi phong
trào cách mạng
4. Củng cố:

- Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới phong trào cách mạng 1930-1931?
-Căn cứ vào đâu nói rằng: Xô viết Nghệ -Tĩnh là chính quyền kiểu mới?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài: “CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 -1939”
+Những nét cơ bản nhất của tình hình kinh tế thế giới và trong nước ảnh hưởng trực
tiếp đối với phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1936-1939
+Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công khai 1936-1939. Ý
nghĩa lịch sử của phong trào
Tiết thứ: 24 Bài: 20
Ngày soạn: 11/2/2009 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM
Ngày giảng: 12/2/2009 1936 -1939
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Những nét cơ bản nhất của tình hình kinh tế thế giới và trong nước ảnh hưởng
trực tiếp đối với phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1936-1939
- Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công khai 1936-1939. Ý
nghĩa lịch sử của phong trào
2. Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng trong mọi hoàn
cảnh cụ thể, Đảng đều đưa ra đường lối chỉ đạo chiến lược thích hợp để cách mạng
vượt qua khó khăn và đi tới thành công.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử và khả năng
tư duy logic, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử
II. PHƯƠNG PHÁP.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH.
1.Giáo viên: Giao án, TLTK. Tranh ảnh lịch sử thuộc thời kỳ đấu tranh dân chủ
công khai 1936-1939 (cuộc mít tinh ở Quảng Trường Nhà Đấu Xảo Hà Nội 1/5/1938)
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế
giới (1929-1933)
-Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của phong trào cách mạng Việt Nam
1930-1931?
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
H: Em hãy cho biết tình hình thế giới sau
cuộc khủng hoảng kinh tế 1936-1939?
HS: Dựa vào sgk trả lời
H: Trước tình hình đó các nước đế quốc
đã làm gì?
HS: Các nước tự phát xít hoá  chuẩn bị
gây chiến tranh
H: Trước tình hình thế giới như vậy,
Quốc tế Cộng sản đã làm gì?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Nhắc lại tình hình Việt Nam sau
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-
1933?
HS: Theo kiến thức đã học tiết trước trình
bày
GV: Chốt ý
I. Tình hình thế giới và trong nước:
- Thế giới:
+ Chủ nghĩa phát xít xuất hiện một số
nước.
+ Quốc tế Cộng sản chỉ đạo thành lập
Mặt trận Nhân dân ở các nước để

chống phát xít, chống chiến tranh
+ Năm 1936, Chính phủ Mặt trận
Nhân dân Pháp thực hiện một số chính
sách tiến bộ
- Trong nước:
+ Ảnh hưởng sâu sắc của khủng
Hoạt động 2
Chia lớp 2 nhóm: Lập bảng so sánh 2
phong trào 1930-1931 và phong trào
1936-1939?
hoảng kinh tế 1929-1933
+ Thực dân phản động ra sức khủng
bố cách mạng
II. Mặt trận Dân chủ Đông Dương và
phong trào đấu tranh đòi tự do dân
chủ:
Nội dung Phong trào 1930 -1931 Phong trào 1936 -1939
Kẻ thù Đế quốc, phong kiến Phản động Pháp, phong kiến
Nhiệm vụ (khẩu
hiệu)
Chống đế quốc giành độc
lập, chống phong kiến giành
ruộng đất dân cày
Chống phát xít, chống chiến
tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo
hòa bình
Mặt trận Mặt trận Dân chủ Đông Dương
Hình thức đấu
tranh
Bí mật, bất hợp pháp; bạo

động vũ trang
Hợp pháp, nửa hợp pháp; công
khai, nửa công khai

Hoạt động 3
H: Ý nghĩa của phong trào dân chủ đối
với cách mạng Việt Nam?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: chốt ý
III. Ý nghĩa của phong trào
- Là một cao trào dân tộc dân chủ rộng
lớn. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng
ngày càng cao trong quần chúng
- Đảng đã rèn luyện được đội quân
chính trị đông hàng triệu người cho
Cách mạng tháng Tám 1945
4. Củng cố:
- Nêu hoàn cảnh trong nước và thế giới trong những năm (1936- 1939)?
- Chủ trương của Đảng trong phong trào dân chủ là gì? Ý nghĩa của phong trào
(1936-1939)?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài: “ Việt Nam trong những năm 1939-1945”
+Tại sao Pháp và Nhật thoả hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
+ Nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô
Lương.
Tiết thứ: 25 Bài: 21
Ngày soạn 16 /2/2009 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939- 1945
Ngày giảng: 17/2/2009
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức: : Giúp học sinh nắm được:
- Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ thực dân Pháp đã thoả hiệp với Nhật rồi
đầu hàng và cấu kết với Nhật áp bức, bóc lột nhân dân  đời sống của nhân dân ta vô
cùng cực khổ
- Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc nổi dậy  khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ
và binh biến Đô Lương và ý nghĩa của nó.
2. Tư tưởng: Giáo dục cho HS tinh thần căm thù đế quốc pháp xít Pháp - Nhật và
lòng kính yêu tinh thần dũng cảm của nhân dân ta
3. Kĩ năng: Tập dượt cho HS biết phân tích các thủ đoạn của Nhật, Pháp.
II. PHƯƠNG PHÁP.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH.
1.Giáo viên: Giao án, TLTK.)
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu hoàn cảnh trong nước và thế giới trong những năm (1936- 1939)?
- Chủ trương của Đảng trong phong trào dân chủ là gì? Ý nghĩa của phong trào
(1936-1939)?
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
H: Tình hình thế giới lúc bấy giờ? Và ở
Đông Dương
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Kết luận  ghi bảng
GV: Phân tích thêm
H: Tại sao Pháp và Nhật thoả hiệp với
nhau để cùng thống trị Đông Dương?
H: Chúng đã thống trị và bóc lột ntn?

HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Phân tích thủ đoạn thống trị của
Pháp và Nhật
GV: Chốt ý  Củng cố ý
Hoạt động 2
GV: Chia lớp làm 4 nhóm theo 4 tổ
N1: Nguyên nhân, ý nghĩa của khởi
I. Tình hình thế giới và Đông Dương:
- Chiến tranh thế giới hai bùng nổ, Nhật
xâm lược Trung Quốc  tiến sát biên
giới Việt - Trung
- Pháp ở Đông Dương đang đứng trước
2 nguy cơ: Cách mạng Đông Dương và
Phát xít Nhật
- Tháng 9-1940 Nhật nhảy vào Đông
Dương, Pháp đầu hàng Nhật và cấu kết
cùng áp bức, bóc lột nhân dân Đông
Dương => Chính sách áp bức, bóc lột
dã man của Pháp-Nhật càng làm cho
nhân dân bùng lên đấu tranh
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên:
* Khởi nghĩa Bắc Sơn:
-Nguyên nhân:22/9/1940, Nhật đánh
nghĩa Bắc Sơn 27-9-1940?
N2: Nguyên nhân, ý nghĩa của khởi
nghĩa Nam Kỳ 23-1-1940?
N3: Nguyên nhân, ý nghĩa của khởi
nghĩa Binh biến Đô Lương?
N4: Nhận xét  Ý nghĩa lịch sử và bài
học kinh nghiệm từ 2 cuộc khởi nghĩa và

binh biến
GV gọi từng đại diện nhóm trình bày trên
lược đồ
Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: Kết luận ghi bảng
GV: Giới thiệu cho HS một vài chân
dung của những nhân vật lịch sử trong
giai đoạn này
VD: Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh
Khai  Giới thiệu một vài nét về tiểu sử
của những người này
H: Ý nghĩa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc
Sơn, Nam Kỳ và binh biến Đô Lương đối
với cách mạng tháng Tám?
vào Lạng Sơn , Pháp thua chạy rút qua
châu Bắc Sơn
-Diễn biến:
- Ngày 27-9-1940 Đảng bộ Bắc Sơn
lãnh đạo nhân dân, nổi dây tước khí
giới của Pháp thành lập chính quyền
cách mạng
- Ý nghĩa: thành lập đội du kích Bắc
Sơn
* Khởi nghĩa Nam Kỳ:
- Nguyên nhân: bắt lính người Việt
-Diễn biến: Đêm 22 ngày 23-11-1940
khởi nghĩa nổ ra hầu hết các tỉnh Nam
Kỳ  Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện
- Nguyên nhân thất bại: thời cơ chưa
đến, kế hoạch lộ

* Binh biến Đô Lương:
- Nguyên nhân: lính người Việt bất
bình
- Diễn biến: 31/1/1941 khởi nghĩa
bùng nổ do Đội Cung lãnh đạo.
* Ý nghĩa: các cuộc khởi nghĩa đã để
lại nhiều bài học về khởi nghĩa vũ trang
cho Đảng ta
4. Củng cố:
-Tại sao Pháp và Nhật thoả hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
-Phân tích thủ đoạn thống trị của Pháp và Nhật
-Nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô
Lương.
5. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài: “Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám”
+Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh và sự phát
triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập
+Những chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào
kháng Nhật, cứu nước, tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
Tiết thứ 26 Bài: 22
Ngày soạn: 18/2/09 CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI
Ngày giảng: 19/2/09 TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức: : Giúp học sinh nắm được:
- Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh và sự
phát triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập
- Những chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao
trào kháng Nhật, cứu nước, tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
2. Tư tưởng: Giáo dục cho häc sinh lòng kính yêu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, lòng tin

vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh.
3. Kĩ năng: Rèn luyện cho häc sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, tập dượt phân
tích, đánh giá sự kiện lịch sử
II. PHƯƠNG PHÁP.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH.
1.Giáo viên: Giao án, TLTK.)
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
-Phân tích thủ đoạn thống trị của Pháp và Nhật
-Nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô
Lương.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
H: Trong thời gian này cuộc chiến tranh
diễn ra ntn?
H: Tình hình trong nước lúc bây giờ ntn?
HS: Dựa vào kiến thức đã học để trả lời
H: Trước tình hình đó Nguyễn Ái Quốc
đã làm gì?
GV: Kể sơ lược về quá trình của Nguyễn
Ái Quốc
1911 rời bến Cảng Nhà Rồng ra đi tìm
đường cứu nước 1920 tìm đường cứu
nước 1925 thành lập Hội VNCMTN,
1930 thành lập ĐCSVN. Đến 28-1-1941
Người quyết định từ Trung Quốc về nước
để trực tiếp lãnh đạo CM và tổ chức triệu

tập Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 8
tại Pác Bó (Cao Bằng) 10  19-5-1941
H: Hội nghị đã quyết định những vấn đề
gì?
HS đọc phần chứ in nhỏ sgk
H: Vậy vì sao lúc này Đảng ta lại thành
I. Mặt trận Việt Minh ra đời: (19-5-
1941)
* Hoàn cảnh:
- Thế giới: 6-1941 Đức tấn công Liên
Xô thế giới hình thành 2 trận tuyến
- Trong nước: Mâu thuẫn giữa nhân
dân với đế quốc phát xít Pháp - Nhật vô
cùng sâu sắc
- Nguyễn Ái Quốc về nước (28/1/1941)
và tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ 8 tại Pác Bó
(Cao Bằng). Quyết định:
+ Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa
chủ, chia ruộng đất cho nông dân”
+ Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ đánh
đuổi Nhật - Pháp
+ Thành lập Việt Nam độc lập Đồng
minh (Việt Minh)
lp Mt trn Vit Minh?
H: Hot ng ca mt trn Vit Minh
nh th no?
GV: ng thi Thỏi Nguyờn i cu
quc quõn phỏt ng chin tranh du kớch
chớnh quyn nhõn dõn c thnh lp

sut mt vựng rng ln phớa Nam xung
tn tnh l Thỏi Nguyờn v Vnh Yờn (ch
trờn bn )
GV: Thnh lp i cu quc quõn phỏt
ng chin tranh du kớch cựng cỏch mng
thnh lp sut mt vựng rng ln phớa
Nam m rng xung Thỏi Nguyờn v
Vnh Yờn Cn c a cỏch mng trong
bui thnh lp m rng 6 Tnh
Cụng cuc chun b cho cuc khi
ngha ginh chớnh quyn
- Ngy 19-5-1941 Mt trn Vit Minh
thnh lp t chc hot ng khp c
nc.
*Hoạt động của mặt trận Việt Minh
-Xây dựng lực lợng vũ trang:
+ Lực lợng vũ trang đầu tiên của cmvn
là đội du kích Bắc Sơn 1941 chuyển
thành cứu quốc quân hoạt động tại căn
cứ Bắc Sơn Võ Nhai
+5/1944 tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị
Sắm sữa vũ khí đuổi thù chung
+Ngy 22-12-1944 i Vit Nam
tuyờn truyn gii phúng quõn ra i v
thu nhiu thng li
-Xõy dng lc lng chớnh tr:
+ng vn ng qun chỳng tham gia
Vit Minh .Ly Cao Bng lm thớ im
xõy dng cỏc hi cu quc trong Mt
trn Vit Minh . Nm 1942 khp cỏc

chõu Cao Bng u cú Hi cu quc
+ nhiu tnh min Bc v min Trung
hu ht cỏc Hi phn u chuyn
thnh Hi cu quc , ng thi
nhiu hi mi c thnh lp.
+Nm 1943 , ng ra cng vn
hoỏ Vit Nam , vn ng thnh lp hi
vn hoỏ cu quc v ng dõn ch Vit
Nam ..
4. Cng c:
- Hon cnh dn ti vic ng ta ch trng thnh lp Mt trn Vit Minh v s phỏt
trin ca lc lng cỏch mng sau khi Vit Minh thnh lp
- Hot ng ca mt trn Vit Minh nh th no?
5. Dn dũ:
- Hc bi c.
- Chun b bi: Cao tro cỏch mng tin ti tng khi ngha thỏng tỏm
+Phõn tớch khng nh tỡnh th trờn buc Nht phi o chớnh Phỏp c chim
ụng Dng. Tỡnh th din ra ntn? Quõn Phỏp tht bi ra sao?
+Vỡ sao ng ta quyt nh phỏt ng cao tro khỏng Nht cu nc chun b nhng
iu kin tin ti Tng khi ngha?

×